Giáo án Số học 6 - Trường THCS và THPT Chu Văn An

A.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Hs nắm được kĩ hơn về số hữu tỉ và số thực .

2.Kĩ năng: Hs thực hiện thành thạo phép tính trong tập hợp Q và R .

3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khoa học

B.Chuẩn bị :

 1.Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng - Bảng phụ,

2.Chuẩn bị của học sinh: Vở bt – Các dụng cụ học tập của bộ môn

 C.Tiến trình lên lớp :

 1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Vào bài:

4.Bài mới:.

 

doc37 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1778 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Trường THCS và THPT Chu Văn An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :4/10/2011 Ngày dạy :6/10/2011 Tiết 1;2;3 ÔN TẬP SỐ HỮU TỈ VÀ SỐ THỰC A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs nắm được kĩ hơn về số hữu tỉ và số thực . 2.Kĩ năng: Hs thực hiện thành thạo phép tính trong tập hợp Q và R . 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khoa học B.Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng - Bảng phụ, 2.Chuẩn bị của học sinh: Vở bt – Các dụng cụ học tập của bộ môn C.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Vào bài: 4.Bài mới:. GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) khái niệm số hữu tỉ : Là số viết được dưới dạng a/b. ( a,b thuộc Z) 2) Các phép tính số hữu tỉ : a) phép cộng : b) phép trừ : C) phép nhân : D) phép chia : e)lũy thừa với số mũ hữu tỉ : - - - - - - 3) Tỉ lệ thức : Nếu a.b = c.d ta có ; * Tính chất : 4) Số thập phân : 5) số thực : Tập hợp các số hữu tỉ và các số vô tỉ được gọi là tập hợp các số thực Hoạt động 1: Tổ chức cho các em ôn tập các khái niệm - GV:chỉ một học sinh nhắc lại khái niệm số hữu tỉ . - GV:Cho các em ghi vào vở . - Đối với các phép tính giáo viên lần lượt tóm tắc lại các phép tính dưới dạng công thức thực hiện cho các em ghi -Gv chốt lại tương ứng mỗi phép tính cho một bài tập ví dụ cho các em làm . - GV có thể cho các em lên bảng sửa bài . - Theo nhu cầu các em cần ôn lại tỉ lệ thức và tính chất của nó .GV tóm tắc ngắn gọn các công thức và các tính chất . - GV chọn một bài tập dạng toán đố cho các em làm . + Hs: đứng tại chỗ nhắc lại . + HS cùng ghi vào vở . + HS cùng thực hiện các bài tập nhỏ . + HS cùng đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau. + các hs khác nhận xét đánh giá kết quả + HS lên bảng sửa bài . + hs cùng ôn lại các tính chát của tỉ lệ thức . + HS cùng làm bài tập D . Củng cố và hướng dẫn tự học : * .Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: -Học thuộc các công thức tính trên -Làm bt 10,14 sbt trang 4;5 b.Bài sắp học:Xem lại các bài về hai tam giác * Rút kinh nghiệm và bổ sung: Ngày soạn : 10/10/2011 Ngày dạy :13/10/2011 Tiết 4,5,6 ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs nắm vững khái niệm về hai tam giác bằng nhau ,cách chứng minh hai tam giác bằng nhau . 2.Kĩ năng: Hs biết trình bày một bài chứng minh . 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác B.Chuẩn bị : Giáo viên: Thước thẳng - Bảng phụ, Học sinh: Vở bt – Các dụng cụ học tập của bộ môn C.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Vào bài: 4.Bài mới: GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Định nghĩa hai tam giác bằng nhau : Hai tam giác bằng nhau nếu chúng có các cặp cạnh bằng nhau ,các cặp góc bằng nhau . 