A/ MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được khái niệm Bội và ước của một số nguyên, khái niệm "Chia hết cho".
- Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm chia hết cho.
- Biết tìm bội và ước của số nguyên.
B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV: Máy chiếu, phiếu học tập ghi các bài tập ;
C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I/ ổn định tổ chức:
II/ Các hoạt động
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 21 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Ngày soạn:01/ 02/2006
Tiết 65
Đ3. Bội và ước của một số nguyên
A/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được khái niệm Bội và ước của một số nguyên, khái niệm "Chia hết cho".
- Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm chia hết cho.
- Biết tìm bội và ước của số nguyên.
?2
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
?3
?1
?4
GV: Máy chiếu, phiếu học tập ghi các bài tập ;
C/ Tiến trình bài giảng:
I/ ổn định tổ chức:
II/ Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên
?1
?2
?1
GV Phát phiếu học tập
Yêu cầu HS làm bài tập
GV cho điểm 5 HS làm nhanh và chính xác.
GV: có a = b.q, em hãy cho biết quan hệ của a và b.
?3
Tương tự ta có khái niệm bội và ước của một số nguyên.
- Yêu cầu HS làm bài tập
Gọi 1 HS lên bảng trình bày
? 6 = 2.3. Tìm thương 6:2
- 6 = 2.(-3), tìm thương (-6):2
? (-5).0 = ?
Cho biết quan hệ giữa 0 và -5
? Số 0 có là ước của số nguyên nào
GV nêu khái niệm ước chung
? Tìm tất cả các ước của 8
GV nhận xét bổ sung
? Tìm các bội của 3?
? Có nhận xét gì về bội và ước của số nguyên
HS làm vào phiếu học tập
6 = 1.6 = 2.3 = (-1).(-6) = (-2).(-3)
-6 = 1.(-6) = (-2).3 = (-1).6 = 2.(-3)
?2
Ta nói aMb (b ạ 0) khi a = b.q (q ẻ N)
a là bội của b; b là ước của a
HS cả lớp cùng làm
Hai bội của 6 là (-6) và 12
Hai ước của 6 là -2 và -3
HS1: 6:2 = 3
(-6):2 = -3
(-5).0 = 0
0 là bội của -5
HS: Số 0 không là ước của bất kỳ số nguyên nào
HS tìm các ước của 8
HS tìm các bội của 3
HS: Bôi và ước của 1 số nguyên gồm các cặp số đối nhau
1- Bội và ước của một số nguyên:
a,b ẻ Z; b ạ 0
Nếu có số nguyên q ẻ Z sao cho:
a = b.q ị aMb
a là bội của b, b là ước của a.
Ví dụ1: -9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3)
* Chú ý: (SGK)
Hoạt động 2: Tính chất
GV giới thiệu tính chất 1
GV giới thiệu tính chất 2 và tính chất 3
? Lấy ví dụ minh hoạ cho các tính chất trên
?4
Yêu cầu HS làm
HS phát biểu tính chất 1 bằng các cách khác nhau
HS phát biểu tính chất 2; 3 bằng các cách khác nhau
HS lấy ví dụ
HS cả lớp thực hiện
a) Ba bội của -5 là 5; 10; -10
b) Các ước của 10 là: 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10
2- Tính chất:
Tính chất 1: aMb và bMc ị aMc
Tính chất 2: aMb ị a.mMb (m ẻ Z)
Tính chất 3: aMc và bMc
ị (a+b)Mc và (a-b)Mc
Ví dụ:
a) -16M8 và 8M4 nên -16M4
b) (-3)M3 nên 2.(-3)M3; (-2).(-3)M3
c) 12M4 và -8M4
nên [12+(-8)] M 4 và [12-(-8)] M4
Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập
? Thế nào là bội, ước của một số nguyên.
? Phát biểu các tính chất
Yêu cầu HS làm bài tập 104 (T97 - SGK)
Yêu cầu HS làm bài tập 105 (T97 - SGK)
GV thu giấy trong và chiếu lên đèn chiếu
Yêu cầu HS làm bài tập 106(T97 - SGK)
GV kết luận
HS1 trả lời
HS2 phát biểu các tính chất
2HS lên bảng trình bày
HS nhận xét
Các nhóm thảo luận ghi ra giấy trong
Bài 104 (T97 - SGK)
a) 15x = -75
x = (-75):15
x = -5
b)
ị x ẻ {6; -6}
Bài105 (T97 - SGK)
Bài106 (T97 - SGK)
aMb và bMa khi a và b là hai số đối nhau
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài, nắm vứng khái niệm bội và ước, nắm vững các tính chất
- Bài tập về nhà: Bài 101, 102, 103 (Trang 97 - SGK)
Từ bài 150 đến 158 (Trang 73,74 - SBT)
- Ôn tập lý thuyết chương II
Ký duyệt
Người thực hiện
Nguyễn Đình Thắng
File đính kèm:
- Giao an so hoc 6 tiet 65.doc