I.- Mục tiêu :
- Học xong bài này học sinh cần phải :
- Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán ,Kết hợp , Nhân với 1 , phân phố của phép nhân đối với phép cộng .
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên .
- Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính tóan và biến đổi biểu thức .
II.- Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa .
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 ./ Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu
153 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án số học - Học kỳ II (Chuẩn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 10 tháng 01 năm 2009
Tiết 62
§§ 12 . TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
Các tính chất cơ bản của phép nhân trong N có còn đúng trong Z ?
I.- Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh cần phải :
Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán ,Kết hợp , Nhân với 1 , phân phố của phép nhân đối với phép cộng .
Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên .
Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính tóan và biến đổi biểu thức .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa .
III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 ./ Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của phép nhân trong tập hợp các số tự nhiên
- Tính 2 . (-3) và (-3) .2
Nhận xét – Kết luận
- Phát biểu tính chất giao hoán
- Học sinh tính
2 . (-3) = - 6
(-3) .2 = - 6
2 . (-3) = (-3) .2
Phép nhân trong Z có tính giao hoán
I .- Tính chất giao hoán :
a . b = b . a
Ví dụ :
2 . (-3) = (-3) .2 (=-6) ;
(-7) . (-4) = (-4) . (-7)
II .- Tính chất kết hợp :
Ví dụ :
[9 . (-5)] .2 = 9 . [(-5) .2] = -90
Tính [9 . (-5)] .2 và 9.[(-5) .2]
Nhận xét và kết luận
Tính các biểu thức sau và có nhận xét gì về dấu của tích
(-1) . (-2) . (-3) . (-4)
(-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5)
- Khi nhóm thành từng cặp và không còn thừa số nào ,tích trong mỗi cặp mang dấu “ + “ vì thế tích chung mang dấ “ + “ .
Nếu a Ỵ Z thì = (-a)2
Học sinh cần lưu ý a2 ¹ - a2
4./ Củng cố :
Phép nhân trong Z có những tính chất gì ?
Tích chứa một số chẳn thừa số âm sẽ mang dấu gì ?
Tích chứa một số lẻ thừa số âm sẽ mang dấu gì ?
5./ Dặn dò :
Bài tập về nhà 90 ® 94 SGK trang 95
- Học sinh tính
[9 . (-5)] .2 = (-45) . 2 = - 90
9 . [(-5) .2] = 9 . (-10) = - 90
Vậy : [9 . (-5)] .2 = 9 . [(-5) .2]
Ta nói Phép nhân có tính kết hợp
Học sinh làm ?1
Học sinh làm ?2
Học sinh làm ?3
Học sinh làm ?4
Bạn Bình nói đúng vì 2 ¹ -2
Nhưng 22 = (-2)2
Học sinh làm ?5
Chú ý :
Nhờ tính chất kết hợp ,ta có thể tính tích của nhiều số nguyên .
Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên ,ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán ,kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số , đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý
Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là lũy thừa bậc n của số nguyên a
Nhận xét :
Tích chứa một số chẳn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ + “
Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ - “
III.- Nhân với 1 :
a . 1 = 1 . a = a
IV.- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
a (b + c) = a . b + a . c
Chú ý : Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ
a (b - c) = a . b - a . c
-------------------------&-------------------------
Ngày 10 tháng 01 năm 2009
Tiết 63
LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu :
Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân s
Rèn kỷ năng thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân số nguyên .
Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa ,
III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 ./ Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh sữa các bài tập 92 ; 93 ; 94 SGK trang 95
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
- Nhận xét dấu của tích
237 (-26)
- Nhận xét thừa số chung của tổng 2 tích .
- Aùp dụng tính chất gì ?
- Nhận xét các thừa số âm trong tích là một số chẳn hay lẻ
- Học sinh phát biểu tích một số chẳn và một số lẻ thừa số âm là số gì ?
- Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do
- Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do
+ Bài tập 95 / 95 :
(- 1)3 = (- 1).(- 1).(- 1) = 1.(- 1) = - 1
Còn hai số nguyên khác là 1 và 0
13 = 1 ; 03 = 0
+ Bài tập 96 / 95 :
a) 237 . (-26) + 26 . 137
= - 237 . 26 + 26 . 137
= 26 (- 237 + 137 )
= 26 . (-100) = - 2600
b)63.(-25) + 25.(-23) =
- 63 . 25 – 25 . 23=
25 . (-63 – 23)= 25 . (-86) = - 2150
+ Bài tập 97 / 95 :
a) (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) > 0
Vì tích một số chẳn thừa số âm là số dương
b) 13.(-24).(-15) . (-8) . 4 < 0
Vì tích một số lẻ thừa số âm là một số âm
- Nhận xét và áp dụng tính chất gì của phép nhân để tính nhanh.
- Dựa vào tính chất gì để tìm số thích hợp
4./ Củng cố :
Phép nhân trong Z có những tính chất gì ?
Dựa vào các tính chất đó ta có thể thực hiện nhanh chóng các bài tập .
5./ Dặn dò :
Làm thêm các bài tập 139 , 140 , 141 , 147 , 148 , 149 SBT Toán 6 tập một .
- Aùp dụng tích chất giao hoán và kết hợp
- Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
+ Bài tập 98 / 95 :
Tính giá trị biểu thức :
a) (-125).(-13).(-a)với a = 8
thay a = 8 vào biểu thức
(-125) . (-13) . (-8)
= (-125) . (-8) . (-13)
= 1000 . (-13) = - 13000
b)(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20
thay b = 20 vào biểu thức
(-1).(-2).(-3) . (-4) . (-5) . 20
= [(-1) . (-3) . (-4)] . [(-2) . (-5)] .20
= (-12) .10 . 20 = - 2400
+ Bài tập 99 / 95 :
a) -7 . (-13) + 8 . (-13) =
(-13) . (-7 + 8)
= -13
b) (-5) . (-4 - -14 )
= (-5) . (-4) – (-5) . (-14) = -50
+ Bài tập 100 / 95 :
Giá trị của m . n2 với m = 2 , n = 3 là số nào trong bốn đáp số A ,B ,C ,D dưới đây:
A. –18 B. 18
C. -36 D. 36
-------------------------&-------------------------
Ngày 11 tháng 01 năm 2009
Tiết 64
§§ 13 . BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì ?
I.- Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh cần phải :
Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên ,khái niệm “ Chia hết cho”.
Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho” .
Biết tìm bội và ước của một số nguyên .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa ,
III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 ./ Kiểm tra bài cũ:
- Cho hai số tự nhiên a và b với b ¹ 0 Khi nào thì ta nói a chia hết cho b (a ! b) ?
- Tìm các ước của 6
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
Gv nhắc : Nếu có một số q sao cho
a = b . q thì ta nói a chia hết cho b
Trong tập hợp các số nguyên thì sao ?
Trong tập hợp các số nguyên cũng vậy Học sinh phát biểu tương tư khái niệm chia hế trong tập hợp Z
- Học sinh làm ?1
6 = 2 . 3 = (-2) . (-3)
= 1 . 6 = (-1) . (-6)
- 6 = (-2) . 3 = 2 . (-3)
= 1 . (-6) = (-1) . 6
Vậy :
U(6) = { 1 , 2 , 3 , 6 , -1 , -2 , -3 , -6}
I.- Bội và ước của một số nguyên :
Cho a , b Ỵ Z và b ¹ 0 .
Nếu có một số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a .
