Giáo án Số học Khối 6 - Tiết 31: Bội chung nhỏ nhất - Năm học 2020-2021

- GV từ câu b của HS làm ở phần kiểm tra, giới thiệu: 12 là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6. Ta nói 12 là BCNN

KH: BCNN(4,6) = 12

- GV: Viết các tập hợp B(2), BC(2,4,6)

- GV: Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung của 2;4;6?

- GV: BCNN(2; 4; 6) = 12

Hỏi: Thế nào là bội chung nhỏ nhất của 2 hay nhiều số?

- GV: Các bội chung (0; 12; 24; 36.) và BCNN(là 12) của 4 và 6 có quan hệ gì với 12?

- GV: Dẫn đến nhận xét SGK

Em hãy tìm BCNN(8; 1); BCNN(4; 6; 1)?

- GV: Dẫn đến chú ý và tổng quát như SGK

BCNN(a, 1) = a; BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b)

- GV: Hãy nêu các bước tìm BCNN của 4 và 6 ở ví dụ 1?

- HS nghe GV giới thiệu

- HS: B(2) = {0;2;4;6;8;10;12;14; }

BC(2,4,6) = {0; 12; 24; 36.}

- HS: 12

- HS: Đọc phần in đậm / 57 SGK

- HS: Tất cả các bội chung của 4 và 6 (là 0; 12; 24; 36.) đều là bội của BCNN(là 12)

- HS:

BCNN(8; 1) = 8

BCNN(4; 6; 1) = 12 = BC(4, 6)

