A. MỤC TIÊU
· Kiến thức: - Qua việc giải bài tập; học sinh được rèn luyện quy tắc phép trừ; phép cộng hai số nguyên
- Quy tắc và kí hiệu tìm số đối.
· Kỹ năng : HS thực hiện thành thạo các phép tính cộng trừ trong z
· Thái độ : Rèn luyện tính chính xác ,cẩn thận .
B. CHUẨN BỊ
· GV : Bảng phụ
· HS : Làm các bài tập đã cho
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 51: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18 – 12 – 05
Tiết : 51
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Kiến thức: - Qua việc giải bài tập; học sinh được rèn luyện quy tắc phép trừ; phép cộng hai số nguyên
- Quy tắc và kí hiệu tìm số đối.
Kỹ năng : HS thực hiện thành thạo các phép tính cộng trừ trong z
Thái độ : Rèn luyện tính chính xác ,cẩn thận .
CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ
HS : Làm các bài tập đã cho
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ :7ph
HS1. Phát biểu quy tắc thực hiện phép trừ số nguyên a cho số nguyên b.
Chữa bài 73 (SBT_T63)
HS2. Chữa bài tập 75 và 74 (Chuẩn bị bảng phụ bài 75)
GV. Chốt lại quy tắc cộng; trừ; tìm số đối. Chú ý: – (–5) = +5;
– [ – ( – 5) ] = –5
III/ Luyện tập : 27ph
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
18ph
Hoạt động 1 : Thực hiện quy tắc
GV. Hướng dẫn HS nhận xét và nêu rõ các bước thực hiện.
GV. Treo bảng phụ. Yêu cầu HS kiểm tra.
?. Em có nhận xét gì về hiệu của 2 số nguyên a với các số nguyên dương; N.Aâm và số 0
?. Năm –287 và năm –212. Đó là chỉ khoảng thời gian nào.
?. Muốn tính số tuổi của nhà bác học ta phải thực hiện phép tính nào?
GV. Treo bảng phụ và đặt vấn đề
GV. Treo bảng phụ và đặt vấn đề a(2) và b(8)
Tìm KC giữa a và b
?. Nêu cách tính độ dài (Trong hình học)
?. Để tính AB ta cần chứng tỏ điều gì?
?. Hãy so sánh kết quả tìm được với ÷ a–b÷ trong mọi trường hợp.
?. Nêu cách tìm khoảng cách của 2 điểm trên trục số khi biết toạ độ của mỗi điểm.
2 HS lên bảng chữa: 5 – (7 – 9 )
= 5 – ( –2 ) = 5 + 2 = 7
– 3 – ( 4 – 5) = – 3 – (–1) = – 3 + 1= 2
HS. Lên điền các chữ số vào ô trống.
a–NA > a; a–ND < a ; a – 0 = a
HS đọc đề toán.
* Thời gian trước công nguyên.
–212–(–287)= –212+287=75 (Tuổi)
A B x
½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½
0 2 8
* HS có thể biết độ dài bằng 6 đvđd. Nhưng phần diễn đạt sẽ không rõ.
A B
½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½
–1 0 6
A(–1); B(6) Þ A; B nằm 2 phía đối với O Þ A0 + 0B = AB
* ½a–b½=½2 – 8½ = ½ – 6½ = 6
* ½a–b½=½(–1) –6½=½–7½= 7
K/c :A(a) và B(b); AB =½a–b½
Bài 51: (Tính)
a) 5 – ( 7 – 9)
b) (–3) – (4 – 6)
Bài 53 (SGK_T82)
Bài 52 (SGK_T82)
Nhà bác học Thọ: 75 tuổi
Bài 79. Tìm khoảng cách Giửa 2 điểm trên trục số.
* Trên tia Ox: OA = 2; OB = 8
Þ A nằm giữa O; B
ÞAB = OB– OA= 8–2 = 6
c) AB= ½a½+½b½= 1 + 6 =7
* Cách tìm khoảng cách từ A(a) đến B(b) trên trục số:
AB = ½a–b½
9ph
Hoạt động2 : Bài toán tìm x
?. Nêu cách tìm x
* Xem x như là 1 số hạng.
x = 3 – 2 = 1
1
½ ½ ½
0 2 3
x + 6 = 0 Þ x là số đối của 6 hay:
x = 0 – 6 = – 6
x + 7 = 1 Þ x = 1–7 = – 6
Bài 54 (SGK_T82)
2 + x = 3
Þ x = 3 – 2 = 1
x + 6 = 0 Þ x = – 6
x + 7 = 1 Þ x = – 6
9ph
Hoạt động 3:Củng cố :
Bài 55 (Đố vui). Cả 3 bạn đều đang nói về sự so sánh giữa c với a và b. Trong phép toán: a – b = c.
Có khi nào: c > a không?
c > a ; c > b
a = – 3; b = – 4;
a – b = 1 > – 3
.
GV. Chú ý: a – b = c Þ a = b + c Vậy: c > a khi b là số nguyên âm. c > a và c > b khi b là số nguyên âm.
Ví dụ: – 3 – (–2) = –3 + 2 = –1 > –3
(c > a); 0 – (–2) = 2 (2 > 0; 2 > –2)
IV/ Hướng dẫn về nhà : 1ph
-Làm bài:77; 78; 79; 80 (SBT_ 63 , 64 )
C.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Giao an so hoc 6(19).doc