Ví dụ :
-9 là bội của 3vì -9 = 3 . (-3)
3 là ước của -9
6 . (-2) = -12
6 . 2 = 12
(-6) . (-2) = 12
(- 6) . 2 = -12
thì (-12) : (-2) = 6
12 : 2 = 6
12 : (-2) = -6
(-12) : 2 = -6
Như vậy : Trong phép chia hết
Thương của hai số nguyên cùng dấu mang dấu “ + “
Thương của hai số nguyên trái dấu mang dấu “ – “
Học sinh làm ?3
Hai bội của 6 là 12 và –12
Hai ước của 6 là 3 và –3
Học sinh làm ?4
Học sinh làm bài tập 101 / 97
Học sinh làm bài tập 102 / 97
Chú ý :
Nếu a = bq (b ¹ 0) thì ta nói a chia cho b được q và viết a : b = q
Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0
Các số 1 và –1 là ước của mọi số nguyên.
Nếu c vừa là ước của a vừa là ước b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b .
Ví dụ :
Các ước của 8 là 1 , -1 , 2 , -2 , 4 , -4 , 8 , -8
Các bội của 3 là 0 , 3 , –3 , 6 , -6 , 9 , -9 , . . . .
II.- Tính chất :
1./ Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c
! b và b ! c Þ a ! c
2./ Nếu a chia hết cho
b thì bội của a cũng chia
hết cho b .
a ! b Þ am ! b (m Ỵ Z)
3./Nếu hai số a,b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c .
a ! c và b ! cÞ(a + b) ! c
và (a – b) ! c
4./ Củng cố :
Khi nào thì ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b ? Số nguyên b phải có điều kiện gì ?
a gọi là gì của b và b gọi là gì của a
Bài tập 101 và 102 SGK trang 97
5./ Dặn dò :
Làm bài tập về nhà 103 ; 104 ; 105 ; 106 SGK trang 97 .
Ngày 11 tháng 01 năm 2009
Tiết 65
§§. LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh cần phải :
Củng cố các khái niệm bội và ước của một số nguyên ,khái niệm “ Chia hết cho”.
Biết vận dụng ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho” để làm bài tập
Biết tìm bội và ước của một số nguyên .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa ,
III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 ./ Kiểm tra bài cũ:
- Cho hai số nguyên a và b với b ¹ 0 Khi nào thì ta nói a chia hết cho b (a ! b) ?
Nêu các tính chất về bội và ước của số nguyên.
- Làm bài tập 101/Tr 97
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
-Lập bảng để dễ thực hiện.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
-Nêu quy tắc nhân, chia các số nguyên cùng dấu khác dấu?
-Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
-Aùp dụng tính chất để làm bài tập.
GV giới thiệu thêm:
Hoặc p = q =-1.
Nhưng do a#b nên p=q=-1.
GV: Yêu cầu HS lên làm bài tập
GV : Yêu cầu HS đọc có thể em chưa biết SBT-Tr74
- Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do
Học sinh trả lời.
HS làm bài
HS lên bảng điền
HS đọc
+ Bài tập 103 / 97 :
Lập bảng cộng ta thấy:
a/ Có 15 tổng được tạo thành.
b/ Có bảy tổng chia hết cho 2 là: 24, 24, 26, 26, 26, 28, 28.
(có thể trả lời thêm: bảy tổng nhưng chỉ có ba giá trị khác nhau là 24, 26, 28)
2
3
4
5
6
21
23
24
25
26
27
22
24
25
26
27
28
23
25
26
27
28
29
+ Bài tập 104 / 97 :
a/ 15.x =-75
Þx = (-75):15=-5
(Vì -5.15=-75).
b/
nên = 18:3=6.
Vậy x=6 hoặc -6.
+ Bài tập 106 / 97 :
Mọi cặp số nguyên khác 0 và đối nhau đều có tính chất:
và và chỉ những cặp số đó.
+ Bài tập 158 / 74-SBT :
48
32
-6
:
:
4./ Củng cố :
Khi nào thì ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b ? Số nguyên b phải có điều kiện gì ?
a gọi là gì của b và b gọi là gì của a
Nêu các tính chất.
5./ Dặn dò :
Làm bài tập về nhà SBT trang 73-74 .
