Giáo án Số học 6 - Tuần: 28 - Tiết: 86: Luyện tập

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số

2. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán

3. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán ,từ đó tính (hợp lý) giá trị biểu thức. Giáo dục hs yêu thích môn toán và học tập gương nhà toán học VN thông qua trò chơi “ghép chữ”.

II. CHUẨN BỊ. Bảng phụ ghi đề bài 79 <trang 80 SGK> để tổ chức Trò chơi

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3026 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần: 28 - Tiết: 86: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28 Ngày soạn: 22/03/2008 Tiết: 86 Ngày dạy: 24/03/2008 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán ,từ đó tính (hợp lý) giá trị biểu thức. Giáo dục hs yêu thích môn toán và học tập gương nhà toán học VN thông qua trò chơi “ghép chữ”. II. CHUẨN BỊ. Bảng phụ ghi đề bài 79 để tổ chức Trò chơi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp. (1ph) Kiểm tra bài cũ. (5ph) GV: Nêu tính chất cơ bản của phép nhân phân số ? Tính : TL: HS nêu tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Bài mới. ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 12’ HĐ 1: Sưả bài tập về nhà: GV: Ở câu B em còn cách giải nào không? HS: Còn cách giải thực hiện theo thứ tự phép tính. GV: Tại sao em lại chọn cách 1?. HS: Aùp dụng tính chất phân phối thì cách giải hợp lý hơn. Em hãy nêu cách giải câu C. HS: Em nhận thấy qua quan sát biểu thức thì phép tính ở ngoặc thứ 2 cho ta kết quả bằng 0. Nếu C có giá trị bằng 0. GV: Ở bài trên em còn cáh giải nào khác?. HS: Em còn cách giải thay giá trị của chữ vào, rồi thực hiện theo thứ tự phép tính. GV: Tại sao em lại chọn cách trên?. HS: Vì cách giải đó nhanh hơn. GV: Vậy trước khi giải một bài toán các em phải đọc kỹ nội dung, yêu cầu của bài toán rồi tìm cách giải nào hợp lý nhất. Với 1. Sưả bài tập về nhà: Bài tập 76/39 SGK: Bài tập 77/39 SGK: 15’ HĐ 2:Luyện tập: GV: Bài toán trên có mấy cách giải? . HS: Bài toán có 2 cách giải. GV: Đó là những cách giải nào? C1: Thực hiện theo thứ tự phép tính. C2: Aùp dụng tính chất phân phối HS: C1: HS: C2: GV: treo bảng phụ ghi bài tập HS: Dòng 2: A Sai vì bỏ quên ngoặc thứ nhất, dẫn tới giải sai. M sai vì: đã quy đồng mẫu các phân số để nhân 2 phân số ;sau đó nhân tử với nhau và giữ nguyên mẫu chung . GV: gọi HS đứng tại chỗ đọc GV: Bài toán có mấy đại lượng? Là những đại lượng nào? HS: Có 3 đại lượng là vận tốc (v) ; thời gian (t) ; quảng đường (s). GV:Có mấy bạn tham gia chuyển động? HS: Có 2 bạn tham gia chuyển động. -GV vẽ sơ đồ bài toán A C B I I I Việt Nam v t s Việt Nam 15km/h 12Km/h 40ph= 20ph= AC BC AB=? GV: Muốn tính quảng đường AB ta phải làm thế nào? HS: Phải tính quãng đường AC và quãng đường BC. Muốn tính quảng đường AC và BC ta làm thế nào? HS: Tính được thời gian Việt đi từ A đến C và thời gian Nam đi từ B đến C. HS: Em hãy giải bài toán trên 2. Luyện tập: Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức: Bài tập 2: Hãy tìm chỗ sai trong bài giải sau: Bài tập 83/41 SGK: Thời gian Việt đi từ A đến C là: 7h30’-6h50’=40’= Quãng đường AC là: 15. = 10 (km). Thời gian Nam đi từ B đến C là: 7h30’-h10’=20’= Quãng đường BC là: 12.= 4 (km) Quãng đường BC là: 10km + 4km = 14 km Củng cố – luyện tập. (9ph) Bài tập 79/40 SGK Trò chơi: Tổ chức 2 đội mỗi đội 10 HS thi ghép chữ nhanh. Luật chơi: Các đội phân công cho mỗi thành viên của đội mình thực hiện 1phép tính rồi điền chữ ứng với kết quả vừa tính được vào ô trống Sao cho dòng chữ được ghép đúng tên và với thời gian ngắn nhất. Người thứ nhất về chỗ người thứ 2 tiếp tục, cứ như vậy cho đến hết. Bạn cuối cùng phải ghi rõ tên nhà Bác học. HS: Hai đội lên chơi. T. Ư. E. H. G. Ơ. N. I. V. L. Nhà toán học nổi tiếng ở thế kỷ XV là : Lương Thế Vinh Hướng dẫn về nhà. (3ph) Tránh những sai lầm khi thực hiện phép tính. Cần đọc kỹ bài trước khi giải để tìm cách giải đơn giản. Bài tập SGK:Bài 80, 81, 82 (40,41). Bài tập SBT:Bài 91, 92, 93, 95 (19)

File đính kèm:

  • docSO TIET 86.doc
Giáo án liên quan