Giáo án Số học 6 - Tuần 18 đến tuần 24

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức :HS tiếp tục được củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.

*Kỹ năng: Rèn luyện các kĩ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học

*Thái độ: HS được giáo dục khả năng suy luận, phát triển tư duy, có thói quen tự giác làm toán một cách cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ:

GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, hệ thống câu hỏi và bài tập.

HS : học bài và làm bài tập, dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc50 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 18 đến tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18: Ngày soạn: 19/ 12/ 2010 Tiết 53: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1) I. MỤC TIÊU * Kiến thức: - Ôn tâp các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số. - Thứ tự trong N, trong z, số liền trước, số liền sau. - Biểu diễn một số trên trục số. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. * Thái độ: - Rèn luyện khả năng hệ thống hóa cho HS II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: * GV: Phấn màu, thước thẳng. Bảng phụ ghi các kết luận và bài tập * HS: Thước có chia độ, máy tính bỏ túi. Chuyển bị câu hỏi ôn tập vào vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Hãy nhắc lại các tập hợp số mà em đã học. 3. Bài ôn tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Ôn tập chung về tập hợp Cách viết tập hợp, kí hiệu GV: Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? HS: Thường có hai cách + Liệt kê các phần tử + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. GV: Yêu cầu HS cho ví dụ HS: Cho ví dụ, GV: Viết dưới dạng tập hợp GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý. Số phần tử của một tập hợp GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Cho ví dụ? HS: Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. GV: Ghi các ví dụ HS cho lên bảng Tập hợp con của một tập hợp GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Cho ví dụ? HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B GV: Ghi ví dụ HS cho trên bảng GV:Thế nào là hai tập hợp bằng nhau? HS: Nêu, gv tổng kết trên bảng Giao của hai tập hợp GV: Giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ? HS: Nêu, gv: tổng kết I. Ôn tập chung về tập hợp 1. Cách viết tập hợp, kí hiệu Thường có hai cách viết một tập hợp + Liệt kê các phần tử + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 2. Số phần tử của một tập hợp. Ví dụ: . Ví dụ tập các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3 3. Tập hợp con VD Thì * Nếu và thì A=B 4. Giao của hai tập hợp (SGK) Hoạt động 2: Tập N, tập Z Khái niệm về tập hợp N, tập Z GV: Thế nào là tập N, tập N*, tập Z? Biểu diễn các tập hợp đó HS: Trả lời, gv: tổng kết GV: Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào? HS: Trả lời, gv: ghi bảng GV: Vẽ sơ đồ lên bảng Thứ tự trong N, trong Z GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z. Cho ví dụ? HS: Nêu như SGK HS: Cho VD, gv: Tổng kết trên bảng GV: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a<b thì vị trí điểm a so với b như thế nào? HS: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b. GV: Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn