Chương II: Số nguyên
Tiết 41 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I – Mục tiêu:
- Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N
- Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tế
- Biết cách biểu diễn biểu diễn các số t/n và các số nguyên âm trên trục số
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : nhiệt kế có chia độ , hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0 )
2 – Bài cũ :
3 – Bài mới : : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
28 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học khối 6 - Chương II: Số nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: Số nguyên
Tiết 41 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I – Mục tiêu:
Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N
Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tế
Biết cách biểu diễn biểu diễn các số t/n và các số nguyên âm trên trục số
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : nhiệt kế có chia độ , hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0 )
2 – Bài cũ :
3 – Bài mới : : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1: Các vdụ
Hđ1: Gthiệu vd với các nhiệt kế như sgk
Nêu cách đọc số nguyên?
?Làm?1 Đọc nhiệt độ của các thành phố ?
?- 30C em hiểu như thế nào ?
Hđ2 Gthiệu vd
? Dùng số âm để biểu thị nhiệt độ như thế nào ?
? Dùng số âm để biểu thị độ cao như thế nào ?
? Làm ?2
Hđ3 : Gthiệu vd 3
? Dùng số âm để biểu thị tiền có hay tiền nợ ?
? Làm ?3
ND 2: Trục số
? Biểu diễn các số 0; 1; 2; 3; 4trên tia số ? trình bày cách vẽ tia số ?
? Vậy muốn biễu diễn những số –1; -2; -3 . . . làm như thế nào ?( làm như thế gọi là bd triên trục số ) ? Nêu cấu tạo của trục số
?Làm?4:điểm A, B, C, D ứng với những số nào ?
Chú ý ( Chuẩn bị cho mf tọa độ lớp 7)
Hs qs và chú ý cách đọc
Xem sgk và trả lời
Dùng số âm để biểu thị nhiệt độ dưới 00C
? Dùng số âm để biểu thị nhiệt độ dưới thềm lục địa
Trục số
.-2 .-1 .0 .1 .2
0 là gốc của trục số
mũi tên chiều dương và ngược lại chiều âm
A(-6), B(-2) , C(1), D(5)
4- Cũng cố:
Cho hs làm bài 1a: Đọc nhiệt độ theo thứ tự
b) Nhiệt độ chỉ trong nhiệt kế b cao hơn
Bài 4 : a) Kể ty71 số 4 ta ghi tiếp các số theo thứ tự ngược từ phải sang trái 3, 2, 1, 0, điểm chỉ số 0 là điểm chỉ gốc của trục số
5 – Hướng dẫn : Học bài và làm bài 2, 3, 4b), 5 sgk
Hs khá 6, 7,7 sbt
Tiết 42 : TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I – Mục tiêu:
Biết được tập hợp các số nguyên , điểm bd các số nguyên a trên trục số , số đối của số nguyên
Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau
Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tế
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : hình vẽ trục số
2 – Bài cũ : Làm bài 5 Vẽ trục số và những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị , Ba cặp điểm bd số nguyên cách đều điểm 0
3 – Bài mới : TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1 : Số nguyên
? Trên trục số ở bài 5 chỉ những số t/n , đâu là số âm ?
?Vậy t/h các số nguyên gồm những số như thế nào ? và được ký hiệu như thế nào ?
?Những số như thế nào gọi là số dương ?
?Những số như thế nào gọi là số âm ?
?Số 0 có phải là số nguyên dương? Số 0 có phải là số nguyên âm?
?Điểm bd số nguyên a trên trục số gọi là điểm gì ?
Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị 2 đại lượng như thế nào với nhau ?
? Làm ?1 : Hình 38
?Làm ?2, ?3
ND2 : Số đối
Dựa vào hình ảnh trục số gv gthiệu k/n số đối
? Làm ?4
,-3 ,-2 ,-1 ,0 ,1 ,2 ,3
Số t/n : 0, 1, 2, 3, . . .
Số âm : -1, -2, -3 . . .
T/h số nguyên gồm số t/n và số âm
Ký hiệu : Z
Hs trả lời câu hỏi
Xem nhận xét và trả lời
2 trường hợp như nhau , kết quả khác thực tế
C(4), D(-1), E(-4)
a,b) Oác cách đều A một mét
a) Oác cách 1m trên , b) 1m dưới
4 – Củng cố : Làm bài 6, 9 sgk
5 –Hướng dẫn : Học sgk và làm bài 7, 8, 1 sgk
****************************************************************
Tiết 43 : THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I – Mục tiêu:
Biết so sánh 2 số nguyên
Tìm được gtrị tuyệt đối của 1 số nguyên
II – Tiến trình lên lớp:
Chuâûn bị : Vẽ hình trục số
Bài cũ : - Viết tập hợp số nguyên ? bd chúng trên trục số .
