Giáo án Số học 6 - Tuần: 10 - Tiết: 29: Ước chung và bội chung

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp

2. Kĩ năng: HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử của hai tập hợp. Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.

3. Thái độ: HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản

II. CHUẨN BỊ. Bảng phụ vẽ hình 26,27,28 sgk.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp. (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ. (5ph)

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần: 10 - Tiết: 29: Ước chung và bội chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 Ngày soạn: 11/11/2007 Tiết: 29 Ngày dạy: 13/11/2007 §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I.MỤC TIÊU. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp Kĩ năng: HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử của hai tập hợp. Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. Thái độ: HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản II. CHUẨN BỊ. Bảng phụ vẽ hình 26,27,28 sgk. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp. (1ph) Kiểm tra bài cũ. (5ph) HS1 : Giải bài tập 133 (T51) Giải : a) 111 = 3 . 37 Þ Ư (111) = {1 ; 3 ; 37 ; 111} b) . * = 111 Þ 37 . 3 = 111 Bài mới. Đặt vấn đế : Những số nào vừa là ước của 4, vừa là ước của 6. ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 12’ HĐ 1:Thế nào là ước chung : GV:Yêu cầu học sinh. -Viết tập hợp các ước của 4. - Viết tập hợp các ước của 6 - Hỏi : Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 HS: Số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 GV : Ta nói chúng là ước chung của 4 và 6 GV: Như thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? HS : Trả lời như SGK GV: Hãy viết tập hợp các ước chung của 4 và 6 bằng ký hiệu: ƯC(4; 6) HS: ƯC(4; 6)= {1 ; 2} GV: x là ước chung của a và b thì x phải thỏa mãn điều kiện gì ? HS: Trả lời : a M x và b M x GV : Cho HS làm bài 1 HS: Cả lớp làm ra giấy nháp sau đó 1HS lên bảng ghi kết quả và giải thích - Tương tự GV giới thiệu ƯC (a ; b ; c) 1. Ước chung : Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó xỴ ƯC (a ; b) Nếu aM x và aM x ? 1 8 Ỵ ƯC (16 ; 40) là đúng vì M 8 và 40 M 8 8 Ỵ ƯC (32 ; 28) là sai vì 32 M 8 mà 28 M 8 Ta cũng có : x Ỵ ƯC (a ; b ; c). Nếu a M x ; b M x ; c M x 12’ HĐ 2:Thế nào là bội chung : GV: Viết tập hợp A các bội của 4 ; viết tập hợp B các bội của 6 ? Hỏi : Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6. GV: Chúng là bội chung của 4 và 6 Hỏi: Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số. GV: Nếu x là bội chung của hai số a và b thì x thỏa mãn điều kiện gì? HS: xM a và x M b GV : Cho HS làm bài 2 GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài. Gọi 1 HS lên bảng điền vào ô vuông Cả lớp nhận xét bổ sung 2. Bội chung Bội chung của hai hay nhiều số là bội chung của tất cả các ước đó -Ký hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6: BC(4; 6) x Ỵ BC (a ; b) nếu x M a và x M b x Ỵ BC (a ; b ; c) nếu x M a ; x M b ; và x M c ?2 : - Có thể điền vào ô vuông một trong các số 1 ; 2 ; 3 ; 6 7’ HĐ 3:Giao của hai tập hợp : Cho HS quan sát ba tập hợp đã viết : Ư (4) ; Ư (6) và ƯC (4 ; 6) Hỏi : Tập hợp ƯC (4 ; 6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư (4) và Ư (6) GV : Giới thiệu tập hợp ƯC (4 ; 6) = {1 ; 2} tạo thành bởi các phần tử chung của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) gọi là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư (6) GV: Vậy giao của hai tập hợp là gì ? GV : Vẽ hình minh họa (biểu đồ ven) sgk trang 52. GV: Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông : B (4) Ç = BC (4 ; 6) HS: Trả lời : B (6) GV : Cho HS làm các ví dụ SGK trang 53. 3. Chú ý : - Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Ký hiệu A Ç B HĐ 4: Củng cố – luyện tập. (6ph) . Bài tập 135 (53) : - GV : Cho HS làm bài tập 135 (T53) a) Ư (6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6} Ư (9) = {1 ; 3 ; 9} ƯC (6 ; 9) = {1 ; 3} b) Ư (7) = {1 ; 7} Ư (8) = {1 ; 2 ; 4 ; 8} ƯC (7 ; 8) = {1} c) ƯC (4 ; 6 ; 8) = {1 ; 2} - GV : Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài. Gọi 1HS lên bảng điền vào chỗ trống. a M 6 và a M 8 Þ a Ỵ ... 100 M x và 40 M x Þ x Ỵ... m M 3 ; m M 5 ; m M 7 Þ m Ỵ ... - HS: Cả lớp làm ra nháp sau đó 3HS lên bảng giải Hướng dẫn về nhà. (2ph) - Học bài vở ghi và kết hợp SGK - Làm các bài tập 134 ; 136 trang 51 SGK - HD Bài 135sgk. Muốn kiểm tra một số có thuộc hay không thuộc ước chung các số ta kiểm tra các số có chia hết cho số đó hay không.

File đính kèm:

  • docSO TIET 29.doc
Giáo án liên quan