I.Nhắc lại kiến thức cũ.
1.Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
II.Luyện tập
Bài 129 SGK-tr50.
Bài 130 SGK-tr50
a)51 = 3.17
Có 4 ước.
b) 75 = 3.52
Có 6 ước.
c) 42 = 2.3.7
Có 8 ước.
Bài 131-SGK tr50.
a) 42 = 2.3.7
2 STN cần tìm là:1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7.
b)a < b và a.b = 30 a,b là ước của 30
a 1 2 3 5
b 30 15 10 6
Bài 133/SGK-51
a)111 = 3. 37
Ư(111) = {1; 3; 37; 111}
b) ** là ước của 111
Vì 37. 3 = 111
nên ** = 37
3 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 23: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Thanh Chà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 23: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
-Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
2. Kỹ năng
-Phân tích được các số ra thừa số nguyên tố và qua đó tìm được tập hợp các ước của 1 số.
3. Thái độ
-HS tích cực, chủ động, hứng thú với môn học.
4. Năng lực
-Năng lực chung:Năng lực vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học.
-Năng lực riêng: Năng lực suy luận logic, năng lực tính toán, năng lực báo cáo, ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:Đồ dùng dạy học: thước, bảng phụ, phấn màu, giáo án, tài liệu dạy học.
2.Học sinh: Đồ dùng học tập: vở nháp, thước kẻ, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(Thời gian 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (lồng ghép trong tiết dạy)
3. Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (Thời gian: 3-5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-Phân tích số 62 ra thừa số nguyên tố.
-GV mời HS lên bảng làm.
-GV nhận xét, dẫn vào bài.
-HS hoạt động cá nhân.
-Đáp số:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 20-25 phút)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 10-15 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-Thế nào là phân tích một số ra TSNT?
-Để phân tích một số ra TSNT ta làm như thế nào?
-GV cho HS làm BT 129 SGK –tr 50.
-HS hoạt động cá nhân.
-GV mời HS lên bảng làm bài.
-GV mời HS nhận xét, GV chữa bài.
-GV yêu cầu HS làm BT 130 SGK.
-GV cho HS hoạt động nhóm.
-GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm làm bài ra bảng phụ.
- GV mời các nhóm nêu đáp án.
-GV nhận xét.
-GV cho HS làm BT 131 SGK –tr50.
-Để tìm các số thoả mãn yêu cầu của bài toán ta cần thực hiện theo các bước như thế nào?
-GV mời 2 HS lên bảng trình bày.
-GV nhận xét.
-GV cho HS làm BT 133 SGK tr51.
-GV gọi HS lên bảng làm và HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, chốt kiến thức cho HS.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS hoạt động cá nhân.
-HS lên bảng làm bài.
-HS hoạt động nhóm.
-HS trả lời.
-2 hs lên bảng.
-HS lên bảng làm.
-HS khác nhận xét.
I.Nhắc lại kiến thức cũ.
1.Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
II.Luyện tập
Bài 129 SGK-tr50.
Bài 130 SGK-tr50
a)51 = 3.17
Có 4 ước.
b) 75 = 3.52
Có 6 ước.
c) 42 = 2.3.7
Có 8 ước.
Bài 131-SGK tr50.
a) 42 = 2.3.7
2 STN cần tìm là:1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7.
b)a < b và a.b = 30 a,b là ước của 30
a 1 2 3 5
b 30 15 10 6
Bài 133/SGK-51
a)111 = 3. 37
Ư(111) = {1; 3; 37; 111}
b) ** là ước của 111
Vì 37. 3 = 111
nên ** = 37
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian: 3-5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-Lan có 15 cái kẹo. Lan muốn chia số kẹo vào các túi sao cho số kẹo ở các túi bằng nhau. Hỏi Lan có thể xếp 15 cái kẹo vào mấy túi?
-GV mời HS trả lời và HS khác nhận xét.
-HS hoạt động cá nhân.
-Đáp số: 3;5 túi.
Hướng dẫn về nhà (Thời gian: 1 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-GV hướng dẫn HS học ở nhà.
-HS ghi bài.
-BTVN: 159->165 SBT-tr26.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_23_luyen_tap_nam_hoc_2020_2021_din.docx