2) các trường hợp bằng nhau của hai tam giác : a) trường hợp 1 : ( C_C_C) Nếu hai tam giác có ba cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau . b) trường hợp 2 : ( C_G_C) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau . c) trường hợp 3 : ( G_C_G) Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này lần lượt bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau . d) các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông : * Có hai trường hợp - Cạnh huyền_ góc nhọn - Cạnh huyền _ cạnh góc vuông . Hoạt động 1: Ôn lại cho các em về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác . -Gv nêu yêu cầu vẽ hai tam giác bằng nhau . - Qua đó chỉ một hs khác nhắc laị khái niệm hai tam giác bằng nhau . - gv tổ chức lần lượt cho các em ôn lại về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Đối với từng dạng gv chọn một bài tập nhỏ cho các em cùng chứng minh . - Chỉ một hs cho biết đối với tam giác vuông có mấy trường hợp bằng nhau ? đó là những trường hợp nào ? - Tương tự trên gv cũng chonï một bài tập chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau để học sinh cùng làm . + Hs thực hiện trên bảng .Dưới lớp các em làm vào tập nháp . + HS cùng theo dõi và nhận xét . + HS xung phong nhắc lại . + học sinh cùng ôn lại cách chứng minh . +Hs theo dõi cách thực hiện . + HS cùng suy nghĩ trả lời + Hs cùng nhận xét . + Hs cùng thảo luận cách làm bài tập chứng minh .Nhất là cách trình bày . D.Củng cố và hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: Học lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác . -Bài tập khuyến khích 37;38/sbt trang 102 b. Bài sắp học : “ Oân tập chương I đại số 8 “ + Chuẩn bị lại các kiến thức về nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức . c.Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :15/10/2011 Ngày dạy : 20/10/2011 Tiết 7;8;9 ÔN TẬP CHƯƠNG I PHÉP NHÂN CÁC ĐA THỨC A.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về qui tắc nhân đơn thức với đa thức . - Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức. - Bước đầu tập tư duy suy luận. B.Chuẩn bị : Giáo viên: SGK,SBT, phấn màu Học sinh: sgk, Tập nháp C.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng qui tắc nhân đơn thức với đa thức để giải các bt 4.Bài mới: GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Qui tắc: A(B+C)=AB+AC 2)Aùp dụng: *Ví dụ 1: -3x2.(x2-2x+) = -3x2.x2+(-3x2)(-2x)+(-3x2). = -3x4+6x3-2 Ví dụ 2: (3x3y-1/2x2.6xy3+xy).6xy3 =3x3y.6xy3-1/2x2.6xy3+xy.6xy3 =18x4y4-3x3y3+ x2y4 Ví dụ 3 : =(8x+3+y)y =8xy+3y+y2 b/Thế x=3(m), y=2(m) Ta được S=8.3.2+3.2+22=48+6+4 =58(m2) 1) Qui tắc: *Qui tắc: sgk (A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD *ví dụ 1 (½ xy - 1)(x3 - 2x - 6) = ½ xy(x3 - 2x - 6)- (x3 - 2x -6) = ½ x4y - x2y - 3xy - x3 +2x+ 6 Hoạt động 1: Thực hiện các ví dụ hình thành quy tắc . - GV:Mỗi hs viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý rồi thực hiện các yêu cầu như sgk - GV:Cho hs kiểm tra chéo lẫn nhau. Sau đó gv mới chốt lại . - GV chỉ HS nêu cách làm . Hoạt động 2: Thực hiện một số ví dụ Chẳng hạn : -3x2(x2-2x+) GV:Yêu cầu hs nêu đơn thức ;các hạng tử của đa thức Aùp dụng qui tắc để thực hiện phép nhân Thực hiện sgk -Yêu cầu hs cùng