Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên - Năm học 2020-2021 - Trần Xuân Thành

BT củng cố:

Viết tập hợp A = { x N| }

Bằng cách liệt kê các phần tử của nó

- GV: Treo bảng phụ, gọi HS làm bài. Điền <, > vào ô trống:

2 5; 5 7; 2 7

- GV: Dẫn đến mục (b) SGK (bắc cầu)

- GV:

+ Có bao nhiêu số tự nhiên đứng sau số 3?

+ Có mấy số liền sau số 3?

- GV: => Mỗi số tự nhiên chỉ có một số liền sau duy nhất

 Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước và KL

BT củng cố: BT 6/7 SGK

- GV: Giới thiệu số tự nhiên liên tiếp

 Hai số tự nhiên liên tiếp hơn nhau mấy đơn vị?

- GV: => mục (c) SGK

- HS lên bảng làm

- HS đọc mục (b)

- HS:

+ Có vô số tự nhiên đứng sau số 3

+ Chỉ có một số liền sau số 3 là số 4

- HS: Hơn nhau 1 đơn vị

- HS đọc mục (c)

c. SGK

Số 0 là số lớn nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất

 Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử

 

doc2 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên - Năm học 2020-2021 - Trần Xuân Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: § 2 Tập hợp các số tự nhiên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn trên tia số 2. Kỹ năng: Phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền trước và số tự nhiên liền sau của một số tự nhiên 3.Thái độ: + Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu + Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp 4. Năng lực: *Năng lực chung: - Học sinh có năng lực tự học, tự tìm tòi, năng lực toán học, tư duy logic, giải quyết vấn đề, năng lực báo cáo, hợp tác nhóm,năng lực sáng tạo,năng lực tính toán,năng lực hợp tác, *Năng lực riêng: - Học sinh có năng lực tự nhận thức,giải quyết vấn đề cá nhân II. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng 2. HS: Ôn lại tập hợp, cách viết tập hợp, đọc trước bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ ( lồng ghép trong giờ ) 3. Bài mới(44ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng A. Hoạt động khởi động ( 3 - 5ph) HS1: Có mấy cách ghi một tập hợp? Làm BT1 SBT HS2: Cho VD về một tập hợp Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 theo 2 cách B. Hoạt động hình thành kiến thức ( 30-33ph) C. Hoạt động luyen tập ( 10-12ph) BT củng cố: Viết tập hợp A = { x N| } Bằng cách liệt kê các phần tử của nó - GV: Treo bảng phụ, gọi HS làm bài. Điền vào ô trống: 2 5; 5 7; 2 7 - GV: Dẫn đến mục (b) SGK (bắc cầu) - GV: + Có bao nhiêu số tự nhiên đứng sau số 3? + Có mấy số liền sau số 3? - GV: => Mỗi số tự nhiên chỉ có một số liền sau duy nhất Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước và KL BT củng cố: BT 6/7 SGK - GV: Giới thiệu số tự nhiên liên tiếp Hai số tự nhiên liên tiếp hơn nhau mấy đơn vị? - GV: => mục (c) SGK - HS lên bảng làm - HS đọc mục (b) - HS: + Có vô số tự nhiên đứng sau số 3 + Chỉ có một số liền sau số 3 là số 4 - HS: Hơn nhau 1 đơn vị - HS đọc mục (c) c. SGK Số 0 là số lớn nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử D. Hoạt động vận dụng ( 4-6ph) BT vận dụng : Làm BT ?, bài 9/8 SGK - GV: Trong tập số tự nhiên số nào nhỏ nhất? - GV: Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao? - GV: => mục (d) SGK - GV: Tập hợp N có bao nhiêu phần tử? - GV: => mục (e) SGK - HS làm bài - HS: Số 0 nhỏ nhất - HS: Không có, vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó - HS: Có vô số phần tử d. Số 0 là số lớn nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử Làm BT 8/8 SGK - Bài 7, 10/8 SGK - Bài 11 => 15/5 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . .

File đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_2_tap_hop_cac_so_tu_nhien_nam_hoc.doc
Giáo án liên quan