Làm các câu hỏi ôn tập chương.
Tiết sau ôn tập.
-------------------------&-------------------------
Ngày 01 tháng 02 năm 2009
Tiết 66-67
§§.ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.- Mục tiêu :
Thông qua các câu hỏi ôn tập và giải các bài tập phần ôn tập chương GV hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương học sinh cần :
Nắm vững số nguyên các phép tính cộng , trừ , nhân , qui tắc chuyển vế , qui tắc dấu ngoặc
Rèn kỷ năng áp dụng các tính chất của các phép tính , các qui tắc thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân số nguyên .
Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa ,
III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 ./ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc Học sinh thực hiện 5 câu hỏi ôn tập chương
GV củng cố sửa sai
3./ Bài mới :
TIẾT 66(45 pt)
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
GV củng cố : Khi nói số nguyên a thì ta không thể xác định được a là số nguyên âm hay số nguyên dương
Không phải –a là số âm
Hoạt động nhóm
- Học sinh thực hiện
+ Bài tập 107 / 98 :
a)
a -b 0 b -a
b)
| b| | a|
| -b| | -a|
a 0 b
c) a 0
b = | -b | = | b | > 0 và b < 0
- Nhắc lại thứ tự trong tập hợp các số nguyên
- Nhắc lại qui tắc cộng và qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu
Aùp dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc để được một tổng đại số rồi áp dụng tính chất kết hợp để thực hiện phép tính .
4./ Củng cố :
Củng cố từng phần trong từng bài tập
5./ Dặn dò :
Làm các bài tập 113 đến 121 SGK trang 99 và 100
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
+ Bài tập 108 / 98 :
Khi a > 0 thì -a -a
Khi a 0 Þ a < -a
+ Bài tập 109 / 98 :
- 624 ; - 570 ; - 287 ; 1441 ; 1596 ; 1777 ; 1850
+ Bài tập 110 / 99 :
Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm (Đ)
Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương (Đ)
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm (S)
Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương (Đ)
+ Bài tập 111 / 99 :
[(-13) + (-15)] + (-8) = (-28) + (-8) = - 36
500 – (-200) – 210 – 100= 500 + 200 – 210 – 100 = 700 – 310 = 390
- (-129) + (-119) – 301 + 12= 129 – 119 – 301 + 12= (129 + 12) – (119 + 301) = 141 – 420 = 21
777 – (-111) – (-222) + 20= 777 + 111 + 222 + 20 = 1130
+ Bài tập 112 / 99 :
a – 10 = 2a – 5
- 10 + 5 = 2a – a
- 5 = a
a = -5
TIẾT 67(45pt)
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
4 + 0 + 5 + 1 + (-1) + 2 + (-2) + 3 + (-3) = 9
Vậy tổng của ba số ở mỗi dòng ,mỗi cột là 3
Chú ý kết hợp các số đối
Tổng các số đối như thế nào ?
Tích của (-11) với bao nhiêu thì được (-22)
Hoặc | a| = (-22) : (-11) = 2
Vậy a = ?
- Nhắc lại tích của một số thừa số chẳn số âm và tích của một số thừa số lẻ số âm là ?