So sánh các số t/n trên trục số
Bài mới : THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1 : So sánh 2 số nguyên
2 số t/n khác nhau sẽ có 1 số lớn hơn
?Vậy 2 số nguyên khác nhau thì như thế nào ?(a<b)
? Số nguyên a nằm bên nào số nguyên b trên trục số ?(nắm ngang )
? Làm ?1
Trả lời câu hỏi đầu bài . So sánh –10; 1
? Hs tím số liền trước và lsau của số nguyên trên trục số
?Làm ?2
? Nhận xét số nguyên dương nằm trên trục số là những số như thế nào ? nguyên âm ?
ND2: Giá trị tyuệt đối của 1 số nguyên
? Nhận xét k/c của –3 và 3 trên trục số . Hình 43
? Làm ?3 => Nhận xét và ký hiệu
?Làm ?4 => Nhận xét
Dựa vào nhận xét này hs có thể so sánh 2 số nguyên a, b mà không cần xét chúng trên trục số
3 < 5 , Điểm 3 nằm ở bên trái 5 trên trục số
Hs qs và làm
Rút ra nhận xét
Hs qs và trả lời
Hs làm
nhận xét
2 k/c bằng nhau
Hs tự làm => nhận xét
4 – Củng cố :
Làm bài 11 : 5 > 3 ; -5 -6 ; 10 > -10
Làm bài 12 : a) –17 ; -2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 5
2001 ; 15 ; 7 ; 0 ; -8 ; -101
5 – Hướng dẫn : Học bài sgk
Làm bài 13 , 14, 15 sgk
****************************************************************
Tiết 44: LUYỆN TẬP
I – Mục tiêu:
Củng cố và khắc sâu so sánh 2 số nguyên
K/n tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên ,tìm số liền trước , liền sau của 1 số nguyên , biết tính giá trị biểu thức đơn giản
Rèn tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng qui tắc
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Bảng phụ bài 16, phiếu bài 19
2 – Bài cũ : Làm bài . Nêu nhận xét gttđ
3 – Bài mới : LUYỆN TẬP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1 :So sánh 2 số nguyên
Bài 18 : ? Số nguyên a >2 . số a có chắc là số nguyên dương không ?
GV: vẽ trục số và giải thích , và dùng để gỉai bài 18
Bài 19 : Điền dấu:+, - vào chổ trống để được kết quả đúng
ND2 : Bài tập tìm số đối của 1 số nguyên
Bài 21 : ?Nhắc lại như thế nào là 2 số đối nhau
ND3 : Tính giá trị biểu thức
Bài 20 :?Nhắc lạiquy tắc tính giá trị tđ của 1 số nguyên
ND4 : Tìm số liền trước , liền sau của 1 số nguyên
Bài 22 :GV dùng trục số để hs nhận xét
? Nhận xét gì về gtrị của số liền trước , liền sau trên trục số ?
ND5 : Về tợp hợp
Bài 32 sbt : Mỗi ptử của t/h chỉ liệt kê 1 lần
a là số dương
Không, số b có thể là số dương (1;2) hoặc số 0
c)Không,số c có thể là số 0
Chắc chắn
0 < +2, -15<0, -10<-6,-10<6
+3<+9, -3< +9
có số đối là –5
a)
Số liền sau của 2 là 3
Hs làm vào giấy trong
4 –Củng cố : Nhắc laị cách so sánh 2 số nguyr6n a và b trên trục số , đ/n gttđ
5 – Hướng dẫn :Học bài và làm bài tập 25 31 sbt
*****************************************************************************
Tiết 45: Cộng 2 số nguyên cùng dấu
I – Mục tiêu:
Biết cộng 2 số nguyên cùng dấu
Bước đầu là hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của 1 đại lượng
Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tế
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Mô hình trục số (có gắn 2 mũi tên di động dọc theo trục số )
2 – Bài cũ : Thế nào là số nguyên dương , số nguyên âm
Tính 2+4 =? , -2+ (-4) =?