thực hiện vào tập nháp . Thực hiện - Cho hs tìm hiểu cách giải 30s Sau đó thảo luận theo nhóm Gọi 3 hs lên bảng thực hiện kết quả của nhóm mình Hs tìm hiểu cách giải trong ½ phút -Các hs khác nhận xét đánh giá kết quả -Gv chốt lại Để tính diện tích mảnh vườn hs có thể thay x,y vào biểu thức trên hoặc tính riêng đáy lớn, đáy nhỏ, chiều rồi tính S Hoạt động 1: ôn lại qui tắc -Gv nêu yêu cầu nhân 2 đa thức x-2 và 6x2-5x+1 theo 2 bước -Nhân mỗi hạng tử của x-2 với đa thức 6x2-5x+1 -Cộng các kết quả vừa tìm được, chú ý dấu của các hạng tử) -Gv Từ đó nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức Hoạt động 2: Thực hiện các ví dụ . - Gv gọi một hs lên bảng thực hiện , các hs khác làm vào vở . - Gv chốt lại cho các em sửa vào vở - Gv chỉ định hs rút ra chú ý . + Hs: thực hiện yêu cầu của gv vào tập nháp . (Chẳng hạn 2x(x - 5) = 2x.x + 2x(-5) = 2x2 - 10x + HS cùng đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau. + HS Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức + Hs khác cùng lắng nghe và bổ sung . + Hs đơn thức là : -3x2 ; Các hạng tử của đa thức là x2; -2x ; + Hs thực hiện trên bảng : Đs : –3x4+6x3-2 + Tất cả các em thực hiện ví dụ 2 vào tập nháp . Đs 18x4y4-3x3y3+ x2y4 + Hs thảo luận theo nhóm + Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả Đs =8xy+3y+y2 b/ S=58(m2) + Hs thực hiện vào tập nháp . Đs 6x3-17x2+11x-2 + Hs phát biểu qui tắc như sgk +Hs (½ xy-1)(x3-2x-6) = ½ x4y-x2y-3xy-x3+2x+6 + Hs cùng theo dõi và nhận xét bài làm trên bảng . + Một hs đọc 4 bước thực hiện D. Củng cố và hướng dẫn về nhà : Qua từng bt gv củng cố kiến thức và lưu ý cho hs những sai sót thường gặp a.Bài vừa học: Xem lại những bt đã giải - Oân tập qui tắc đã học - Giải bt 12 sgk b.Bài sắp học: + Xem trước các dạng bài tập từ phép nhân các đa thức c. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :20/10/2011 Ngày dạy : 27/10/2011 Tiết 10;11;12 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) A.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về qui tắc nhân đơn thức với đa thức . - Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức. - Bước đầu tập tư duy suy luận. B.Chuẩn bị : Giáo viên: SGK,SBT, phấn màu Học sinh: sgk, Tập nháp C.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng qui tắc nhân đơn thức với đa thức để giải các bt 4.Bài mới: GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài tập 1 : a/ (x2 - 2x + 3)( ½x - 5) = ½x3 - 5x2 + 10x + x - 15 = ½x3 - 6x2 + x - 15 b/ ( x2 - 2xy + y2)(x - y) = x3 - x2y - 2x2y + 2xy2 + xy2 - y3 = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 2) Bài tập 2: T.c: (x-5)(2x+3) -2x(x-3) + x + 7 = 2x2 +3x-10x-15-2x2+ 6x + x +7 = -8 Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến 3) Bài tập 3 : Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2n, 2n+2, 2n+4 (n N) Theo đề bài ta có (2n+2)(2n+4) - 2n(2n+2) = 192 4n2 + 8n + 4n + 8 - 4n2 - 4n = 192 8n + 8 = 192 8n = 184 n = 24 Vậy 3 số cần tìm là 24,26,28 Hoạt động 1: Giải bài tập 1 - Gv gọi 2 hs lên bảng thực hiện - GV theo dõi các em cùng thực hiện vào vở . Chỉ định các em nhận xét . -Gv nêu những sai sót hs thường mắc phải . Chẳn hạn như : (Dấu của hạng tử cách rút gọn) Giải bài tập 2 - GV đặt vấn đề giới thiệu bài tập 11 . Chỉ một hs nêu hướng giải bt ? - Gv gọi một hs lên bảng thực hiện - Gv