Hoạt động nhóm
Học sinh thực hiện
Học sinh thực hiện
Học sinh thực hiện
Học sinh thực hiện
+ Bài tập 113 / 99:
2
3
-2
-3
1
5
4
-1
0
+ Bài tập 114 / 99 :
a) x = -7 , -6 , -5 , -4 , -3 , -2 , -1 , 0 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 -7 + 7 + (-6) + 6 + . . . + 0 = 0
x = -5 , -4 , -3 , -2 , -1 , 0 1 , 2 , 3
-5 + (-4) + (-3) + 3 + (-2) + 2 + (-1) + 1 + 0 = -9
x =, - 19 , -18 , -17 , . . . , 0 , . . . , 17 , 18 , 19 , 20
(-19) + 19 + (-18) + 18 + . . . + 20 + 0 = 20
+ Bài tập 1115 / 99 :
a) | a| = 5 nên a = -5 hoặc a = 5
b) | a| = 0 nên a = 0
c) | a| = -3 không có số a nào để | a| < 0 (vì | a| ³ 0 )
d) | a| = | -5 | = 5 nên a = 5 hay a = -5
e) -11 | a| = -22 -11 . 2 = -22
nên | a| = 2 vậy a = -2 hay a = 2
+ Bài tập 116 / 99 :
a)(-4) . (-5) . (-6) = - 120
b)(-3 + 6) . (-4) = 3 . (-4) = - 12
c)(-3 – 5) . (-3 + 5) = (-8) . 2 = -16
d)(-5 – 13) : (-6)= (-18) : (-6) = 3
- Lũy thừa của một số nguyên ?
- Nhắc lại qui tắc chuyển vế ?
Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
4./ Củng cố :
Củng cố từng phần trong từng bài tập
5./ Dặn dò :
Làm các bài tập 120 và 121 SGK trang 99 và 100 , ôn tập kỹ chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
+ Bài tập 117 / 99 :
(-7)3 .24 = (-7) . (-7) . (-7) . 2 . 2 . 2 . 2 = - 343 . 16 = - 5488
54 . (-4)2 = 625 . 16 = 10 000
+ Bài tập 118 / 99 :
a) 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 = 50 x = 50 : 2 x = 25
b) 3x + 17 = 2 3x = 2 - 17 = - 15
x = - 15 : 3
x = - 5
c) | x – 1| = 0
x – 1 = 0
x = 1
+ Bài tập 119 / 100 :
a) 15 . 12 – 3 . 5 . 10 15 . 12 – 3 . 5 . 10 = 180 - 150 =15.12 -15 . 10 = 30
=15 . (12 – 10 ) =15 . 2 = 30
b) 45 – 9 . (13 + 5) 45 – 9 . (13 + 5)
= 45 – 9 . 18 =45 – 9.13 – 9 . 5
= 45 – 162
= 45 – 117 – 45 = - 117
c) 29.(19 – 13) – 19.(29 – 13) 29.(19 – 13) – 19.(29 – 13)
= 29 . 6 – 19 . 6
= (19 – 13) . (29 – 19)
= 174 – 114 = 6 . 10
= 60
-------------------------&-------------------------
Ngµy 02 th¸ng 02 n¨m 2009
Tiết 68
§ . KIỂM TRA CHƯƠNG II
A- Mơc tiªu:
KiĨm tra ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa HS vỊ kiÕn thøc trong ch¬ng 2 ; Qua ®ã n¾m ®ỵc møc ®é hiĨu bµi vµ kÜ n¨ng tr×nh bµy cđa HS - Tõ ®ã GV rĩt kinh nghiƯm trong viƯc «n tËp vµ gi¶ng d¹y tiÕp theo .
B- Néi dung ®Ị bµi :
a. phÇn tr¾c nghiƯm(3®):
C©u 1(2®): H·y ®iỊn dÊu “ X ” vµo « trèng :
Víi a, b lµ c¸c sè nguyªn .
C©u
Néi dung
§ĩng
Sai
1
a – b = - (b - a)
2
(a - b) + (b - a) = 0
3
a - b = b - a
4
a + b = b + a
C©u 2(1®): Cho . H·y khoanh trßn kÕt qu¶ ®ĩng trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau:
a/ ChØ cã mét gi¸ trÞ x=1 tho¶ m·n;
b/ ChØ cã mét gi¸ trÞ x=-1 tho¶ m·n;
c/ ChØ cã mét gi¸ trÞ x=0 tho¶ m·n;
d/ C¸c gi¸ trÞ x=0 vµ x=1 ®Ịu tho¶ m·n.
