Giáo án Số học Khối 6 - Tiết 38: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2020-2021

GV: Giới thiệu:

+ Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số nguyên dương, đôi khi còn viết +1;+2;+3; nhưng dấu “+” thường được bỏ đi.

+ Các số -1; -2; -3; . là các số nguyên âm.

+ Tập hợp gồm các số nguyên âm, nguyên dương, số - là tập hợp các số nguyên. Ký hiệu: Z. Viết: Z = {.; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; .}

Củng cố: Làm BT 6/70 SGK

(bảng phụ)

- 4 N ; 4 N . ; 0 Z .

 5 N ; - 1 N .; 1 N .

- GV: Tập hợp N và tập hợp Z có quan hệ như thế nào?

- GV minh hoạ bằng hình vẽ:

- GV: Làm BT 17/73 SGK

- GV giới thiệu: Chú ý và nhận xét SGK

- GV: Các đại lượng trên đã có quy ước chung về dương, âm. Tuy nhien trong thực tế và trong giải toán ta có thể tự đưa ra quy ước . Để hiểu rõ hơn ta qua VD và các bài tập trong SGK

- GV cho HS đọc ví dụ trên bảng phụ ghi sẵn đề bài và treo hình 38/69 SGK

Củng cố: Làm ?1,?2,?3 (bảng phụ)

Làm bài 10/71 SGK (bảng phụ)

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Khối 6 - Tiết 38: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 38 § 2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số; số đối của số nguyên. 2. Kỹ năng: Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. 3. Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn 4. Năng lực : *Năng lực chung: - Học sinh có năng lực tự học, tự tìm tòi, năng lực toán học, tư duy logic, giải quyết vấn đề, năng lực báo cáo, hợp tác nhóm,năng lực sáng tạo,năng lực tính toán,năng lực hợp tác, *Năng lực riêng: - Học sinh có năng lực tự nhận thức,giải quyết vấn đề cá nhân II. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK, SBT, thước thẳng có chia đơn vị. Hình vẽ trục số nằm ngang, thẳng đứng. Hình vẽ 39/70 SGK. Bảng phụ ghi để các bài tập và các bài tập củng cố. 2. HS: Chuẩn bị bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ ( lồng ghép trong giờ ) 3. Bài mới(44ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng A. Hoạt động nêu vấn đề (3-5 Phút) HS1: Em hãy cho ví dụ thực tế có số nguyên âm và giải thích ý nghĩa của só nguyên âm đó? HS2: Vẽ trục số và cho biết: a/ Những điêm nào cách điểm 2 ba đơn vị? b/ Những điểm nào nằm giữa các ddiemr -3 và 4? B. Hoạt động luyện tập (22-29 phút) - GV: Giới thiệu: + Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số nguyên dương, đôi khi còn viết +1;+2;+3; nhưng dấu “+” thường được bỏ đi. + Các số -1; -2; -3; ... là các số nguyên âm. + Tập hợp gồm các số nguyên âm, nguyên dương, số - là tập hợp các số nguyên. Ký hiệu: Z. Viết: Z = {..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...} Củng cố: Làm BT 6/70 SGK (bảng phụ) - 4 N ; 4 N. ; 0 Z . 5 N ; - 1 N.; 1 N . - GV: Tập hợp N và tập hợp Z có quan hệ như thế nào? - GV minh hoạ bằng hình vẽ: Z N - GV: Làm BT 17/73 SGK - GV giới thiệu: Chú ý và nhận xét SGK - GV: Các đại lượng trên đã có quy ước chung về dương, âm. Tuy nhien trong thực tế và trong giải toán ta có thể tự đưa ra quy ước . Để hiểu rõ hơn ta qua VD và các bài tập trong SGK - GV cho HS đọc ví dụ trên bảng phụ ghi sẵn đề bài và treo hình 38/69 SGK Củng cố: Làm ?1,?2,?3 (bảng phụ) Làm bài 10/71 SGK (bảng phụ) - GV: Qua bài ?2, ?3. Ta nhận thấy trên thực tế, đôi lúc gặp trường hợp hai kết quả khác nhau nhưng câu trả lời như nhau (đều cách điểm A 1m) vì lượng giống nhau nhưng hướng ngược nhau => mở rộng tập N là cần thiết, số nguyên có thể coi là số có hướng. - HS nghe GV giới thiệu - HS: Làm bài theo yêu cầu - HS N Z - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS thực suy nghĩ làm bài - HS: Bài 10 nhìn hình và trả lời tại chỗ 1. Số nguyên - Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương. - Các số -1; -2; -3; ... gọi là số nguyên âm. - Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên dương, số 0, các số nguyên âm. Ký hiệu: Z Z = {..;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ..} * Chú ý: (SGK) * Nhận xét: (SGK) * Ví dụ: (SGK) ?1: Điểm C được biểu là +4km, D là -1km, E là -4km ?2: Câu a, b chú ốc sên đều cách A 1m ?3: a/ Đáp số của hai trường hợp như nhau, đều cách điểm A 1m, nhưng kết quả thực tế lại khác nhau: + Trường hợp a: Cách A 1m về phía trên. + Trường hợp b: Cách A 1m về phía dưới. b/ Đáp số của ?2 là: a) +1m ; b) - 1m C. Hoạt động luyện tập (10-12 phút) - GV: Dựa vào hình vẽ trục số giới thiệu khái niệm số đối như SK. Củng cố: Làm ?4 - HS quan sát và trả lời 2. Số đối Trên trục số, hai điểm cách đều điểm 0 và nằm hai phía của điểm 0 là hai số đối nhau. * Ví dụ: 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3... là các cặp số đối nhau. * Cách đọc: SGK ?4 D. Hoạt động vận dụng (3-5 phút) - Nhắc lại số nguyên âm, số nguyên dương, tập hợp số nguyên, ký hiệu và số đối. - Làm bài 9; 10/ 71 SGK. BT: Khoanh tròn vào chữ cái câu em cho là đúng nhất: (bảng phụ) A. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên dương. B. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên dương và các số nguyên âm. C. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyyên âm, số 0 và các số nguyên dương. D. Cả ba câu trên đều đúng. 3. Hướng dẫn về nhà (1ph) - Học bài, làm bài 7,8,9/70 SGK. Bài tập về nhà Điền (Đ) ; (S) vào ô trống: a) 0 Z ; d) 2,5 Z b) -5 Z ; e) 0 N c) -3 N ; f) Z IV. RÚT KINH NGHIỆM .... .. ..

File đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_khoi_6_tiet_38_tap_hop_cac_so_nguyen_nam_hoc.doc
Giáo án liên quan