I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học
3. Thái độ: Phát triển tư duy học sinh.
II. CHUẨN BỊ. Bài soạn Bảng phụ bảng phụ hoạt động nhóm – Đề kiểm tra 15 phút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2695 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần: 24 - Tiết 74: Luyện tập – Kiểm tra 15 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24 Ngày soạn: 25/02/08
Tiết: 74 Ngày dạy: 27/02/08
LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT.
I.MỤC TIÊU.
Kiến thức: Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học
Thái độ: Phát triển tư duy học sinh.
II. CHUẨN BỊ. Bài soạn - Bảng phụ - bảng phụ hoạt động nhóm – Đề kiểm tra 15 phút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ổn định lớp. (1ph). Kiểm diện.
Kiểm tra bài cũ. (15ph)
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống :
a)
Bài 2: Trong các phân số sau phân số nào tối giản.
Bài 3: Rút gọn phân số thành phân số tối giản
a)
Đáp án:
Bài 1 : (Mỗi câu 1 điểm)
a) -20 ; b) -5
Bài 2: ( Tìm được mỗi phân số tối giản 1 điểm)
Bài 3 : (Mỗi ý a,b,c 1 điểm, ý d đúng 2 điểm)
a) d) - 4
Bài mới.
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
15’
HĐ 1: Sửa bài tập về nhà :
Bài 23 / 16 SGK :
Cho A = {0 ; -3 ; 5}. Viết tập hơp B các phân số , mà m ; n Ỵ A
GV: Gọi 1 HS lên bảng giải
Giáo viên chốt lại :
- Kết hợp mỗi số với từng số để lập thành phân số.
- Chọn số thứ nhất làm tử, rồi sau đó chọn làm mẫu.
- Hai phân số bằng nhau chỉ viết một phân số
Bài 24 / 16 SGK :
Tìm x và y biết :
GV: Hãy rút gọn phân số . Hãy tìm x, y ?
HS: Bằng
HS: Đứng tại chỗ nêu cách tính x, y.
Giáo viên chốt lại :
- Rút gọn phân số.
- Áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau
GV: Phát triển bài toán
Nếu thì x và y tính như thế nào ?
HD: Dành cho học sinh khá, giỏi.
Bài 25 / 16 SGK :
GV: Viết tất cả các phân số bằng mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số.
GV: Trước hết ta phải làm gì ?
HS: Phải rút gọn phân số
GV: Hãy rút gọn phân số?
GV: Tiếp theo ta làm như thế nào ?
HS: Nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng một số tự nhiên sao cho tử và mẫu của nó là các số tự nhiên có hai chữ số
GV: Nếu không có điều kiện ràng buộc thì có bao nhiêu phân số bằng phân số
HS: Có vô số phân số bằng phân số
1 : Sửa bài tập về nhà :
Bài 23 / 16 SGK :
Tập hợp B các phân số là :
B = {}
Bài 24 / 16 SGK :
Ta có : =
Þ x =
y =
Bài tập: Tìm x, y Ỵ Z biết :
Þ x y = 3 . 35
Ta có : x y = 3 . 35 = 1.105
= 5 . 21 = 7 . 15 = (-3)(-35)
Nên : x = 3 ; y = 35 ...
Vậy : (3 ; 35) ; (1 ; 105) ; (5 ; 21) ; (7 ; 15) ; (-3 ; -35) (-1 ; -105) ; (-5 ; -21) ; (-7 ; -15)
Bài 25 / 16 SGK :
Ta có : = Nên
=
Có 6 phân số thỏa mãn đề bài.
Giáo viên chốt lại :
- Rút gọn phân số
- Áp dụng tính chất cơ bản của phân số.
- Nếu không có điều kiện ràng buộc thì có vô số phân số bằng phân số cho trước.
5’
HĐ 2: Luyện tập tại lớp :
Bài 26 / 16 SGK :
GV: Treo bảng phụ đã vẽ sẵn đoạn thẳng AB.
GV:Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài.
GV: CD = AB. Vậy CD dài bao nhiêu đơn vị độ dài ? Vẽ hình ?
GV: Tương tự tính độ dài của EF, GH, IK vẽ các đoạn thẳng ấy.
HS: Đứng tại chỗ đọc kết quả.
2. Luyện tập tại lớp :
Bài 26 / 16 SGK :
CD = . 12 = 9 (đv)
EF = . 12 = 10 (đv)
GH = . 12 = 6 (đv)
IK = . 12 = 15 (đv)
Củng cố – luyện tập. (8ph)
Bài 36 / 8 SBT :
GV: Chia lớp thành 6 nhóm
HS: Hoạt động theo nhóm
GV: Muốn rút gọn các phân số này, ta phải làm thế nào ?
GV: Gợi ý để HS tìm được thừa số chung tử và mẫu
HS: 2 nhóm lên trình bày. Cả lớp theo dõi, so sánh ; đối chiếu kết quả
A = =
B = = =
Hướng dẫn về nhà. (1ph)
- Ôn lại tính chất cơ bản của phân số. Cách tìm BCNN của hai hay nhiều số.
- Làm các bài tập : 33 ; 35 ; 37 ; 38 ; 40 / 8 - 9 SBT
File đính kèm:
- SO TIET 74.doc