I- MỤC TIÊU :
-HS nắm chắc được công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số , quy ước a0 = 1 (a khác 0).
-HS biết chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
-Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
II- CHUẨN BỊ :
-GV : Bảng phụ, các đề BT.
-HS : Bảng nhóm, viết bảng.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC:
- Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 5 - Tiết 4: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 14
* * * * *
I- MỤC TIÊU :
-HS nắm chắc được công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số , quy ước a0 = 1 (a khác 0).
-HS biết chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
-Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
II- CHUẨN BỊ :
-GV : Bảng phụ, các đề BT.
-HS : Bảng nhóm, viết bảng.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC:
Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ND GHI BẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC (8 ph)
-Nêu y/c KT :
+Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm tn?
+Nêu tổng quát.
+Viết KQ phép tính dưới dạng luỹ thừa:
53.54
a3.a5
x7.x.x4
-GV chốt lại ghi điểm.
-GV : 10 : 2 = 5 nếu có a10 : a2 = ? đó là nd bài học.
…. Giữ nguyên cơ số , cộng 2 số mũ
TQ : am . an = am+n
(m,n )
53.54 = 57
a3.a5
x7.x.x4
-HS NX .
* HOẠT ĐỘNG 2 : Ví dụ (7 ph)
-Cho HS đọc và làm [? 1].
-Gọi 2 HS lên banûg làm và giải thích.
-Y/c HS ss số mũ của số bị chia với số mũ của thương.
+Để thực hiện phép chia a9:a3 và a9 : a4 ta cần có đk gì ko? Vì sao?
57:53 = 54 ( = 57-3)
57 : 54 = 53 ( = 57-4)
a9:a5 = a4 (=a9-5)
a9:a4 = a5(=a9-4)
Số mũ của thương bằng hiệu của số mũ số bị chia và số chia.
a vì số chia ko thể bằng 0
I- Ví dụ :
Vì 54.53 = 57
Vì 53.54 = 57
Vì a4.a5 = a9
* HOẠT ĐỘNG 3 : Tổng quát (10 ph)
-Nếu có am : an với m > n thì ta sẽ có KQ ntn ?
+Muốn chia 2 luỹ thừa cùng cơ số khác 0 ta làm tn ?
+Tính a10 : a2
+Lưu ý trừ chứ ko chia các số mũ
*BT củng cố :
-Cho HS làm [?1].
Sau khi nêu xong quy ước.
-Trường hợp 2 số mũ bằng nhau.
a4:a4 = a4-4 = a0
a khác 0
-Ta quy ước:
a0 = 1
Vậy am:an = am-n đúng cả trong trường hợpm > n và m = n.
-Y/c HS dạng tổng quát trong SGK.
+ am:an = am-n
a
a10: a2 = a 10-2 = a8
+Khi chia 2 luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
a) 712 : 74 = 712-4 = 78
b) x6 : x3 = x 6-3 = x3
c) a4 : a4 = 1
+ am : an = am-n
(a khác 0 m )
II- Tổng quát :
am:an = am-n
(a)
* HOẠT ĐỘNG 4 : Chú ý (8 ph)
+HD HS viết số 2475 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
+Lưu ý :
2.103 = 103 + 103= 2.103
+Các nhóm NX.
-GV chốt lại các làm.
-Hoạt động nhóm .
538 = 5.100 + 3.10 + 8
= 5.102 + 3.10 + 8.10
+ c.10 +d
= a.103b.102 + c.10 + d.100
III- Chú ý :
2475 = 2.100 + 4.100 +7.10 + 5
= 2.103+ 4.102 +7.10 + 5.100
Mọi số TN đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
* HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố (10 ph)
-GV đưa bảng phụ BT 69 gọi HS TL.
*Bài 71: Cho 2 HS giải bảng HS cả lớp giải vào tập.
-Giới thiệu số chính phương.
-HD HS giải BT a,b
GV : 13+ 23 = 32 = (1 + 2)2
13+ 23+33 = 62 = (1 + 2 + 3)2
*Bảng phụ:
a)33.34 bằng : 312 ; 912 ; 37
b)55:5 bằng : 53 ; 54 ; 52
c)23.42 bằng : 86 ; 65 ; 27
a)cn = 1 => c = 1 vì 1n = 1
b)cn = 0 => c = 0 vì 0n = 0
-HS đọc phần đn số chính phương.
a)13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32
b)13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 =36 = 62
* HOẠT ĐỘNG 6: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
-Ôân lại nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
-Làm các BT 68,70,72, c SGK.
BT 99,100,101,102,103, tr 14 SBT.
-Chuẩn bị bài “ Thứ tự thực hiện các phép tính”.
*** RÚT KINH NGHIỆM :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- Tuan 5 - Tiet 14.doc