nêu những sai sót hs thường mắc phải . Chốt lại cho các em sửa vào vở . Hoạt động 2 : Giải bài tập 3 - Cho hs tìm hiểu bt 14 . Tổ chức cho hs thực hiện theo nhóm . - Hết giờ thảo luận nhóm gv chỉ đại diện hai nhóm lên bảng trình bày . -Gv chốt lại và hướng dẫn về nhà . + Hai hs lên bảng thực hiện giải bt 10a,b. Đs a) ½x3 - 6x2 + x - 15 Đs b) x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 + Cả lớp cùng giải vào vở rồi nhận xét + HS cùng suy nghĩ và tìm hiểu . + Một hs xung phong lên giải bài tập 11 . + Cả lớp cùng giải rồi nhận xét lẫn nhau . + HS cùng thực hiện theo nhóm nhỏ trong vòng 5’ . + Cả lớp cùng theo dõi và nhận xét . + HS cùng theo dõi và ghi vào vở . D. Củng cố và hướng dẫn về nhà : Qua từng bt gv củng cố kiến thức và lưu ý cho hs những sai sót thường gặp a.Bài vừa học: Xem lại những bt đã giải - Ôn tập qui tắc đã học b.Bài sắp học: + Xem trước các loại tứ giác được học c. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn 1/11/2011 Ngày dạy: 3 /11/2011 Tiết 13;14;15 ÔN TẬP CHƯƠNG I VỀ TỨ GIÁC A. Mục tiêu : - Hệ thống hoá các thức về tứ giác đã học trong chương về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết. Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính toán , chứng minh, nhận biết hình . - Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, rèn luyện tư duy cho HS. - Giáo dục cho học sinh tư duy logic, phân tích, tổng hợp. B. Chuẩn bị : + GV : Thước thẳng , bảng phụ , phấn màu , sơ đồ nhận biết các loại tứ giác. + HS : Tập nháp , thước thẳng . C. Tiến trình dạy học : 1) Ổn định tổ chức : 2) Kiểm tra bài cũ : (kết hợp) . 3) Đặt vấn đề : Trong chương này ta đã được học các loại hình nào ? Mối liên hệ giữa các hình ra sao ? Các tiết này ta cùng hệ thống lại . 4) Bài mới: NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ các khái niệm : (Xem sơ đồ tứ giác) Bài tập củng cố : ..Hình bình hành, hình thang . ..Hình bình hành, hình thang . .Hình vuông . Bài tập 1: Chứng minh : Hoạt động1: hệ thống lại lý thuyết trong chương - GV tổ chức hệ thống lại các kiến thức trong chương cho hs . - Cho hs quan sát sơ đồ nhận biết các tứ giác . - GV dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 109 cho hs vận dụng làm bài tập Hoạt động 2 : Vận dụng làm một số bài tập . - GV chỉ một em đọc đề bài tập 1 . - Chỉ hs đứng tại chỗ phát biểu - Gv chốt lại cho hs nắm kĩ hơn. - Tiếp tục cho hs đọc tiếp đề bài tập 1 và tóm tác gt_kl - Cho biết tứ giác EFGH là hình gì ? + HS nhắc lại nội dung kiến thức đã chuẩn bị sẵn ở nhà . + HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tứ giác là các laọi hình . + HS đọc đề bài và quan sát bảng phụ để điền vào chỗ trống trong các phát biểu bên . + HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời . + HS tiếp tục đọc đề bài 88 sgk . Một hs khác xung phong lên bảng vẽ hình và tóm tắc gt_kl . + HS chỉ ra được nó là hình bình hành . Vì có hai cặp cạnh đối song song . Vậy AC BD thì EFGH là hình chữ nhật . b) HE = EF ( cùng bằng ½ ĐTB ) AC = BD . Vậy AC = BD thì EFGH là hình thoi . c) tương tự AC BD và AC = BD thì EFGH là hình vuông . Bài tập 2 : a/ MD là đtb của DABC MD // AC Mà AC ^ AB Nên MD ^ AB. Ta có AB là đường trung trực của ME. Nên E đối xứng M qua AB. b/ Ta có ME // AC, ME = AC (vì cùng = 2DM) nên AEMC hbh * AEBM là hình thoi. c/ BC = 4cm => BM = 2cm cv hthoi AEBM = 4. BM = 8 cm - Tiếp tục gv chỉ hs đọc đề bài tập 2 . - Chỉ một hs khác lên bảng vẽ hình , tóm tắc gt_kl - GV nêu vấn đề : Để chứng minh hai điểm đối xứng qua một trục ta làm như thế nào ? - GV theo dõi giúp đỡ thêm cho các em học sinh yếu trong lớp . - Cuối cùng gv mới chốt lại cho các em sửa vào vơ. - Tương tự đối với câu c, gv chỉ hs nhắc lại công thức tính chu vi của tứ giác . - Chỉ một hs lên bảng tính nhanh . - Cho lớp củng cố bài và hướng dẫn về nhà . + HS vận dụng các dấu hiệu có liên quan đến hình bình hành để tìm . + HS xung phong đọc đề . Dưới lớp các em cùng thực hiện . + HS cùng ôn lại trục đối xứng của một hình . + HS cùng nhau tranh luận và nhận xét lẫn nhau . + HS đứng tại chỗ nhắc lại công thức tính chu vi . + Dưới lớp các em tự tính vào vở . + HS lên bảng thực hiện ,dưới lớp các em cùng theo dõi và nhận xét D./ Củng cố và hướng dẫn về nhà : * Bài vừa học: + Xem lại các bài tập đã giải. + Xem lại lý thuyết .Cần học kỹ các định nghĩa , định lý , dấu hiệu nhận biết * Bài sắp học: - Chuẩn bị ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử . * Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :5 /11/2011 Ngày dạy :10/11/2011 Tiết 16;17;18 ÔN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ A.Mục tiêu: - Củng cố 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.Biết phối hợp nhiều phương pháp để phân tích thành nhân tử . - Vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đã học để phân tích đa thức thành nhân tử - Rèn luyện năng lực tư duy, óc nhạy bén . B.Chuẩn bị : Giáo viên: Bảng phụ, sgk, phấn màu . Học sinh : Sgk, tập nháp . C.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định lớp: Nắm sĩ số, kiểm tra dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Đặt vấn đề : 4.Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 ) Ví dụ : Phân tích đa thức sau thành nhân tử . a) 5x3+10x2y+5xy2 = 5x(x2+2xy+y2) = 5x(x+y)2 b) x2-2xy+y2-9 = (x-y)2-9 = (x-y+3)(x-y-3) 2) Bài tập áp dụng : Bài 1 : 2x3y-2xy3-4xy2-2xy = 2xy(x2-y2-2y-1) = 2xy[x2-(y2+2y+1)] = 2xy[x2-(y+1)2] = 2xy(x-y-1)(x+y+1) Bài 2 : x3 + 2x2y + xy2 -9x 2x -2y – x2 + 2xy – y2 x4 - 2x2 Bài 3 : x2 – 4x + 3 x2 – x – 6 Hoạt động 1 : Thực hiện các ví dụ . - GV nêu vấn đề vào bài . Sau đó chỉ hs nhắc lại các phương pháp phân tích được học . - GV dùng bảng phụ đã chuẩn bị trước cho hs quan sát lại phương pháp phân tích của từng loại . - GV giới thiệu ví dụ bên . Hỏi hs thực hiện ntn ? - Chỉ một hs xung phong lên bảng thực hiện . - GV chốt lại cho hs sửa vào vở . - Tương tự cho hs làm ví dụ b dưới hình thức thảo luận nhóm trên phiếu học tập . - GV thu một vài phiếu học tập sửa sai trên đèn chiếu và gọi một em lên bảng sửa bài . Hoạt động 2 : Vận dụng làm bài tập . - GV giới thiệu bài ?1 . - GV chỉ một hs thực hiện trên bảng . - GV kiểm tra một vài bài của các em . - Cho các em ghi thêm một số bài tập và làm tương tự trên . + HS đứng tại chỗ nhắc lại . + HS nêu lên được phương pháp đặt NTC ,dùng HĐT, nhóm hạng tử . + HS làm trên bảng , dưới lớp cùng làm ở tập nháp và nhận xét. + HS cùng thảo luận trong vòng 5’ trên giấy trong . + Các em cùng theo dõi và sửa bài vào vở . + HS cùng tìm hiểu phương pháp thực hiện . + HS cùng làm trên tập nháp . + HS xung phong cùng thực hiện như các ví dụ trên . + HS cùng ghi đề bài vào vở . Củng cố và hướng dẫn về nhà : * Củng cố : -Gv củng cố từng phần và lưu ý cho hs : khi phối hợp nhiều phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử ta thường làm theo trình tự: đặt nhân tử chung (nếu có), nhóm nhiều hạng tử và dùng hằng đẳng thức * .Bài vừa học : Xem lại những bài tập đã giải -Làm các bài tập 51,53 sgk/24 * .Bài sắp học: - Chuẩn bị các bài tập hình học chương I . *.