3 – Bài mới : Cộng 2 số nguyên cùng dấu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1: Cộng 2 số nguyên dương
? Tập cho hs thao tác cộng trên trục số
ND2 : Cộng 2 số nguyên âm
Trong thực tế có nhiều đại lượng thay đổi theo 2 chiều ngược lại . Tăng giảm hay thấp cao . Ta dùng số dương số âm để biểu thị
?Giảm 20C là tăng thêm bao nhiêu độ âm ?
Khi nhiệt độ tăng 20C ta nói nđộ tăng 20C
Khi nhiệt độ giảm 30C ta nói nđộ tăng -30C
Khi số tiền tăng 2000 đg ta nói số tiền tăng 2000 đg
Khi số tiền giảm 2000 đg ta nói số tiền tăng -2000 đg
? Gthích vd và cho hs làm ?1
Quy tắc , gv chốt và hs học thuộc
? Làm ?2
+ 6
,-1 ,0 ,1 ,2 ,3 ,4 ,5 ,6 ,7
+ 4 + 2
Hs lấy vd tăng thêm tiền nợ
Biết cộng trên trục số
Vd : -3 + (-2) = -5
-5
,-6 ,-5 ,-4 ,-3 ,-2 ,-1 ,0 ,1
-2 - 3
-4 +(-5) và
= -9 và = 9
qtắc
37 + 81=? ; -23 + (-17) =?
4 – Cũng cố : Làm bài 23; 24 sgk
5 – Hướng dẫn : Học qtắc cộng 2số nguyên cùng dấu
Làm bài tập 25; 26 sgk
**************************************************************
Tiết 46 : Cộng 2 số nguyên khác dấu
I – Mục tiêu:
Biết cộng 2 số nguyên
Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của 1 đại lượng
Có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tế
Bước đầu biết cách diễn đạt 1 tình huống thực tế bằng ngôn ngữ toán học
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Hình trục số
2 - Bài cũ : Nêu qtắc cộng 2 số nguyên cùng dấu , làm bài 25; 26
3 – Bài mới : Cộng 2 số nguyên khác dấu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1: Ví dụ
? Nhiệt độ trong phòng hôm đó là bao nhiêu độ C ? Làm phép tính gì ? +3 +(-5) =?
?Làm ?1
-3 + (+3) =? So sánh kết quả
+3 + (-3) =?
?Làm ?2
3 + (-6) = ?
So sánh kết quả
Qtắc : ? Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như thế nào ?
?Làm ?3
ND2 :Qtắc
+3 + (-5) = -2
-5 +3
.-2 .-1 .0 .1 .2 .3
-2
= 0 => -3 +3 = 3 +(-3) = 0
3 +(-6) = -3
= 6 – 3 = 3
Kquả 2 số đối nhau
qtắc
-38 +27 = -11
273 + (-123) = 150
4 – Củng cố :
Làm bài 27; 28 sgk
5 – Hướng dẫn :
Học thuộc qtắc sgk
Làm bài 29; 30 sgk
******************************************************************
Tiết 47 : Luyện tập
I – Mục tiêu:
- Cũng cố các quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu , cộng 2 số nguyên khác dấu
Rèm luyện k/n áp dụng quy tắc cộng 2 số nguyên , qua kquả phép tính rút ra nxét
Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của 1 đại lượng thực tế
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị: Phiếu học tập bài 33
- Bài cũ : Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu, Làm bài tập 29, 30 sgk
3 – Bài mới : Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1 : Tính gtrị bthức, so sánh 2 số nguyên
Hs cũng cố quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu
Hs cả lớp làm và gọi 2 em lên bảng làm ?
Hs cũng cố quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu, qtắc lấy gtrị tđ, cộng với 0, cộng 2 số đối nhau ?
Để tính gtrị bthức ta làm như thế nào ?
So sánh và rút ra nhận xét ?
ND2:Tìm số nguyên x . Dự đoán gtrị của x và ktra lại
Hs làm bài 35 sgk
Hslàm bài 55sbt: Chia 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 câu
? Cho hs giải thích cách làm , ktra kquả vài nhóm
ND3 : Viết dãy số theo quy luật
Bài 48 sbt : Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị , số sau nhỏ hơn số trước 4 đvị
? Hãy nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số rồi viết tiếp?
