Ghi bảng
1.Bội chung nhỏ nhất
a)Ví dụ1:Tìm BC(4, 6)
B(4)=0;4;8;12;16;18;20;24;28;.
B(6)=0; 6; 18; 24; 30; 36; 40 .
Vậy BC (4, 6) = 0; 12; 24; 36; .
Số 12 0 là số nhỏ nhất trong tập hợp BC (4, 6).
Số 12 gọi là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.
Kí hiệu: BCNN (4, 6) = 12
b) Định nghĩa: (SGK - 57)
-Nhận xét: Tất cả các BC (4, 6) đều là bội của BCNN (4, 6)
-Chú ý: (SGK - 58)
Với a, b N, a, b 1
Ta có BCNN (a, 1) = a;
BCNN (a, b, 1) = BCNN (a, b)
Ví dụ: BCNN (8, 1) = 8
BCNN (4, 6, 1) = BCNN (4,6).
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các thừa số nguyên tố
VD: Tìm BCNN(30;8;18)
Phân tích ba số trên ra thừa số nguyên tố.
8 = 23 ; 18 = 2. 32 ;
30 = 2. 3. 5
Chọn ra các thừa số nguyên tố chung là 2.
Chọn ra các thừa số nguyên tố riêng là 3 và 5.
Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
BCNN (8; 18; 30) = 23. 32. 5 = 360
b) Quy tắc: (SGK - 58)
5 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31: Bội chung nhỏ nhất - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Thanh Chà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 31: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Hs hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số.
-S biết phân biệt được điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 quy tắc tìm BCNN, ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp.
2. Kỹ năng
-HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
3. Thái độ
-HS tích cực, chủ động, hứng thú với môn học.
4. Năng lực
-Năng lực chung:Năng lực vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học.
-Năng lực riêng: Năng lực suy luận logic, năng lực tính toán, năng lực báo cáo, ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:Đồ dùng dạy học: thước, bảng phụ, phấn màu, giáo án, tài liệu dạy học.
2.Học sinh: Đồ dùng học tập: vở nháp, thước kẻ, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(Thời gian 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (lồng ghép trong tiết dạy)
3. Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (Thời gian: 3-5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-Em hãy tìm bội chung của 20,36?
-HS hoạt động cá nhân.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 20-25 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Ghi lại bài tập mà HS vừa ktra vào bảng và ghi các số 0; 12; 24; 36 bằng phấn mầu.
Số nhỏ nhất trong tập hợp
BC (4, 6) 0 là 12; 12 được gọi là BCNN của 4 và 6.
Vậy BCNN của 2 hay nhiều số là số như thế nào?
Nhấn mạnh lại, gọi hai HS nhác lại ĐN
Em hãy tìm mối quan hệ giữa BC và BCNN của 4 và 6?
Tìm B(5); B(1); BCNN (5;1)?
Giới thiệu chú ý, cho HS nhắc lại.
Lấy ví dụ minh họa.
-HS chú ý quan sát.
- BCNN của 2 hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC của các số đó.
- Hai HS đọc lại ĐN.
1.Bội chung nhỏ nhất
a)Ví dụ1:Tìm BC(4, 6)
B(4)={0;4;8;12;16;18;20;24;28;...}
B(6)={0; 6; 18; 24; 30; 36; 40 ...}
Vậy BC (4, 6) = {0; 12; 24; 36; ...}
Số 12 0 là số nhỏ nhất trong tập hợp BC (4, 6).
Số 12 gọi là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.
Kí hiệu: BCNN (4, 6) = 12
b) Định nghĩa: (SGK - 57)
-Nhận xét: Tất cả các BC (4, 6) đều là bội của BCNN (4, 6)
-Chú ý: (SGK - 58)
Với a, b Î N, a, b 1
Ta có BCNN (a, 1) = a;
BCNN (a, b, 1) = BCNN (a, b)
Ví dụ: BCNN (8, 1) = 8
BCNN (4, 6, 1) = BCNN (4,6).
Yêu cầu HS làm bài theo tổ trong 3 phút.
Tổ 1,2: Phân tích 30 ra thừasố nguyên tố.
Tổ 3: Phân tích 8 ra TSNT.
Tổ 4: Phân tích 18 ra TSNT.
Gọi đại diện ba tổ trả lời.
Thực hiện và báo cáo kết quả.
Tìm các TSNT chung?
TSNT chung là 2.
Tìm các TSNT riêng?
TSNT riêng là 3 và 5.
Số mũ lớn nhất của TSNT chung ?
Số mũ nhỏ nhất của 3 là bao nhiêu? Lớn nhất là bao nhiêu?
Số mũ lớn nhất của 3 là 2
Qua ví dụ trên hãy rút ra quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số?
Nêu quy tắc.
Gọi 2 HS đọc lại quy tắc.
Hai HS đọc lại quy tắc.
-Số mũ lớn nhất của TSNT chung là 3.
- Số mũ nhỏ nhất của 3 là 1.
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các thừa số nguyên tố
VD: Tìm BCNN(30;8;18)
Phân tích ba số trên ra thừa số nguyên tố.
8 = 23 ; 18 = 2. 32 ;
30 = 2. 3. 5
Chọn ra các thừa số nguyên tố chung là 2.
Chọn ra các thừa số nguyên tố riêng là 3 và 5.
Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
BCNN (8; 18; 30) = 23. 32. 5 = 360
b) Quy tắc: (SGK - 58)
-Đọc và ghi tóm tắt ví dụ
Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK và hoạt động theo nhóm.
Hãy rút ra kết luận?
-Để tìm BC của 2 hay nhiều số ta tìm BCNN của các số đó rồi tìm bội của BCNN đó.
-Cử đại diện phát biểu cách làm, các nhóm khác so sánh
-HS rút ra kết luận.
3.Cách tìm BC thông qua tìm BCNN
a) Ví dụ:
x 8, x 18, x 30
Þ x Î BCNN (8; 18; 30)
BCNN (8; 18; 40) = 23. 5. 32 = 360
BC (8; 18; 30) = B(360)
Vậy A = {0; 360; 720}
b) Kết luận: SGK - 59
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Ba HS làm bài 149?
HS1: Phần a.
HS2: Phần b
HS3: Phần c.
Ba HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
-HS hoạt động cá nhân.
Bài 149(SGK - 59)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian: 3-5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hướng dẫn về nhà (Thời gian: 1 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-GV hướng dẫn HS học ở nhà.
-HS ghi bài.
-BTVN:
*RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_31_boi_chung_nho_nhat_nam_hoc_2020.docx