các số 3;0;-3;-2;1 trên trục số HS: Biểu diễn, gv: Nhận xét GV: Tìm số liền trước và số liền sau của số 0, số (-2) GV: Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên? HS: Nêu quy tắc như SGK GV: Tổng kết. II. Tập N, tập Z 1. Khái niệm về tập hợp N, tập Z - Tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên - N* là tập các số tự nhiên khác 0 N* - Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm. * N*là một tập con của N, N là một tập con của Z. N* 2. Thứ tự trong N, trong Z (SGK) VD: -5 < 2; 0 < 7 * Số liền trước và số liền sau Ví dụ: Tìm số liền trước và số liền sau của số 0, số (-2) Số 0 có số liền trước là -1 và số liền sau là 1 Só (-2) có số liền trước là (-3) và số liền sau là (-1) Hoạt động 3: Ôn tập về tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số GV: ? Neâu daáu hieäu chia heát cho 2 ; 3;5 ;9 HS: laøm vaø traû lôøi nhanh baøi 1 HS: laøm baøi 2 GV: ? Neâu ñònh nghóa soá nguyeân toá vaø hôïp soá HS: Traû lôøi vaø laøm baøi taäp 3 GV: Choát laïi keát quaû, söûa sai cho hoïc sinh. Baøi 1 : Cho caùc soá 160;534;2544;48309;3825 Trong caùc soá ñaõ cho a/ Soá naøo chia heát cho 2;3;5;9 b/ Soá naøo chia heát choa 2 vaø 5 c/ Soá naøo chia heát cho 2 vaø 3 d/ Soá naøo chia heát cho 2,3,5,9 Baøi 2 Ñieàn chöõ soá thích hôïp vaøo daáu * ñeå (* coù theå laø nhöõng soá khaùc nhau) a/ 1*5* chia heát cho 5 vaø 9 b/ 4*6* chia heát cho caû 2,3,5,9 Baøi 3 :Trong caùc soá sau soá naøo laø soá nguyeân toá, hôïp soá? Giaûi thích 717 ; 6.5+9.31 ; 8.3.5-9.13 4. Củng cố: – GV nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm và các dạng bài tập cơ bản. – Hướng dẫn học sinh về nhà ôn tập tiếp theo. 5. Dặn dò về nhà: – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập phần ôn tập. – Làm câu hỏi ôn tập – Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên, quy tắc cộng hai số nguyên, trừ số nguyên. Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z IV. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tuần 18: Ngày soạn: 19/ 12/ 2010 Tiết 54: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Ôn lại quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng số nguyên, ôn tập các tính chất phép cộng trong Z * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x. * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho HS II. CHUẨN BỊ * GV: Phấn màu, thước thẳng. Bảng phụ ghi các kết luận và bài tập * HS: Dụng cụ học tập, vở ghi, máy tính bỏ túi. Chuẩn bị câu hỏi ôn tập vào vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Thế nào là số nguyên âm? Cho ví dụ. 3. Bài ôn tập. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập các quy tắc cộng trừ các số nguyên . Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. GV: Gía trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? HS: Nêu như (SGK) GV: Vẽ trụ số minh hoạ GV: Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm?ChoVD? HS: Nêu quy tắc như (SGK) HS: Cho ví dụ, GV: ghi bảng Phép cộng trong Z * Cộng hai số nguyên cùng dấu. GV: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? HS: Nêu quy tắc và thực hiện phép tính gv cho trên bảng * Cộng hai số nguyên khác dấu. GV: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu? HS: Nêu quy tắc và thực hiện phép tính gv cho trên bảng. Phép trừ trong Z GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào? Nêu công thức HS: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. HS: Nêu công thức, GV: Ghi bảng I. Ôn tập các quy tắc cộng trừ các số nguyên. 1. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. * Định nghĩa: (SGK) * Quy tắc: Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên dương là chính nó, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên âm là số đối của nó. Ví dụ: 2. Phép cộng trong Z * Cộng hai số nguyên cùng dấu: (SGK) VD: (-15)+(-20)=(-35) (+19)+(31)=(+50) * Cộng hai số nguyên khác dấu: (SGK) VD: (-30)+(+10)=(-20) (-15)+(+40)=(+25) (-12)+=(-12)+50=38 (-24)+(+24)=0 3. Phép trừ trong Z Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. a-b = a+(-b) Hoạt động 2: Ôn tập tính chất phép cộng trong Z GV: Phép cộng trong Z có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát. HS: Nêu nêu các tính chất bằng lời HS: Lên bảng trình bày lại các tính chất đó bằng công thức tổng quát. GV: So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm tính chất gì? HS: Có thêm tính chất cộng với số đối. GV: Các tính chất của phép cộng có ứng dụng thực tế gì? HS: Áp dụng các tính chất phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức, để cộng nhiều số. II. Ôn tập tính chất phép cộng trong Z * Tính chất giao hoán: a + b = b + a * Tính chất kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c * Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a * Cộng với số đối: a + (-a) = (-a) + a = 0 Hoạt động 3: Luyện tập GV: Cho đề bài trên bảng và yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trường hợp có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc. GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bay bài giải. GV: Cho đề bài trên bảng và yêu cầu HS hoạt động nhóm. HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu GV: Quan sát, theo dõi hướng dẫn. HS: Đại diện lên bảng trình bày Hoïc sinh thöïc hieän: 4 hs leân baûng söûa GV: cuøng caû lôùp söûa HS: thöïc hieän 4 hs leân baûng Gv cuøng caû lôùp söûa III. Luyện tập Bài 1: Thực hiện phép tính (52+12)-9.3=10 80-(4.52-3.23)=4 Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn: -4 < x < 5 Giải: x = - 3 ; -2;-1; 0; 1; 2; 3; 4 S = (-3) +( -2) + (-1) + 0 +1 + 2 + 3 + 4 = [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 + 4 = 0 + 0 + 0 + 0 + 4 = 4 Baøi 3 : Thöïc hieän pheùp tính a/ (52 + 12) +9.3 b/ [(-18) + (-7)] +(-2)3 c/ | -456| + 75 + (-75 -44) d/ 786 - 85 + 86 +15 Baøi 4 :Tìm soá nguyeân nguyeân x bieát a/ -4< x < 5 b/ | x-2| =5 x = 5 + 2 = 7 Hoặc x - 2 = -5 x = (-5) + 2 = - 3 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm của chương và các bài tập cơ bản. – Hướng dẫn học sinh về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập tương tự. – Hoïc thuoäc caùc kieán thöùc ñaõ oân taäp – Laøm tieáp baøi trong ñeà cöông oân taäp. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuần 18: Ngày soạn: 20/ 12/ 2010 Tiết 55: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) I. MỤC TIÊU * Kiến thức: + Heä thoáng kieán thöùc chöông I, II + HS oân caùch giaûi baøi toaùn thöïc teá vaän duïng tìm BC , BCNN , ÖC, ÖCLN cuûa 2 hay nhieàu soá. * Kỹ năng: Reøn luyeän kyõ naêng giải toán tìm BC, BCNN, ƯC, ƯCLN một cách thành thạo, rèn khả năng tư duy nhanh nhạy cho học sinh. * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho HS, học sinh có sự tự tin trong việc ôn tập thi học kì I. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, hướng dẫn đề cương, phấn, hệ thống câu hỏi bài tập. * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Keát hôïp trong giôø ôn tập 3. Bài ôn tập. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: OÂn taäp veà öôùc chung , boäi chung, ÖCLN, BCNN GV: Cách tìm Bội, ước của một số? HS: Trả lời: GV: Yêu cầu học sinh tìm taäp hôïp caùc öôùc cuûa 12 ? Tìm B(32) nhoû hôn 120 ? HS: 2HS lên bảng giải. GV:? Caùch tìm ÖCLN, BCNN cuûa hai hay nhieàu soá . HS: Phát biểu lại quy tắc tìm ƯCLN BCNN. GV: Cho ví dụ, yêu cầu hs thực hiện. HS: Lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở, gv hướng dẫn sửa sai cho học sinh. GV: ? Caùch tìm ƯC, BC thoâng qua ÖCLN, BCNN. HS: Trả lời, GV: Nhấn mạnh lại và đưa ra ví du. GV: Hướng dẫn hs giải từng bước. I. Cách tìm öôùc chung , boäi chung, ÖCLN, BCNN 1. Bội và ước của một số. Ví dụ: a) Tìm taäp hôïp caùc öôùc cuûa 12 ? Ư(12)={1; 2; 3; 4; 6;12} b) Tìm B(32) nhoû hôn 120 B(32) = { 0;32;64;96;128; … } Vì B(32) nhoû hôn 120 neân B(32) = { 0;32;64;96} 2. Cách tìm BCNN, ƯCLN . *Quy tắc tìm ƯCLN (SGK) Ví dụ: Tìm ƯCLN của 90 và 120 Ta có: 90 = 120 = ÖCLN( 90, 120) = 2.3.5 = 30. *Quy tắc tìm BCNN: (SGK Ví dụ: Tìm BCNN cuûa 90 vaø 120 Ta có: 90 = 120 = BCNN(90, 120) = = 360 * Cách tìm BC, ƯC thong qua tìm BCNN, ƯCLN. Ví dụ : Tìm ƯCLN, BCNN rồi tìm tập hợp các ƯC, BC của các số a, b, c, biết: a = 15 ; b = 45 ; c = 60. Gỉai: Ta có: 15 = 3 . 5 45 = 32 . 5 60 = 22 . 3 . 5 BCNN(15; 45; 60) = 22 . 32 . 5 = 360 BC(15; 45; 60) = {0; 360; 720; ....} ƯCLN(15; 45; 60) = 3 . 5 = 15 ƯC(15; 45; 60) = {1; 3; 5; 15;} Hoạt động 2:Bài toán thực tế vận dụng tìm ƯC, BC,ƯCLN, BCNN. GV: Chũa bài trong đề cương, yêu cầu học sinh đoc đề bài xác định yêu cầu của đề bài, bài toán thuộc loại toán gì ? HS: Đọc đề, xác định yêu cầu và cho biết dạng toán cần tìm. GV: Hướng dẫn hs tìm cách giải và thục hiện giải bài toán trên bảng. GV: Hướng dẫn tương tự các bài toán còn lại trong đề cương. II. Bài toán vận dụng. Bài toán: Một đội y tế của tỉnh Đồng Nai có 24 bác sĩ và 108 y tá về khám bệnh và phát thuốc miễn phí cho dân nghèo các xã vùng sâu của huyện Định Quán. Đội đã chia thành các tổ gồm cả bác sĩ và y tá, số bác sĩ ở mỗi tổ bằng nhau, số y tá ở mỗi tổ cũng bằng nhau. Có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ. Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu bác sĩ? Bao nhiêu y tá? Giải: Gọi số tổ là a. Ta phải có 24 a , 108 a và a lớn nhất. Do đó a là ƯCLN(24, 108) (0,5đ) ƯCLN (24,108) = = 12 Suy ra: a = 12 Vậy chia được nhiều nhất là 12 tổ. Khi đó, mỗi tổ có : 24 : 12 = 2(bác sĩ) 108 : 12 = 9 (y tá) 4. Củng cố: - Nhăc lại các dạng toán đã chữa. - GV: Hướng dẫn học sinh làm các dạng bài toán cho trong đề cương. Giải dáp mọi thắc mắc của học sinh về các bài tập trong đề cương. - GV: Hướng dẫn học sinh cách thực hiện bài kiểm tra sao cho đạt chất lượng cao; 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà ôn kĩ các dạng toán đã chữa, làm các dạng toán tương tự trong đề cương. - Chuẩn bị ôn tập phần hình học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tuần 