– 50 + (-10) = -60
{-19 + (-11) = 19 + (-11)=8
207+ (-207) = 0
0 + (-36) = - 36
x +(-16) biết x = -4
123 + (-3) và 123
x + (-3) = -11 => x = 8
thử lại: (-8) + (-3) = -11
(-* 6) + (-24) = -100
*= 7 => (-76) + (-24) = - 100
–4; -1; 2; 5; 8; . . .
5; 1; -3; -7; -11 ; . . .
4– Cũng cố : Điền đúng sai , vì sao?
(-125) + (-55) = - 70
80 + (-42) = 38
{-15} + (-42) = -40
(-25) + {-30} + {10} = 15
Tổng của 2 số nguyên la øâm 1 số nguyên âm
Tổng của 2 số nguyên dương và 1 số nguyên âøm là 1 số nguyên dương
5 – Hướng dẫn : Oân tập t/c số t/n, làm bài tập 51,52, 53, 54, 56 sbt
*********************************************************************
Tiết 48 : Tính chất của phép cộng các số nguyên
I – Mục tiêu:
Biết được 4 t/c cơ bản của phép cộng các số nguyên t/c g/h , k/h, cộng với 0 , cộng với số đối
Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các t/c cơ bản để tính nhanh và tính hợp lý
Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Phiếu học tập bài 40
2 – Bài cũ : Nêu t/c cơ bản của phép cộng trong số t/n dạng tổng quát t/c g/h , k/h, cộng với 0
3 – Bài mới : Tính chất của phép cộng các số nguyên
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1 : T/c giao hoán : a+b = b+a
? Làm ?1
Hs giải và nhận xét kết quả ?
? Phép cộng trong Z có t/c g/h không ?
ND2: T/c k/h : (a+b) +c = a + (b + c)
?Làm ?2
? Phép cộng trong Z có t/c k/h không ?
Hs giải và nhận xét kết quả ?
chú ý (gv thông báo )
ND3 : Cộng với số 0
?Hs phát biểu bằng lời
ND4 : Cộng với số đối : a +(-a) = 0
?Vậy khi nào thì a + b = 0 ?
?2 số đối nhau thì tổng của chúng bằng bao nhiêu ?
?Làm ?3
-2 + (-3) = (-3) + (-2) = -5
a +b = b + a
[( -3 ) +4] + 2 = 3
(-3) + (4 +2 ) = 3
(a + b) + c = a + (b + c)
a + 0 = a
Một số cộng với 0 bằng chính số đó
a + b = 0 khi a = -b
b = -a
a = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2
4 – Cũng cố : Phát phiếu bài 40 cho hs làm – thu chấm thử
Cho hs làm bài 36 sgk
– Hướng dẫn : Học t/c trong sách – Làm bài tập 37; 38; 39 sgk
***************************************************************
Tiết 49 : Luyện tập
I – Mục tiêu:
Hs biết vận dụng các t/c của phép cộng các số nguyên để tính đúng tính nhanh các tổng , rút gọn biểu thức
Tiếp tục cũng cố k/n tìm số đối , tìm gttđ của 1 số nguyên
Aùp dụng qtắc vào bài tập thực tế
Rèn luyẹân tính sáng tạo của hs
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Máy tính bỏ túi
2 – Bài cũ : Nêu 4 t/c của phép cộng các số nguyên
Làm bài 37, 39 sgk
3 – Bài mới : Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Tính tổng , tính nhanh
Làm bài tập 60 sbt .a)Có thể làm nhiều cách là những cách nào ? ( Cộng từ trái sang phải , cộng các số dương, nhóm hợp lý các số hạng chốt lại ở cách này
b,c)Nhóm hợp lý các số hạng
Bài 62 , 66 sbt
Bài 63 sbt :Rút gọn biểu thức
HĐ2 : Bài toán thực tế
Bài tập 43sgk
.A .C .D .B
-7km 7km
10km
? Sau 1h, ca nô 1 ở vị trí nào ? ca nô 2 ở vị trí nào ? Vậy chúng cách nhau bao nhiêu km?