- HS: Trả lời

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Khối 6 - Tiết 31: Bội chung nhỏ nhất - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31 Bội chung nhỏ nhất I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là BCNN của nhiều số 2. Kỹ năng: + HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số + HS biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài toán đơn giản. 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận 4. Năng lực : *Năng lực chung: - Học sinh có năng lực tự học, tự tìm tòi, năng lực toán học, tư duy logic, giải quyết vấn đề, năng lực báo cáo, hợp tác nhóm,năng lực sáng tạo,năng lực tính toán,năng lực hợp tác, *Năng lực riêng: - Học sinh có năng lực tự nhận thức,giải quyết vấn đề cá nhân II. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. HS: SGK, đọc trước bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ ( lồng ghép trong giờ ) 3. Bài mới(44ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng A. Hoạt động nêu vấn đề (3-5 Phút) HS: a/ Tìm B(4) ; B(6) ; BC(4, 6) b/ Em hãy cho biết số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6 là số nào? Đặt vấn đề: Để tìm bội chung của 4 và 6, ta phải tìm tập hợp các bội của 4, của 6 rồi chọn ra các phần tử chung của hai tập hợp đó, ta được tập hợp các bội chung của 4 và 6. Vậy có cách nào tìm bội chung của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các bội của mỗi số hay không? Ta học qua bài “Bội chung nhỏ nhất”. B. Hoạt động luyện tập (22-29 phút) - GV từ câu b của HS làm ở phần kiểm tra, giới thiệu: 12 là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6. Ta nói 12 là BCNN KH: BCNN(4,6) = 12 - GV: Viết các tập hợp B(2), BC(2,4,6) - GV: Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung của 2;4;6? - GV: BCNN(2; 4; 6) = 12 Hỏi: Thế nào là bội chung nhỏ nhất của 2 hay nhiều số? - GV: Các bội chung (0; 12; 24; 36...) và BCNN(là 12) của 4 và 6 có quan hệ gì với 12? - GV: Dẫn đến nhận xét SGK Em hãy tìm BCNN(8; 1); BCNN(4; 6; 1)? - GV: Dẫn đến chú ý và tổng quát như SGK BCNN(a, 1) = a; BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b) - GV: Hãy nêu các bước tìm BCNN của 4 và 6 ở ví dụ 1? - HS nghe GV giới thiệu - HS: B(2) = {0;2;4;6;8;10;12;14;} BC(2,4,6) = {0; 12; 24; 36...} - HS: 12 - HS: Đọc phần in đậm / 57 SGK - HS: Tất cả các bội chung của 4 và 6 (là 0; 12; 24; 36...) đều là bội của BCNN(là 12) - HS: BCNN(8; 1) = 8 BCNN(4; 6; 1) = 12 = BC(4, 6) - HS: Trả lời 1. Bội chung nhỏ nhất VD1: SGK B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36... } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36...} BC(4,6) = {0; 12; 24; 36...} KH: BCNN(4,6) = 12 * BCNN: * Nhận xét: SGK * Chú ý: SGK BCNN(a, 1) = a BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b) C. Hoạt động luyện tập (10-12 phút) - GV: Ngoài cách tìm BCNN của 4 và 6 như trên, ta còn cách tìm khác. Giới thiệu mục 2 SGK - GV: Nêu ví dụ 2 SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm Hãy phân tích 8; 18; 30; ra thừa số nguyên tố? - GV: Nhận xét, ghi điểm => Bước 1 SGK Hỏi: Để chia hết cho 8 thì BCNN của 8; 18; 30 phải chứa TSNT nào? Với số mũ là bao nhiêu? - GV: Để chia hết cho 8; 18; 30 thì BCNN của 8; 18; 30 phải chứa thừa số nguyên tố nào? Với số mũ bao nhiêu? - GV: Giới thiệu thừa số nguyên tố chung (là 2) Thừa số nguyên tố riêng (là 3; 5) => Bước 2 SGK - GV: Hướng dẫn lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn. Mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất => BCNN của ba số trên. - GV: Em hãy nêu quy tắc tìm BCNN? Củng cố: - Tìm BCNN(4; 6) - Làm ? - GV: Từ việc tìm BCNN(5; 7; 8) = 23 . 5 . 7 = 280. Hỏi: Em cho biết các cặp số 5 và 7; 7 và 8; 5 và 8 là các cặp số như thế nào? - GV: BCNN(5; 7; 8) bằng tích 5. 7. 8 => Chú ý a SGK - GV: Từ việc tìm BCNN(12; 16; 48) = 48 Hỏi: 48 có quan hệ gì với 12; 16? - GV: BCNN(12; 16; 48) = 48 => Chú ý b SGK - HS nghe GV giới thiệu - HS: Thảo luận nhóm và trả lời - HS: TSNT là 2 và số mũ là 3 (tức 23) - HS: 2; 3; 5 với số mũ 3; 2; 1. Tức 23 ; 32 ; 5 - HS: Phát biểu qui tắc SGK - HS làm bài vào vở - HS là các cặp số nguyên tố cùng nhau - HS: 48 là bội của 12; 16 1. Tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố VD2: SGK + Bước 1: Phân tích các số 8; 18; 30 ra TSNT 8 = 23 18 = 2. 32 30 = 2. 3. 5 + Bước 2: Chọn ra các TSNT chung và riêng là 2; 3; 5 + Bước 3: BCNN(8; 18; 30) = 23 . 32 . 5 = 360 * Quy tắc: SGK ? * Chú ý: SGK GV: Cho HS làm bài tập: (bảng phụ) - Điền vào chỗ trống thích hợp và so sánh hai quy tắc sau: Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số ..... ta làm như sau: + Phân tích mỗi số .... + Chọn ra các thừa số .... + Lập .... mỗi thừa số lấy với số mũ .... Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số..... ta làm như sau: + Phân tích mỗi số .... + Chọn ra các thừa số ..... + Lập ..... mỗi thừa số lấy với số mũ .... - Làm bài 149/59 SGK 3. Hướng dẫn về nhà (1ph) - Học thuộc quy tắc tìm BCNN - Làm bài 149,150,151/82 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_khoi_6_tiet_31_boi_chung_nho_nhat_nam_hoc_202.doc
Giáo án liên quan