B. PhÇn tù luËn(7®):
C©u 1(3®): Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh:
a/ (-5).8.(-2).3
b/ 125-(-75)+32-(48+32)
c/ 3.(-4)2 + 2.(-5)-20
C©u 2(2®): T×m , biÕt:
a/ 5x-12=48
b/ 13 – (7-2x)= 18.
C©u 3(1®):
a/T×m tÊt c¶ c¸c íc cđa(-10)
b/T×m 5 béi cđa 6
C©u 4(1®):
TÝnh tỉng tÊt c¶ c¸c sè nguyªn x tho¶ m·n:-10< x <11
C. §¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm :
I; Tr¾c nghiƯm : 3 ®
C©u1: Chän §; §; S; § Mçi c©u lµm ®ĩng : 0,5®
C©u 2: Chän D; 1 ®iĨm
II; Tù luËn : 7 ®
C©u 1 :
a) =240 1 ® . b) =152 1 ® . c) =18 1 ® .
C©u 2 :- Mçi c©u lµm ®ĩng 1®iĨm
Gi¶i ra ®ỵc kÕt qu¶:
a/ x=12 b/x=6
C©u 3: Mçi ý cho 0,5 ®iĨm
a/ ¦(-10) = b/B(6)=
C©u 4: Mçi ý cho 0,5 ®iĨm
Sè nguyªn x tho¶ m·n -10<x<11 lµ
Tỉng = 10
-------------------------&-------------------------
Ngµy 04 th¸ng 02 n¨m 2009
Chương III - PHÂN SỐ
--- ² ---
Tiết 69 §§ 1 . MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
là phân số , vậy có phải là phân số không ?
A. Mơc tiªu
Qua bµi nµy, HS cÇn:
- ThÊy ®ỵc sù gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a kh¸i niƯm ph©n sè ®· häc ë tiĨu häc vµ kh¸i niƯm ph©n sè häc ë líp 6.
- ViÕt ®ỵc c¸c ph©n sè mµ tư vµ mÉu lµ c¸c sè nguyªn.
- ThÊy ®ỵc sè nguyªn cịng ®ỵc coi lµ ph©n sè víi mÉu b»ng 1.
- BiÕt dïng ph©n sè ®Ĩ biĨu diƠn mét sè néi dung thùc tÕ.
B. ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS:
GV: B¶ng phơ ghi bµi tËp vµ kh¸i niƯm ph©n sè.
HS: «n tËp kh¸i niƯm ph©n sè ®· häc ë tiĨu häc.
C. TiÕn tr×nh d¹y – häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng 1:
§Ỉt vÊn ®Ị vµ giíi thiƯu ch¬ng III(4ph)
GV: Ph©n sè ®· häc ë tiĨu häc, em h·y lÊy vÝ dơ vỊ ph©n sè?
Trong c¸c ph©n sè nµy tư vµ mÉu ®Ịu lµ c¸c sè tù nhiªn, mÉu kh¸c 0.
NÕu tư vµ mÉu lµ c¸c sè nguyªn , thÝ dơ:
cã ph¶i lµ ph©n sè kh«ng?
Kh¸i niƯm ph©n sè ®ỵc më réng ntn, lµm thÕ nµo ®Ĩ so s¸nh hai ph©n sè, c¸c phÐp tÝnh vỊ ph©n sè ®ỵc thùc hiƯn ntn. C¸c kiÕn thøc vỊ ph©n sè cã Ých g× víi ®êi sèng cđa con ngêi. §ã lµ néi dung ta sÏ häc ë ch¬ng nµy.
HS: VÝ dơ:
HS nghe GV giíi thiƯu ch¬ng III
Ho¹t ®éng 2:
1. Kh¸i niƯm ph©n sè(12ph)
-Em h·y lÊy mét vÝ dơ thùc tÕ trong ®ã ph¶i dïng ph©n sè ®Ĩ biĨu thÞ.