Hđ2: Đố vui
Bài 45 sgk : Hs xác định được Hùng đúng vì tổng của 2 số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng
HĐ4 : Sử dụng máy tính bỏ túi
Gv hd hs cách bấm nút để tính kquả
5 + (-7) +9 + (-11) + 13 + (-15)
= [5 + (-7)]+ [9 +(-11)]+[13+(-15)]
= -2 +(-2) + (-2) = -6
62a) (-17) + 5 + 8 + 17 =
= -17 +17 +5 + 8 = 0 + 13 = 13
66d) ,x Ỵ Z
x = -15; -14; -13; -12; ...0; 1; ...15
-15+(-14)++0+1++14+15= 0
10 –7 = 3 (km)
10 + 7 = 17 (km)
Vd : -5 + (-4) = -9
-9< (-5) và –9 < (-4)
4 - Cũng cố : Nhắc lại t/c của phép cộng , làm bài 70 sbt
5 – Hướng dẫn : Oân lại qtắc phép cộng số nguyên, Bài tập 65,67,68,69,71 sbt
Tiết 50: Phép trừ hai số nguyên
I – Mục tiêu:
Hiểu phép trừ trong Z
Biết tính hiệu của hai số nguyên
Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của 1 loạt hiện tượng (toán học )liên tiếp và phép tương tự
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Phiếu học tập bài 49 sgk
2 – Bài cũ : Tính 5 – 2 = ? ; 3 – 4 = ?
3 – Bài mới : Phép trừ hai số nguyên
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1 : Hiệu của 2 số nguyên
Làm? Dự đoánkết quả của các dòng cuối
? Qua vd trên hs có thể phát biểu qui tắc gv nhắc lại qui ước ở tiết 4 sgk
ND 2 : VD
Đo nhiệt độ giảm 40C nhưng theo qui ước thì tăng –40C nên
3 – 4 = 3 + (-4) = - 1
Qua nhận xét của hs biết kết qủa của phép trừ 2 số t/n có thể không phải là số t/n
Còn kết quả 2 số nguyên (phép trừ ) luôn là số mguyên
Vì thế cho nên phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ luôn thực hiện được
? Làm bài 47 ; 48
3 – 4 = 3 + (-4 ) = -1
3 – 5 = 3 + (- 5) = -2
2 – (- 1) = 2 +1 = 3
2 – ( - 2) = 2 + 2 = 4
=> Qtắc
a – b = a + (- b)
3 – 4 = 3 + ( -4 ) = -1
=> Nhận xét
4 – Cũng cố : Phát phiếu bài 49 cho hs làm nhanh
5 – Hướng dẫn : Học qui tắc và làm bài 50 sgk
***************************************************************
Tiết 51: Luyện tập
I – Mục tiêu:
Cũng cố các qui tắc phép trừ , phép cộng các số nguyên
Rèn luyện k/n trừ số nguyên : Biến trừ thành cộng , thực hiện phép cộng k/n tìm số hạng chưa biết của 1 tổng ; thu gọn biểu thức .
Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Phiếu học tập bài 53 sgk ; Máy tính bỏ tuí
2 – Bài cũ : Phát biểu qui tắc trừ 2 số nguyên, viết công thức , thế nào là 2 số đối nhau và làm bài 49 , 52 sgk
3 – Bài mới : Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Dạng 1 : Thực hiện phép tính
Bài 81; 82 /64 sbt Gv và hs xây dựng bài giải câu a, b , Sau đó gọi 2 hs lên bảng trình bày bài giải c, d
Gv yêu cầu hs nêu thứ tự thực hiện phép tính , áp dụng các qui tắc
Bài 83 sbt : hs chuẩn bị , goị 2 em lên điền vào ô trống , yêu cầu viết quá trình giải ?
Bài 86 sbt : Cho x = -98 ; a = 61 ; m = -25
Tính giá trị các biêủ thức sau :
x + 8 – x - 22
– x – a + 12 + a . Thay gtrị x vào biểu thức và tính
Dạng 2 : Tìm x
Bài 54 sgk ? Trong phép cộng , muốn tìm 1 số hạng chưa biết ta làm như thế nào ?