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :13/11/2011 Ngày dạy :17/11/2011 Tiết 19;20;21 SỬA BÀI TẬP HÌNH HỌC CHƯƠNG I A.Mục tiêu: - Hs biết vận dụng dấu hiệu nhận biết của các loại hình để giải một số bài toán liên quan - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình , chứng minh các yếu tố trong hình bình hành . - Rèn luyện tính tư duy logic, lập luận và trình bày dạng chứng minh B.Chuẩn bị : Giáo viên : Thước, compa, êke , bảng phụ Học sinh: Thước, compa, ê ke , tập nháp . C.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định lớp: Nắm sĩ số, kiểm tra dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1 : a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai Bài 2 : Chứng minh : a/Xét 2 vuông: HAD và KCB có AD = BC (ABCD hbh) (so le trong) Ta có AHCK(cùng BD) Vậy AHCK hbh (cmt) b) Xét hình bình hành AHCK ta có : AH , CK là hai đường chéo Mà OH = OK OA = OC Do đó O là trung điểm của AC . Vậy A,O,C thẳng hàng . Hoạt động 1:Củng cố các kiến thức về HBH. - GV nêu vấn đề vào bài , dùng bảng phụ chuẩn bị sẵn bài tập trắc nghiệm . - GV chốt lại và ghi kết quả lên bảng .Chỉ hs cho biết mối quan hệ giữa hình Thang và HBH . Hoạt động 2 :vận dụng dấu hiệu nhận biết HBH để chứng minh . - GV chỉ một hs đứng tại chỗ đọc đề bài 2. - Cho hs xem hình trên bảng phụ . -GV nêu vấn đề : Tứ giác AHCK đã có yếu tố nào? Ta cần tìm thêm yếu tố nào nữa? - GV trong hai yếu tố trên , Yếu tố nào dễ thực hiện ?Bằng cách nào ? - Cho hs lên bảng trình bày lời giải câu a - GV lưu ý cách trình bày bài hình chứng minh . - Chuyển sang câu b gv nêu vấn đề :Sử dụng tính chất nào để chứng minh 3 điểmA,O,C thẳng hàng? - Dựa vào yếu tố đã biết nào? - GV trình bày ngắn gọn , cho hs cùng sửa bài vào vở . + HS cùng đọc đề bài . + Các em khác cùng nhận xét và tranh luận lẫn nhau . + HS nhắc lại được phần nhận xét . + HS cùng đọc đề . + HS tóm tắc gt_kl + Tứ giác AHCK đã biết ngay: AHCK vì chúng cùngBD . Ta tìm thêm yếu tố: AH =CK hoặc AKCH + Chỉ cần c/m: AHD=CKB (Sử dụng dấu hiệu cạnh huyền, góc nhọn ) . + HS cùng xung phong + Hs dựa vào tính chất về đường chéo của hình bình hành + Hai đường chéo của hình bình hành cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Do đó O là trung điểm của đường chéo HK . từ đó ta có O là trung điểm của đường chéo AC . Vậy A,O,C thẳng hàng. D. Củng cố và Hướng dẫn tự học: *Củng cố: - Gv nhắc lại hbh ABCD ta suy ra về tính chất cạnh, góc, đường chéo thế nào? - Các dấu hiệu nhận biết hbh , những dấu hiệu thường gặp: các cặp cạnh đối song song - Hai cạnh đối song song và bằng nhau .Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi dường * Bài vừa học : + Nắm chăùc lại tính chất và dấu hiệu hình bình hành + Xem lại cách trình bày, lập luận, chứng minh + Làm bt 49(sgk) * Bài sắp học: Oân tập chương II đại số * Rút kinh nghiệm : Ngày soạn 18/11/2011 Ngày dạy :24/11/2011 Tiết 22;23;24 ƠN TẬP CHƯƠNG II ĐẠI SỐ A/ Mục tiêu : - HS được củng cố chắc các khái niệm : + Phân thức đại số ,hai phân thức bằng nhau ,phân thức đối ,phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ . + Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định . - Tiếp tục cho HS rèn kĩ năng vận dụng các quy tắc cộng , trừ , nhân chia trên các phân thức và thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức . B/ Chuẩn bị của GV và HS : - GV : Bảng phụ ,tĩm tắt chương II ; phấn màu . - HS : + Đáp án 12 câu hỏi ơn tập chương II và các bài tập về nhà của tiết trước . C/ Tiến trình tiết dạy : 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV đưa câu hỏi 1 lên bảng phụ , yêu cầu HS trả lời và đưa ra sơ đồ : Phân thức Đa đại thức số R để thấy rõ mối quan hệ giữa tập hợp R , tập đa thức và tập phân thức đại số . - GV đưa phần I của bảng tĩm tắt sgk / 60 lên bảng phụ - GV yêu cầu HS làm bài 1 bằng nhiều cách . -Muốn rút gọn một phân thức đại số ta làm thế nào ? - GV nêu câu hỏi 2 - Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu , khác mẫu ta làm thế nào ? - GV đưa phần 1. Phép cộng sgk / 60 lên bảng phụ . - Một HS lên bảng làm . - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào ? - GV nêu câu hỏi 3 - Thế nào là hai phân thức đối nhau ? - Tìm phân thức đối của phân thức - GV đưa phần 2. Phép trừ lên bảng phụ . - GV nêu câu hỏi 4 và 5 - GV đưa phần 3.Phép nhân và phần 4. Phép chia lên bảng phụ . - GV yêu cầu HS làm bài 3 . - Em hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính . - Với đề bài này cĩ cần tìm ĐK của x hay khơng ? - GV yêu cầu HS lên bảng làm . - GV yêu cầu HS làm bài 4 . 1/ Phân thức đại số là biểu thức cĩ dạng với A , B là những đa thức và B khác đa thức 0 . Mỗi đa thức được coi là một phân thức đại số với mẫu bằng 1. Mỗi số thực bất kì là một phân thức đại số . 2/ Hai phân thức bằng nhau : nếu A.D = C.D 3/ Tính chất cơ bản của phân thức đại số : sgk / 37 . - Bài 1 : + Cách 1 : Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau : 3(2x2 + x - 6) = 6x2 + 3x - 18 (2x - 3).(3x + 6) = 6x2 + 3x - 18 3(2x2 + x - 6) = (2x - 3).(3x + 6) Vậy hai phân thức bằng nhau . + Cách 2 : Rút gọn phân thức : = . Vậy hai phân thức bằng nhau . - Hs trả lời sgk / 39 - HS trả lời sgk / 44 và 45 = - HS nêu ba bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức . - HS phát biểu quy tắc trừ hai phân thức sgk / 49 - Là hai phân thức cĩ tổng bằng 0 . - Phân thức đối của phân thứclà phân thức hoặc phân thức - HS phát biểu quy tắc nhân hai PTĐS sgk / 51 - HS phát biểu quy tắc chia hai PTĐS sgk / 54 - Quy đồng mẫu , làm phép cộng trong ngoặc trước , tiếp theo là phép nhân , cuối cùng là phép trừ . - Bài này khơng liên quan đến giá trị biểu thức nên khơng cần tìm ĐK của x . = = == y - (- x) = x + y I/ Khái niệm về phân thức đại số và tính chất cơ bản : sgk / 60 II/ Các phép tốn trên tập hợp các PTĐS : 1/ Phép cộng: sgk / 60 1/ Phép trừ : sgk / 60 2/ Phép nhân sgk / 60 3/ Phép chia sgk / 60 4/ Củng cố : - Gv đưa bài tập trắc nghiệm lên bảng phụ , HS làm trên tập nháp : 1/ Đơn thức là một PTĐS (Đúng) 2/ Biểu thức hữu tỉ là một PTĐS (Sai) 3/ Muốn nhân hai phân thức khác mẫu , ta quy đồng mẫu các phân thức rồi nhân các tử với nhau , các mẫu với nhau . (Sai) 4/ Điều kiện để giá

File đính kèm:

  • docgiao an spell toan 8.doc
Giáo án liên quan