18: Ngày soạn:20/12/2010 Tieát 56: OÂN TAÄP HOÏC KYØ I (Hình) I. MỤC TIÊU * Kiến thức: - Hs oân laïi cacù kieán thöùc veà ñoaïn thaúng, ñöôøng thaúng, tia, ñieåm naèm giöõa, trung ñieåm ñoaïn thaúng. - Hs oân laïi caùch chöùng minh ñieåm naèm giöõa hai ñieåm, phöông phaùp tính ñoä daøi cuûa ñoaïn thaúng , phöông phaùp chöùng minh trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng. * Kỹ năng: HS ñöôïc reøn kyõ naêng veõ hình, suy luaän, laäp luaän chính xaùc, coù kyõ naêng chöùng minh trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng. * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho HS, học sinh có sự tự tin trong việc ôn tập thi hoïc kì I. II. CHUẨN BỊ GV: Caùc caâu hoûi - Baøi taäp. HS : Ñoà duøng hoïc taäp. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Keát hôïp trong giôø ôn tập 3. Bài ôn tập. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: OÂn taäp cacù kieán thöùc veà ñoaïn thaúng, ñieåm, ñöôøng thaúng , ñieåm naèm giöõa hai ñieåm, trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng Nhận biết các hình GV: Ở chương trình hình học 6 các em đã học được những hình nào? Hãy nêu tên các hình đó? GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu tên các hình đã học. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. Nhắc lại tính chất GV: Các hình trên có những tính chất nào? Hãy nêu các tính chất trong hình học 6 mà em đã được học. GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm ? Ñònh nghóa ñoaïn thaúng, veõ ñoaïn thaúng AB ? Khi naøo thì ñieåm M naèm giöõa hai ñieåm A,B ? Ñ.n tia ? Veõ tia Ox, OA? Phaùt bieåu nhaän xeùt ruùt ra ñöôïc khi veõ hai tia treân cuøng 1 nöûa mp ? Nhaän xeùt naøy duøng laøm gì? * Ñoïc hình GV: Veõ hình leân baûng, yeâu caàu hoïc sinh ñoc hình. * Veõ Hình : HS: Veõ hình theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân 1. OÂn taäp cacù kieán thöùc veà ñoaïn thaúng, ñieåm, ñöôøng thaúng , ñieåm naèm giöõa hai ñieåm, trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng a/ Caùc ñònh nghóa (hoïc sgk) b/ Caùc tính chaát, nhaän xeùt (hoïc sgk) *Vẽ hình. Hoạt động 2:Bài tập GV: Chữa bài trong đề cương, cho hs đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Hướng dẫn HS vẽ hình. GV: Bài toán đã cho biết điều gì? dể so sánh hai đoạn thẳng ta cần thực hiện như thế nào? Độ dài các đoạn thẳng cần so sánh đã biết chưa? Tìm độ dài đoạn thẳng còn lại như thế nào? Hãy tìm độ dài đoạn thẳng MB? Hãy so sánh AM và MB? Em có kết luận gì về điểm M với đoạn thẳng trên? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 2. Bài tập: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. Điểm M có nằm giữa A và B hay không? Vì sao? So sánh AM và MB? M có là trung điểm của AB không ? Giải A M B 6cm 3cm a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B vì 3<6 b) M nằm giữa A vàB AM +MB =AB 3 +MB = 6 MB = 6 – 3 MB = 3 Vậy MA = MB = 3 c) M là trung điểm của AB vì + M nằm giữa A và B. + M cách đều A và B. 4. Củng cố: - Nhăc lại các dạng toán đã chữa. - GV: Hướng dẫn học sinh làm các dạng bài toán cho trong đề cương. Giải dáp mọi thắc mắc của học sinh về các bài tập trong đề cương. - GV: Hướng dẫn học sinh cách thực hiện bài kiểm tra sao cho đạt chất lượng cao; 5. Hướng dẫn về nhà: - OÂn laïi taát caû caùc kieán thöùc ñaõ hoïc . - Xem laïi taát caû caùc daïng baøi taäp veà soá hoïc , hình hoïc ñaõ laøm - Chuẩn bị cho thi học kì I đạt kết quả tốt. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tuần 19 : Ngày soạn : 2012/2010 Tiết 35 – 36 : THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 I. MỤC TIÊU : *Kiến thức : +Nắm được các kiến thức về tập hợp , số phần tử cuả tập hợp , tập hợp con , lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số thứ tự thực hiện các phép tính , tính chất chia hết cuả 1 tổng , dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 , ước và bội ,số nguyên tố , hơp số ƯCLN và BCNN số nguyên tố , làm quen với số nguyên , cộng trừ số nguyên + Nắm được điểm đường thẳng , ba điểm thẳng hàng , tia , đoạn thẳng , độ dài đoạn thẳng trung điểm đoạn thẳng * Kỹ năng : + Có kĩ năng nhận biết thực hiện các phép tính . về tập hợp , số phần tử cuả tập hợp , tập hợp con , lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số thứ tự thực hiện các phép tính , tính chất chia hết cuả 1 tổng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 , ước và bội ,số nguyên tố , hơp số ƯCLN và BCNN số nguyên tố làm quen với số nguyên cộng trừ số nguyên . Ngoài ra học sinh còn có kĩ năng phân tích tính nhanh tính nhẫm , biết sử dụng máy tính bỏ túi trong tính toán * Thái độ : + GD tính cẩn thận chính xác trong tính toán + GD tính trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Đề thi thống nhất cho toàn khối 6. HS: Ôn tập các kiến thức theo đề cương III. NỘI DUNG. Ổn định: Thi tập trung toàn trường. Nội dung đề thi: Ma trận đề thi học kì I Toán 6 Chủ đề chính Các mức độ cần đánh giá Tổng Số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1/ Tập hợp các phần tử của tập hợp, tập hợp con – tập hợp các số tự nhiên Câu, bài C6 1 Điểm 0,25 0,25 2/Luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa cùng cơ số . Thứ tự thực hiện các phép tính , tính chất chia hết của 1 tổng . Dấu hiệu chia hết cho 2 ,3,5,9 Câu, bài C1,C3 B1a,b B2a,b;B5 6 Điểm 0,5 4 4,5 3/ Ước và bội , số nguyên tố ,hợp số bảng số nguyên tố, ƯC và BC, ƯCLN , BCNN Câu, bài C2,C4,C5 B3 4 Điểm 0,75 1,5 2,25 4/Làm quen với số nguyên cộng trừ số nguyên. Câu, bài 1 Điểm 0,75 4/Điểm – đường thẳng , ba điểm thẳng hàng , đường thẳng đi qua hai điểm . Câu, bài C8 1 Điểm 0,25 0,25 5/Tia , đoạn thẳng , độ dài đoạn thẳng , trung điểm đoạn thẳng Câu, bài C7 B4a,b,c 4 Điểm 0,25 2,75 2,75 TỔNG Câu, bài 2 6 9 17 Điểm 0,5 1.25 8,25 10 PHÒNG GD&ĐT ĐỊNH QUÁN TRƯỜNG THCS PHÚ TÂN ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2010-2011) MÔN TOÁN Khối : 6 THỜI GIAN : 90 PHÚT (Khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà) Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Tích cuûa 34. 33 baèng: A. 31 B. 37 C. 912 D. 312 Câu 2: Taäp hôïp caùc öôùc cuûa 12 laø: A. Ư(12) = {2; 6} B. Ư(12) = {3; 4} C. Ư(12) = {2; 3; 4; 6; 12} D. Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6;12 } Câu 3 : Sô chia hết cho 2 và 5. Khi đó * là: A. 5 B. 8 C. 0 D. 4 Câu 4: Số 84 được phân tích ra số nguyên tố có kết quả là: A. 22.3.7 B. 3.4.7 C. 23.7 D. 2.32.7 Câu 5: BCNN ( 12, 16, 48) có kết quả là : A. 12 B. 16 C. 48 D. 96 Câu 6: : Tập hợp A gồm các số tự nhiên x sao cho 2 ≤ x < 7 là A. A = {2 ; 4; 5; 6; 7} B. A = {3; 5; 6; 7} C. A = {2; 3; 4; 5; 6} D. A = {3; 4; 5; 6} Câu 7: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm.........A và B. A.Nằm giữa B.Nằm ngoài C.Nằm trên tia AB D.Nằm ngoài tia AB Câu 8: Để đặt tên cho một điểm người ta thường dùng A.Một chữ cái thường B.Hai chữ cái thường C.Một chữ cái in hoa D.Hai chữ cái in hoa Phần II : Tự luận (8 điểm) Bài 1(1,5đ): Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) 3. 52 – 16 : 22 b) Bài 2: Tìm x, biết:(2 đ) a) 4x - 16 = 400 b) 3(x + 6 ) = 33 Bài 3(1,5đ): Một đội y tế của tỉnh Đồng Nai có 24 bác sĩ và 108 y tá về khám bệnh và phát thuốc miễn phí cho dân nghèo các xã vùng sâu của huyện Định Quán. Đội đã chia thành các tổ gồm cả bác sĩ và y tá, số bác sĩ ở mỗi tổ bằng nhau, số y tá ở mỗi tổ cũng bằng nhau. a) Có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ. b) Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu bác sĩ? Bao nhiêu y tá? Bài 4(2,5đ) Treân tia Ox veõ hai ñieåm A,B sao cho: OA = 5cm; OB = 10cm Trong ba ñieåm O,A,B ñieåm naøo naèm giöõa hai ñieåm coøn laïi? Vì sao? Tính AB = ? Ñieåm A coù laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng OB khoâng? Vì sao23; ? Bài 5: (0,5đ): Cho d·y sè tù nhiªn: 5;11; 17;23; 29; ... Hái sè 2010 cã thuéc d·y sè trªn kh«ng? V× sao? ----------------------Hết------------------------- PHOØNG GD & ÑT ÑÒNH QUAÙN ÑAÙP AÙN THI HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC 2010 – 2011 TRÖÔØNG THCS PHUÙ TAÂN MOÂN: TOAÙN 6 Thôøi gian : 90 phuùt(Khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà) Phần I: Trắc nghiệm (2 ñieåm) Choïn ñuùng moãi caâu : 0,25 ñieåm : 1 2 3 4 5 6 7 8 B D C A C C A A Phần II: Tự luận (8 điểm) TT Đáp án Thang điểm Bai 1 a) 3. 52 – 16 : 22 = 3. 25 – 16 : 4 0,25 đ = 75 – 4 0,25 đ = 71 0,25 đ b) = 2015 + (-5) 0,25 đ = 2015 – 5 0,25 đ = 2010 0,25 đ Bài 2 a) 4x - 16 = 400 4x = 400 + 16 0,25 đ 4x = 416 0,25 đ x = 416 : 4 0,25 đ x = 104 0,25đ b) 3(x + 6 ) = 33 3(x + 6 ) = 27 0,25 đ x + 6 = 27 : 3 0,25 đ x+ 6 = 9 0,25 đ x = 9 – 6 x = 3 0,25 đ Bài 3 -Gọi số tổ có thể chia được nhiều nhất là: a (tổ) (a >1) 0,25 đ Theo bài : 24 a ; 108 a và a lớn nhất. Do đó a là ƯCLN(24, 108) 0,25 đ Ta có: 24 = 108 = 0,25 đ ƯCLN(24, 108) = = 12 a) Vậy số tổ chia được nhiều nhất là:a = 12 (tổ) 0,25 đ b)Khi đó: - Số bác sĩ trong mỗi tổ là: 24: 12 = 2 (Bác sĩ) 0,25 đ - Số y tá trong mỗi tổ là : 108 : 12 = 9 (y tá) 0,25 đ Bài 4 0 B A Vẽ hình đúng x 0,25 đ a) Trên tia Ox có OA < OB (do 5<10) => điểm A nằm giữa hai điểm O và B. 0,25 đ 0,25 đ b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B 0,25 đ nên : OA + AB = OB 0,25 đ 5 + AB = 10 0,25 đ AB = 10 – 5 = 5 (cm) 0,25 đ c) A là trung điểm của OB.Vì: 0,25 đ + A nằm giữa O và B. 0,25 đ + A cách đều hai đầu đoạn thẳng OB (OA = AB =5(cm) 0,25 đ Bài 5 Ta cã: 5 chia cho 6 cã sè d­ lµ 5 11 chia cho 6 cã sèd­ lµ 5 17 chia cho 6 cã sè d­ lµ 5 23 chia cho 6 cã sè d­ lµ 5 29 chia cho 6 cã sè d­ lµ 5 0,25 đ V×: 2010 6 2010 kh«ng thuéc d·y sè trªn 0,25 đ Tuần 19 : Ngày soạn : 23/12/2010 Tiết 57: QUI TẮC DẤU NGOẶC ================== I. MỤC TIÊU: *Kiến thức : HS Hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc).Biết khái niệm tổng đại số. *Kỹ năng : HS được

File đính kèm:

  • docso 6 tuan 1617182022232425.doc
Giáo án liên quan