Giáo án Hình học 6 tuần 9 Trường THCS Trần Hưng Đạo

A. Mục tiêu

 - HS nắm được “ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB”

 - Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.

 - Bước đầu tập suy luận “ Nếu có a + b = c, và biết hai số trong ba số a, b, c thì tìm được số còn lại”

 - Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài.

B. Chuẩn bị

 Thước thẳng, SGK .

 SGK, SBT , .

 Bảng phụ

C. Hoạt động trên lớp

 I. Ổn định lớp. (1)

 II. Kiểm tra bài cũ. (7)

 * HS: Làm bài tập sau:

 -Vẽ đoạn thẳng AB bất kì, lấy điểm M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB.

 -Hs nhận xét cách đo, kết quả đo.

 III. Dạy học bài mới. (28)

 

doc16 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 tuần 9 Trường THCS Trần Hưng Đạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9 . Ngày soạn:17/10/11 Tiết: 9 . KHi nào AM + MB = AB ? A. Mục tiêu - HS nắm được “ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB” - Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. - Bước đầu tập suy luận “ Nếu có a + b = c, và biết hai số trong ba số a, b, c thì tìm được số còn lại” - Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài. B. Chuẩn bị Thước thẳng, SGK ... SGK, SBT , .... Bảng phụ C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp. (1’) II. Kiểm tra bài cũ. (7’) * HS: Làm bài tập sau: -Vẽ đoạn thẳng AB bất kì, lấy điểm M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB. -Hs nhận xét cách đo, kết quả đo. III. Dạy học bài mới. (28’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dụng ghi bảng Bảng phụ: - Hãy vẽ ba điểm thẳng hàng A, M, B sao cho M nằm giữa A và B. - Đo AM, MB, AB - So sánh AM + MB với AB - Điền vào chỗ trống: “ Nếu điểm M .... hai điểm A và B thì AM + MB = …. Ngựơc lại, nếu ...... thì điểm M nằm giữa A và B” - Cho hs đọc ví dụ SGK. - Làm việc cá nhân bài tập 46. -Gv có hể hướng dẫn: ?Ncó nằm giữa I và K ko? ?N nằm giữa I và K ta có điều gì? -Gọi hs lên bảng trình bày. -Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Gv chốt: Nếu có AM+MB+AB mà biết độ dài 2 đoạn ta luôn tìm được đoạn còn lại. - Biết M là điểm nằm giữa hai điểm hai điểm A và B. Làm thế nào để đo hai lần, mà biết độ dài của cả ba đoạn thẳng AM, MB, AB. Có mấy cách làm ? -Cho hs đọc tìm hiểu một vài dụng cụ và cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. -Gv có thể hướng dẫn thêm: ?Khi khoảng cách lớn hơn thước ta đo ntn? - Làm theo nhóm vào giấy nháp. - Các nhóm lên điền vào bảng phụ. - Nhận xét chéo giữa các nhóm. - Hoàn thiện vào vở. -Hs đọc và tìm hiểu VD trong SGK. -Hs tìm hiểu và tự làm BT 46 (có làm theo hướng dẫn của gv). - 1hs lên bảng trình bày nội dung bài. -Hs nhận xét, bổ sung và hoàn thiện vào vở. -Ta đo độ dài của 2 đoạn bất kỳ ta sẽ tìm được độ dài của đoạn thứ 3. Có 3 cách làm. -Hs tìm hiểu thông tin trong SGK về dụng cụ và cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. -Hs chú ý theo dõi và trả lời câu hỏi của gv. 1. Khi nào thì tổng độ dài .... ? 1 AM = ...... MB = ....... AB = ........ AM + MB = AB “Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngựơc lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa A và B” Ví dụ: (SGK) Bài tập 46. SGK Vì N nằm giữa I và K nên IN + NK = IK Thay số, ta có 3 + 6 = IK Vậy IK = 9 cm 2. Một vài dụng cụ ..... IV. Củng cố. (7’) -HS trao đổi làm BT 50 và phát biểu. Các hs khác nhận xét bổ sung. Bài tập 50. (SGK) Vì TV+VA = TA nên điểm V nằm giữa hai điểm T và A. Bài tập 51. (SGK) Ta có TA + VA = VT ( 1 + 2 = 3 cm) Vậy A nằm giữa V và T. * Nhận xét và hoàn thiện vào vở. V. Hướng dẫn học ở nhà.