I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
2. Kĩ năng: HS biết cách rút gọn phân số, biết nhận ra hai phân số có bằng nhau hay không ? lập phân số bằng phân số cho trước.
3. Thái độ: Học sinh biết cách đơn giản hóa vấn đề phức tạp, suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh.
II. CHUẨN BỊ. Bài soạn SGK SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần: 23 - Tiết 73: Luyện tập (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23 Ngày soạn: 20/02/2008
Tiết: 73 Ngày dạy: 22/02/2008
LUYỆN TẬP(T1)
I.MỤC TIÊU.
Kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
Kĩ năng: HS biết cách rút gọn phân số, biết nhận ra hai phân số có bằng nhau hay không ? lập phân số bằng phân số cho trước.
Thái độ: Học sinh biết cách đơn giản hóa vấn đề phức tạp, suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh.
II. CHUẨN BỊ. Bài soạn - SGK - SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ổn định lớp. (1ph)
Kiểm tra bài cũ. (10ph)
GV: Nêu vấn đề và cho 2 HS lên bảng.
Rút gọn các phân số sau :
a)
HS1: a) ƯCLN (33, 44) = 11. Nên :
b) ƯCLN (15, 45) = 15. Nên :
HS2: c) ƯCLN (20 ; 120) = 20. Nên:
d) ƯCLN (24 ; 64) = 8. Nên :
Hỏi: Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn ?
GV Chốt lại :
- Về cách trình bày.
- Trước khi rút gọn xem xét tử và mẫu có mối quan hệ như thế nào ? (Tử có phải là ước của mẫu không ?
- Khi tìm ƯCLN của tử và mẫu, ta không cần để ý đến dấu của chúng mà chỉ quan tâm đến giá trị tuyệt đối mà thôi
Bài mới.
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
31’
HĐ 1: Tổ chức luyện tập :
Bài 17 / 15 :
GV: Cho HS làm tiếp bài 17 trang 15.
b)
Sau khi cả lớp nhận xét ưu khuyết điểm của bạn
Giáo viên chốt lại :
- Có thể coi mỗi biểu thức trên là một phân số. Nên có thể rút gọn theo quy tắc rút gọn phân số.
- Muốn rút gọn phân số ta phải phân tích tử và mẫu thành tích có chứa các thừa số chung rồi mới rút gọn.
Bài 27 / 16 :
- Để tránh mắc sai lầm trong khi rút gọn phân số. Giáo viên cho HS làm bài 27.
- Một HS đã rút gọn :
- Cách làm này đúng hay sai ? Giải thích ?
Giáo viên chốt lại :
- Chỉ ra “cái sai” của cách làm và hướng dẫn HS làm theo quy tắc rút gọn.
Bài 20 / 15 :
GV: Tìm các cặp bằng nhau trong các phân số sau đây :
Giáo viên chốt lại :
- Nhắc lại hai phân số bằng nhau như thế nào ?
- Về cách làm: thông thường phải so sánh mỗi phân số với từng phân số để tìm xem có cặp phân số nào bằng nhau.
- Chia tập hợp đã cho thành hai tập hợp cùng dấu, rồi chỉ so sánh các phân số trong cùng một tập hợp.
- Trước khi so sánh ta rút gọn các phân số (nếu có thể được)
Bài 22 / 15 SGK :
GV: Treo bảng phụ
Hỏi: Điền vào ô vuông số thích hợp
GV: Gọi 1HS lên bảng điền vào ô vuông trên bảng phụ.
Hỏi: Cách làm bài tập này như thế nào ?
Hỏi: Có bao nhiêu cách để nhẩm ra kết quả.
Giáo viên chốt lại :
Bài này có thể nhẩm theo hai cách :
- Áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau.
- Áp dụng tính chất cơ bản của phân số.
Tóm lại :
Mỗi bài toán, có thể có nhiều cách giải khác nhau. Ta có thể chọn cách giải nào mà ta cho là hay nhất, thuận lợi nhất để giải.
1. Luyện tập :
Bài 17/ 15 :
b)
c)
e) = 3
Bài 27 / 16 :
- Một HS đã rút gọn :
Sai. Vì không làm theo quy tắc rút gọn là chia tử và mẫu cho ƯCLN của chúng
Sửa lại :
Bài 20 / 15 :
- Rút gọn phân số :
;
Vậy :
Bài 22 / 15 SGK :
Điền số thích hợp vào ô trống .
45
40
50
48
Hướng dẫn về nhà. (3ph)
- Xem lại các bài đã giải.
- Làm tiếp các bài tập : 21 ; 22 ; 25 ; 26 trang 15 - 16 SGK
- Hướng dẫn bài 21 :
Tìm các cặp phân số bằng nhau rồi loại bỏ, cuối cùng còn lại các phân số cần tìm (cách làm như bài 20)
File đính kèm:
- SO TIET 73.doc