I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 ; cho 3 ; cho 9, số nguyên tố và hợp số ; ước chung và bội chung ; ƯCLN ; BNN
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán, có liên hệ với các bài tập thực tế.
3. Thái độ: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực tế.
II. CHUẨN BỊ.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2003 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần: 13 - Tiết 38: Ôn tập chương I (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 Ngày soạn: 02/12/2007
Tiết: 38 Ngày dạy: 04/12/2007
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( T2)
I.MỤC TIÊU.
Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 ; cho 3 ; cho 9, số nguyên tố và hợp số ; ước chung và bội chung ; ƯCLN ; BNN
Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán, có liên hệ với các bài tập thực tế.
Thái độ: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực tế.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Bảng 2 về dấu hiệu chia hết
Chia hết cho
Dấu hiệu
2
Chữ số tận cùng là chữ số chẵn
5
Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
9
Tổng các chữ số chia hết cho 9
3
Tổng các chữ số chia hết cho 3
Bảng 3 về cách tìm ƯCLN và BCNN
Tìm ƯCLN
Tìm BCNN
1. Phân tích ra thừa số nguyên tố
2. Chọn các thừa số nguyên tố
1. Phân tích ra thừa số nguyên tố
2. Chọn các thừa số nguyên tố
Chung
Chung và riêng
3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ
Nhỏ nhất
Lớn nhất
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ổn định lớp. (1ph)
Kiểm tra bài cũ. (ph)
Vừa ôn tập vừa kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
21’
HĐ 1:Ôn về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số :
GV : Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
HS: Đứng tại chỗ trả lời 2 tính chất SGK
GV : Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2.
HS: Chữ số tận cùng là chữ số chẵn
GV : Nêu dấu hiệu chia hết cho 3.
HS: Tổng các chữ số chia hết cho 3
GV : Nêu dấu hiệu chia hết cho 5
HS: Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
GV : Nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
HS: Tổng các chữ số chia hết cho 9
GV : Thế nào là số nguyên tố ; hợp số ? Cho ví dụ
HS : Trả lời và cho ví dụ
Bài tập 165 (63) :
GV : Cho HS giải bài tập 165 (63)
HS : Cho cả lớp làm trong vài phút.
GV : Gọi 4 HS lên bảng giải
I. Ôn về tính chất chai hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số :
1. Tính chất 1 :
a M m ; b M m ; c M m
Þ (a + b + c) M m
Tính chất 2 :
a M m ; b M m ; c M m
Þ (a + b + c) M m
2. Dấu hiệu chia hết :
(như trong bảng 2)
3. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước.
Ví dụ : 11 ; 13 số nguyên tố
Bài tập 165 (63) :
a) 747 Ï P vì 747 M 9
và 747 > 9
235 Ï P vì 235 M 5
và 235 > 5 ; 97 Ỵ P
b) a Ï P vì a M 3
và a > 3
c) b Ï P vì b là số chẵn
và b > 2
d) c Ỵ P vì c = 2 15 ; 20 là hợp số
21’
II. Ôn về ước và bội ; các ước chung và bội chung ; ƯCLN và BCNN :
GV : Thế nào là số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ.
HS:ví dụ : 5 và 18 là hai số nguyên tố cùng nhau.
GV : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?
HS: Là số lớn nhất, trong tập hợp các ước chung của các số đó
Nêu cách tìm
HS : Nêu quy tắc
GV : Chưa treo bảng
GV : BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm.
GV : Treo bảng 3 và cho HS so sánh ƯCLN và BCNN
Bài tập 166 (63) :
GV : x Ỵ A thì phải thỏa mãn điều kiện gì ?
HS: 84 M x ; 180 M x và và x > 6
GV : Vậy x là gì ?
HS: x Ỵ ƯC (84 ; 180) ; x > 6
GV : x Ỵ B thì phải thỏa mãn điều kiện gì ?
HS: x M 12 ; x M 15 ; x M 18 và 0 < x < 300
GV : Vậy x là gì ?
HS: BC (12 ; 15 ; 18) và 0 < x < 300
Bài tập 167 (63)
GV : Nếu gọi số sách là a thì a phải thỏa mãn những điều kiện gì ?
HS: a M 10 ; a M 12 ; a M 15
và 100 £ a £ 150
GV : Vậy a là gì ?
HS: a Ỵ BC (10 ; 12 ; 15) và 100 £ a £ 150
GV : số sách là bao nhiêu ?
HS: Số sách đó là 120 quyển
II. Ôn về ước và bội ; các ước chung và bội chung ; ƯCLN và BCNN :
4. Hai số có ƯCLN bằng 1 gọi là hai số nguyên tố cùng nhau.
5. Cách tìm ƯCLN như bảng 3.
6. Cách tìm BCNN như bảng 3
Bài tập 166 (63) :
a) Vì 84M x ; 180 M x
Þ x Ỵ ƯC (84 ; 180)
ƯCLN (84 ; 180) = 12
ƯC(84 ; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
vì x > 6. Nên A = 12
b) vì x M 12 ; x M 15 ; x M 18
Þ x Ỵ BC (12 ; 15 ; 18)
BCNN (12 ; 15 ; 18) = 180
BC(12; 15; 18)={0; 180; 360 ...}
Vì 0 < x < 300.
B = 180
Bài tập 167 (63)
Gọi số sách là a.
Vì a M 10 ; a M 12 ; a M 15 và 100 £ a £ 150.
Nên a Ỵ BC {10 ; 12 ; 15}
BCNN {10 ; 12 ; 15} = 60
a Ỵ {0 ; 60 ; 120 ; 180...}
do 100 £ a £ 150
Þ a = 120
Hướng dẫn về nhà. (2ph)
Làm bài tập 169 ; 168 (64)
Xem lại các bài đã giải
Ôn lý thuyết để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- SO TIET 38.DOC