I- MỤC TIÊU:
-HS làm quen với KN tập hợp bằng cách lấy các vd về tập hợp nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
-HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sự dụng các kí hiệu
-Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết 1 tập hợp.
II.CHUẨN BỊ:
-GV: phấn màu, bảng phụ viết sẵn đầu bài các btập củng cố, các bức tranh để giới thiệu về tập hợp.
-HS: dụng cụ học tập, nội dung tiết học.
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Phương pháp vấn đáp .
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 1 - Tiết 1: Tập hợp.phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 1 TẬP HỢP.PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
* * * * *
I- MỤC TIÊU:
-HS làm quen với KN tập hợp bằng cách lấy các vd về tập hợp nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
-HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sự dụng các kí hiệu
-Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết 1 tập hợp.
II.CHUẨN BỊ:
-GV: phấn màu, bảng phụ viết sẵn đầu bài các btập củng cố, các bức tranh để giới thiệu về tập hợp.
-HS: dụng cụ học tập, nội dung tiết học.
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Phương pháp vấn đáp .
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ND GHI BẢNG
*Hoạt động 1: (5ph)
-KT dụng cụ học tập của HS qui định các nề nếp học tập cho HS.
*Hoạt động 2: Các ví dụ(5ph)
-Giới thiệu chương I và ghi bảng
-Treo các bức tranh lên bảng và hỏi HS
-Trong mỗi bức tranh là cái gì?
-Các đối tượng trong cùng bức tranh có đặc điệm chung là gì?
-Số lượng các cây, các bông hoa, các con vật, các chữ cái ,chữ số vv…trong từng bức tranh thế nào?
-GV chốt lại:
Trong đs hàng ngày,… thuông qua vd thì trong toán học, người ta dùng từ”tập hợp”. Mỗi đối tượng trong tập hợp gọi là phần tử của tập hợp đó.
-Cho hs tìm các vd về tập hợp và chỉ rõ các ptử số lượn các phần tử của mỗi tập hợp.
-GV chốt lại:
Thông thường người ta chỉ xét các trường hợp, các ptử cùng mang một thực tính chung nào đó.
Vd 1 : Thuộc tính chung của các p.tử là “HS trong cùng 1 lớp.
-Vd 2 : Thuộc tính chung “chữ cái”.
-Vd 3 : Thuộc tính chung là so.á
-Vd 4 : Thuộc tính chung là hoa trong vườn.
-Vd 5 : Thuộc tính chung là con vật nuôi.
-Ghi tựa bài vào vở
-Quan sát tranh rồi TL
-HS đưa ra các vd cụ thể về tập hợp.
Tập hợp 1:
Tập hợp 2:
Tập hợp 3:
*HOẠT ĐỘNG 3 : Cách viết các kí hiệu (20 ph)
GV nêu vd mỗi tập hợp cần có 1 tên riêng để phân biệt giữa chúng với nhau.
-Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp.
Vd : Gọi A là tập hợp các số TN < 4.
-Giới thiệu cách viết tập hợp:
-Các pt của tập hợp được đặt trong 2 dấu ngoặc nhọn.
-Mỗi pt được liệt kê 1 lần, thứ tự tuỳ y.ù
-Bảng phụ : Hãy viết tập
hợp B các chữ cái a, b,c?Cho biết các pt của tập hợp B.
-Gọi HS lên bảng làm và sửa sai cho HS.
Để biểu thị một pt nào đó thuộc hoặc ko thuộc một tập hợp đã cho , ta dùng kí hiệu nào?
*GV chốt lại ghi bảng
-Để chỉ một pt nào đó thuộc hay ko thuộc tập hợp đã cho , ta dùng 2 kí hiệu sau :
-Cho HS đọc các pt ở tập hợp A , các pt ở tập hợp B
BT củng cố bảng phụ :
Trong cách viết sau cách viết nào đúng, cách viết nào sai Cho A = {0; 1; 2; 3} và B = {a; b; c}
a)a ;
b)
-GV chốt lại :
-Cách đặt tên.
-Các kí hiệu.
-Cách viết tập hợp.
-Cho HS đọc chú ý 1 SGK.
-Giới thiệu cách viết tập hợp theo t/c đặc trưng
A = {x N/ x < 4}
-Ghi bảng : tóm tắt
-Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B như SGK.
-Củng cố BT [?1] , [?2] cho -HS làm nhóm
-Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Nhóm 1,2 : [?1}
Nhóm 3,4 : {?2}
-Nhóm NX
-GV KT , tóm tắt
-Nghe giới thiệu.
-Giải BT ở bảng lớp.
A = {0; 1; 2; 3}
B = {a; b; c}
a) a 5 A Đ
2 A
b)3 b Đ
c
-Đọc phần đóng khung trong SGK.
[?1] Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7.
D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
D = {x N / x < 7}
2
[?2] M = {N,H,A,T,R,G}
II- Cách viết các kí hiệu:
Vd :
A={0; 1; 2; 3}
Hay A = {1; 0; 2; 3} các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A.
B = {a; b; c} a; b; c là các pt của tập hợp B.
Kí hiệu :
đọc là thuộc
đọc là ko thuộc
-Để viết 1 tập hợp thường có 2 cách :
*Liệt kê các pt của tập hợp.
*Chỉ ra t/c đặc trưngcho các pt của tập hợp đó.
*HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện tập củng cố (13 ph)
-Cho HS làm BT 1, 2 bảng phụ
-Giải vào vở
* HOẠT ĐỘNG 5 : Hướng dẫn về nhà (2 ph)
-Học theo SGK kết hợp vở ghi.
-Làm BT 3,4,5.
-Học kĩ phần chú y.
***RÚT KINH NGHIỆM :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Tuan 1 - Tiet 1.doc