-Ph©n sè cßn cã thĨ coi lµ th¬ng cđa phÐp chia: 3 chia cho 4. VËy víi viƯc dïng ph©n sè ta cã thĨ ghi ®ỵc kÕt qu¶ cđa phÐp chia hai sè tù nhiªn dï r»ng sè bÞ chia cã chia hÕt hay kh«ng chia hÕt cho sè chia(víi ®iỊu kiƯn sè chia kh¸c 0).
T¬ng tù nh vËy, (-3) chia cho 4 th× th¬ng lµ bao nhiªu?
-GV: lµ th¬ng cđa phÐp chia nµo?
-GV kh¼ng ®Þnh: cịng nh ;; ®Ịu lµ c¸c ph©n sè…
VËy thÕ nµo lµ mét ph©n sè?
-GV: So víi kh¸i niƯm ph©n sè ®· häc ë tiĨu häc, em thÊy kh¸i niƯm ph©n sè ®· ®ỵc më réng ntn?
Cßn ®iỊu kiƯn g× kh«ng thay ®ỉi?
-GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i néi dung tỉng qu¸t cđa ph©n sè.
GV: §a TQ lªn b¶ng phơ.
HS: Cã mét c¸i b¸nh chia thµnh 4 phÇn b»ng nhau, lÊy ®i 3 phÇn, ta nãi r»ng”®· lÊy c¸i b¸nh ”.
HS: (-3) chia cho 4 th× th¬ng lµ .
HS: lµ th¬ng cđa phÐp chia (-2) cho (-3)
HS: Ph©n sè cã d¹ng víi
HS: ë TiĨu häc, ph©n sè cã d¹ng víi .
-Nh vËy tư vµ mÉu cđa ph©n sè kh«ng ph¶i chØ lµ sè tù nhiªn mµ cã thĨ lµ sè nguyªn.
§iỊu kiƯn kh«ng ®ỉi lµ mÉu ph¶i kh¸c 0.
Ho¹t ®éng 3:
2. VÝ dơ(10ph)
GV: H·y cho vÝ dơ vỊ ph©n sè? Cho biÕt tư vµ mÉu cđa c¸c ph©n sè ®ã.
GV y/c HS lÊy vd kh¸c d¹ng: tư vµ mÉu lµ hai sè nguyªn kh¸c dÊu, lµ hai sè nguyªn cïng dÊu, tư b»ng 0.
GV y/c HS lµm ?2
Trong c¸c c¸ch viÕt sau ®©y, c¸ch viÕt nµo cho ta ph©n sè?
a, b, c, d, e
f/ g/ h/ víi .
GV hái: lµ ph©n sè, mµ =4. VËy mäi sè nguyªn cã thĨ viÕt díi d¹ng ph©n sè hay kh«ng? cho vÝ dơ?
GV: Sè nguyªn a cã thĨ viÕt díi d¹ng ph©n sè .
HS:….
HS: Tr¶ lêi tríc líp dùa theo TQ cđa ph©n sè.
HS: Mäi sè nguyªn ®Ịu cã thĨ viÕt díi d¹ng ph©n sè.
Vd:
Ho¹t ®éng 4:
LuyƯn tËp – cđng cè(17ph)
GV: §a bµi tËp 1-Tr 5- SGK lªn b¶ng phơ, yªu cÇu HS g¹ch chÐo trªn h×nh.
-GV yªu cÇu HS ho¹t ®«ng nhãm, lµm bµi trªn giÊy in s½n ®Ị:
Bµi 2(a,c) 3(b, d) 4
GV: kiĨm tra bµi lµm mét sè nhãm.
Bµi 5- Tr6-SGK.