Bài 87 sbt : Có kết luận gì về dấu của số nguyên x ¹ 0 nếu biết : a) x +
b) x -
? Tổng 2 số bằng không khi nào? Hiệu của 2 số bằng 0
khi nào
Dạng 3 : Bài tập đúng sai , đố vui . Bài 55 sgk
Dạng 4 : Sử dụng máy tính bỏ túi . Gv hd hs thực hành
a)8 – (3- 7) = 8 – [3 + (-7)]
= 8 – (-4)
= 8 + 4
= 12
(-1) – 8 = (-1) + (-8) = -9
(-7) – (-2 ) = (-7) +2 = -5
x + 8 – x – 22
= - 98 + 8 – (-98) – 22
= - 98 + 8 + 98 – 22
= -14
2 + x = 3
x = 3 – 2
x = 1
Tổng 2số bằng 0 khi 2 số đối nhau
a) x + =>
x < 0
Vì x ¹ 0
Hiệu 2số = 0 khi số trừ bằng số bị trừ
x - =>
=> x > 0
4 – Cũng cố : Làm bài 56
5 – Hướng dẫn : Bt 84, 85, 86 , 88 sbt . Oân lại các qtắc cộng trừ số nguyên
****************************************************************
Tiết 52 : Qui tắc dấu ngoặc
I – Mục tiêu:
Hs hiểu và vận dụng được qtắc dấu ngoặc
Hs biết dạng tổng đại số , viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Bảng phụ ghi qtắc dấu ngoặc
2 – Bài cũ : Phát biểu qtắc cộng 2 số nguyên cùng dấu , khác dấu làm bài 86 sbt
Phát biểu qtắc trừ số nguyên , làm bài 84 sbt
3 – Bài mới : Qui tắc dấu ngoặc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1: Quy tắc dấu ngoặc
?Hãy tính giá trị bt : 5 + (42 – 15 + 17 ) – (42 + 17)
Nêu cách làm ? , Nhận xét trong 2 ngoặc có những số hạng nào giống nhau .
Vậy có cách nào tính tiện lợi hơn? => xd quy tắc dấu ngoặc
? 1 : Tìm số đối của 2 và (-5) .So sánh 2+(-5) với số đối của tổng 2 + (-5)?
? Tương tự so sánh số đối của tổng (-3 + 5 +4 ) với tổng của các số đối của các số hạng ?
? Khi bỏ đấu ngoặc có dấu “-”đằng trước ta phải làm như thế nào ?
?2 : Rút ra nhận xét Khi bỏ đấu ngoặc có dấu “+”đằng trước ta phải làm như thế nào ?
?Hs phát biểu qtắc bỏ dấu ngoặc
? Hs làm vd tính nhanh
? Nêu 2 cách bỏ ngoặc : Bỏ ngoặc đơn trước
Bỏ ngoặc vuông trước
? Yêu cầu hs làm bài đưa ra đầu tiết
?3 : Làm theo nhóm
ND2 : Tổng đại số
Gv gthiệu và hd hs làm
Gv gthiệu các phép biến đổi trong tổng đại số
Gv nêu chú ý sgk
Hs có thể tính giá trị trong từng dấu ngoặc , rồi thực hiện phép tính từ trái sang phải
Số đối của 2 là (-2)
Số đối của -5 là (5)
Số đối của tổng 2 + (-5) là
-[ 2 + (-5)] = - (-3) = 3
Tổng các số đối của 2 và –5 là –2 + 5 = 3
Vậy số đối của 1 tổng bằng tổng các số đối của các sốhạng
qtắc bỏ ngoặc
Hs thực hiện tính
Hs nêu như sgk
Làm theo nhóm
Hs thực hiện phép viết gọn tổng đại số
Hs thực hiện các vd trong sgk
4 – Cũng cố : Yêu cầu hs phát biểu qtắc dấu ngoặc , viết gọn tổng đại số
Làm bài 57, 59 sgk , cho hs làm bài đúng sai về dấu ngoặc
– Hướng dẫn : Học thuộc qtắc , làm bài 58, 60 sgk , 89 đến 92 sbt
********************************************************************
Tiết 53 -> 56 : Oân tập học kỳ I
I – Mục tiêu:
Oân tập các kt đã học cộng trừ nhân chia và lũy thừa của số tự nhiên và số nguyên cộng trừ và chuyển vế
Hs vận dụng các kiến thức trên vào các baì tập về về thực hiện các phép tính và tìm số chưa biết
Oân tập lại kt về t/c chia hết và các dấu hiệu chia hết
Vận dụng để tìm BC, BCNN, UC, UCLN
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bị : Oân tập trước ở nhà
2 – Bài cũ :
3 – Bài mới : Đề cương toán 6 : Ôn tập học kỳ 1
A – Số học :
I – Lý thuyết : 1) 10 câu hỏi ôn tập chương I sgk 59
2) 4 câu hỏi ôn tập chương II sgk 93
II – Bài tập :
1) a) Tìm số t/n nhỏ nhất có 3 chữ số , chia hết cho 2 dư 1, chia hết cho 5 dư 2, chia hết cho 3 dư 0
b) Tìm số t/n lớn nhất có 4 chữ số chia hết cho 2 ,chia hết cho 5 dư 3 và chia hết cho 3
2) Tìm các số t/n x biết :
a) x Ỵ B(12) và 25£ x £ 60 b) x M 13 và 0 < x £ 52
c) x Ỵ Ư(30) và x > 8 d) 24 M x và x < 15
3) Tìm UCLN rồi tìm UC của các số sau :
a) 72 và 180, b) 82 và 124, c) 28 và 84, d) 42 ; 55 ; 91, e)120; 150 ; 180, f) 72; 24; 36
4) Tìm BCNN rồi tìm BC(có điều kiện) của các số sau:
440; 192, b) 105; 120, c) 135; 45 ,d) 198; 286; 484, e) 120; 150; 180, f) 72; 24; 36
5)* ) Trong 1 khu vườn hình chữ nhật dài 48m rộng 36m người ta muốn chia khu vườn thành những ô vuông bằng nhau (độ dài cạnh là 1 số t/n ) Hỏi :
Độ dài cạnh hình vuông có thể là những số nào ?
Chia được nhiều nhất bao nhiêu hình vuông nhỏ ?
Chia được ít nhất bao nhiêu hình vuông nhỏ ?
Có hình vuông nào mà diện tích x(m2) như sau : 15 < x< 30
*) Một lớp học có khoảng từ 40 -> 50 hs . Hỏi sĩ số lớp . Biết rằng :
Khi xếp hành 2; 3 hay hàng 4 vừa đủ không thừa ai
Khi xếp hành 6; 8 hay hàng 12 thiếu 1 bạn ?
Khi xếp hành 3; 6 hay hàng 7 thừa hai bạn ?
6) Tìm x : a) 103 +( 102 – x ) = 1001 , b) 5 (x – 35) = 5 , c) (10x + 28 ) : 24 = 23
d) 1000 – 5( x – 1) = 990 , e) (3x – 9 ).311 = 313, f) 2x + 3x = 75
7) Thực hiện phép tính
(247 – 82 ) : 5 – 1 + 5871 : 103
1988 . 0 + 1(807 +0 :1999) + 768 :1
(23 . 53 –32.111 –10000) : 15n +13
d)
a
5
11
-1
-19
-8
1
-5
0
b
7
-3
-9
12
8
-1
0
5
a +b
a - b
-a
{b{
B – Hình học :
I – Lý thuyết :
Định nghĩa tia gốc 0 ? như thế nào là 2 tia đối nhau ?
Đoạn thẳng EF là gì ? T/c cộng độ dài 2 đoạn thẳng?
Thế nào là hai đoạn thẳng trùng nhau , cắt nhau , song song ?
Đ/n trung điểm của đoạn thẳng ?
II – Bài tập : 1) Vẽ đường thẳng CD , đoạn thẳng CD , tia CD, tia DC ?
2) Vẽ 3 điểmA, B, C không thẳng hàng
Vẽ tia BA và đoạn thẳng AC ?
Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại D sao cho D nằm giữa B và D ?
Vẽ tia By cắt đoạn thẳng AC tại điểm E nằm giữa A,C và cắt Ax tại F
Nêu tên những điểm không nằm giữa 2 điểm còn lại
Nêu tên những điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
3) Vẽ đường thẳng xy , lấy điểm O Ỵ đường thẳng xy , điểm HỴ Ox và điểm K Ỵ Ox
Điểm O nằm giữa 2 điểmH, K không ? tại sao ?
Tia nào là tia đối của tia HO
Tia nào trùng với tia Oy
Hai tia Hx, Ky là 2 tia đối nhau ? Hay trùng nhau ?
Trên tia Ox xác định 3 điểm D, E, F sao cho OD = 3cm, OE = 4cm, OF = 5cm
Tính độ dài các đoạn DE, DF, EF
E có phải là trung điểm của đoạn DF không ? tại sao ?
Trên tia đối của tia Ox xác định điểm B sao cho OB = 4cm . Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng nào không ? Tại sao ?
Trên đường thẳng xy lấy điểm O xác định điểm I Ỵ tia Ox sao cho OI = 5 cm , điểm BỴ tia Ox sao cho OB = 4 cm . ĐiểmH trên đường thẳng OIsao cho IH = 1 cm
File đính kèm:
- SO 6 C 2.doc