Bµi 6- Tr4 –SBT
BiĨu diƠn c¸c sè sau ®©y díi d¹ng ph©n sè víi ®¬n vÞ lµ:
a/ MÐt: 23cm; 47 mm
b/ MÐt vu«ng: 7 dm2; 101 cm2
Bµi 8 - Tr4 –SBT
Cho víi .
a/ n ph¶i cã ®iỊu kiƯn g× ®Ĩ B lµ ph©n sè.
b/ T×m ph©n sè B biÕt n=0; n=10; n=-2.
HS: Lªn b¶ng thùc hiƯn.
HS: ho¹t ®éng nhãm.
HS: nhËn xÐt bµi.
HS: Lµm bµi 5.
Hai HS lªn b¶ng ch÷a:
a/ ;
b/;
HS:a/ ®Ĩ th× B lµ ph©n sè.
b/ n=0 th× B=
n=10 th× B=
n=-2 th× B=
Ho¹t ®éng 5:
Híng dÉn vỊ nhµ(2ph)
Häc thuéc d¹ng TQ cđa ph©n sè.
Bµi tËp sè 2(b,d)- Tr6 –SGK vµ bµi 1,2,3,4,7 SBT.
¤n tËp vỊ ph©n sè b»ng nhau.
Tù ®äc phÇn “Cã thĨ em cha biÕt”.
-------------------------&-------------------------
Ngày 01 tháng 02 năm 2009
Tiết 70 §§ 2 . PHÂN SỐ BẰNG NHAU
Hai phân số và có bằng nhau không ?
I.- Mục tiêu :
Học sinh biết được thế nào là hai phân số bằng nhau
Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa ;
Bảng phụ ghi ví dụ
III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 ./ Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
- Thế nào gọi là phân số ?
- Sửa bài tập 4 và 5 SGK
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
- Hình 1 và hình 2 biểu diển các phân số nào ? Có nhận xét gì ?
Học sinh trả lời
Học sinh nhận xét tích 1 . 6 và 2 . 3
I .-Định nghĩa : (10 phút)
Ta đã biết :
Nhận xét : 1 . 6 = 2 . 3
Học sinh nhận xét và rút ra định nghĩa
- Từ tích a . b = c . d ta có thể lập được các cặp phân số bằng nhau như sau :
Học sinh làm ?1
a) vì 1 . 12 = 3 . 4 = 12
b) ¹ vì 2 . 8 = 16 ; 3 . 6 = 18
c) vì (-3) . (-15) = 5 . 9 = 45
d) ¹vì 4.9 = 36 ; 3.(-12) = -36
Học sinh làm ?2
Ta cũng có :
Và nhận thấy: 5 . 12 = 6 . 10
Định nghĩa :
Hai phân số gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c
II .- Các ví dụ : (15 phút)
Ví dụ 1 :
vì(-3).(-8)=4.6 (= 24)
¹ vì 3.7 ¹ 5 . (-4)
Ví dụ 2 :
Tìm số nguyên x biết:
Vì nên x.28=4.(-21)
Þ x =
4./ Củng cố : (10 phút)
Bài tập củng cố 6 và 7 SGK
5./ Dặn dò : (3 phút)
Bài tập về nhà 8 ; 9 và 10 SGK
Ngày 10 tháng 02 năm 2009
Tiết 71
§§ 3 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
Tại sao có thể viết một phân số bất kỳ
Có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương ?
I.- Mục tiêu :
Nắm vững tính chất cơ bản của phân số .
Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương .
Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách Giáo khoa ,
III Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 ./ Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
- Khi nào thì hai phân số bằng nhau ?
- Sửa bài tập 8 , 9 và 10 SGK
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
- Vì sao
Học sinh trả lời
Vì 1 . (-6) = 2 . (-3)
Học sinh làm ?1
I .- Nhận xét : (10 phút)
Ta đã biết :
Vì 1 . (-6) = 2 . (-3)
Ta thấy :
Học sinh nhận xét quan hệ giữa tử và mẫu của hai phân số bằng nhau
Có thể nêu được tính chất gì của phân
File đính kèm:
- Giao an so hoc 6 HK2Chuan.doc