(2) -Học và làm BT đầy đủ. -Xem kỹ các VD và BT đã chữa. -Cần nắm chắc khi M nằm giữa A và B thì ta có AM+MB+AB và ngược lại. -BTVN: Làm các bài tập 47+48+ 49+52 (SGK). Làm các bài tập 47, 48, 49 (SBT). -Đọc các dụng cụ đo độ dài trên mặt đất. Tuần: 10. Ngày soạn: 19/10/11 Tiết: 10. Luyện tập A/ Mục tiêu: -Củng cố và khắc sâu kiến thức cho hs về: M nằm giữa A và B AM + MB + AB. -Rèn kỹ năng vận dụng tính chất trên vào nhận biết một điểm có nẳm giữa hai điểm còn lại hay không. Bước đàu biết suy luận và rèn kỹ năng tính toán. - Rèn cho hs tư duy lôgic và tính linh hoạt trong tính toán. B/ Chuẩn bị: -GV:Thước thẳng, bẳng phụ. -HS: Thước thẳng, ôn tập t/c: M nằm giữa A và B AM + MB + AB. C/ Lên lớp I/ Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số. II/ KTBC: ? HS1: Khi nào ta có AM + MB + AB. Có 3 điểm M, O, N muốn kiểm tra xem O có nằm giữa M và N hay không ta làm như thế nào? ? HS2: Làm BT 47 (SGK.T121). III/ BàI mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Gv nêu y.cầu bài toán. - Bạn Hà đã đo được mấy lần sợi dây? ? Chiều rộng lớp học được tính như thế nào? ? Ta có tính được 1/5 chiều rài sợi dây không? - Cho hs trao đổi. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Gv nêu y.cầu BT. -Yêu cầu hs vẽ hình. ?Nếu AM + MB = AB thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? ? Tương tự VA + TV = TA thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? - Gv chốt kiến thức. -GV nêu yêu cầu bài toán. -Cho hs trao đổi theo nhóm bàn theo gợi ý của gv: ? TA +AV=TV cho ta biết điều gì? -Gọi hs lên bảng làm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. - Yêu cầu hs tìm hiểu bài toán. -Hãy tính tổng các đoạn thẳng và so sánh với đoạn còn lại. ?A,M,B có thẳng hàng không? Vì sao? ?Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? -Gv nêu y.cầu bài toán. ? Có mấy cách đi từ A đến B? -Cho hs trao đổi . - Đi theo đường nào là ngắn nhất? - Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv. - 5 lần sợi dây + 1/5 sợi dây. - 1/5.1,25 =… -Hs trao đổi theo bàn rồi cử đại diện lên bảng trình bày. -Học sinh nhận xét, bổ sung. - Hs tìm hiểu bài và tóm tắt đầu bài. - Hs vẽ hình ra nháp. - M nằm giữa A và B. - Hs trao đổi và trả lời theo hướng dẫn của gv. -Hs tìm hiểu bài. -Hs trao đổi theo nhóm rồi lên bảng trình bày. - 1 hs lên bảng trình bày. -Học sinh nhận xét, bổ sung. -Hs tìm hiểu yêu cầu bài toán. - Hs tính: AM+MB và so sánh với AB. - Hs trả lời. -Hs trả lời. -Hs tìm hiểu BT. - Có 3 cách. - Hs trao đổi khoảng 1 ‘. - Hs rút ra kết luận. BT48(SGK.T121). 1/5 độ dài của sợi dây là: Chiều rộng của lớp học là: 4.1,25 + 0,25 = 5,25 (m). Đ/s: 5,25 m. BT.50 (SGK). Cho ba điểm V,A,T thẳng hàng. Và VA + TV = TA. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? BL Vì VA + TV = TA nên V nằm giữa hia điểm A và T. BT.51(SGK.T122) Ta thấy: TA + AV = TV ( 1=2=3). T, A, V thẳng hàng và A nằm giữa T và V. BT48 (SBT). AM+MB =3,7+2,3 =6 (cm) Mà AB = 5 (cm) AM + MB > AB A, M, B không thẳng hàng. không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. BT. 52 (SGK). - Đi từ A-B theo đoạn thẳng là ngắn nhất. (Đúng). IV/ Củng cố:(3’). - Gv tổng kết các kiến thức trong tâm đã học và các dạng bài tập đã làm. V/ Hướng dẫn: (2’). - Học và làm bài tập đầy đủ. - Xem kỹ các BT đã chữa. - Chuẩn bị bài “vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”. - BTVN: BT49+50 (SBT). +HD: BT49: Trương hợp nào thoả mãn đẳng thức AM + MB + AB thì 3 điểm thẳng hàng. Tuần: 11 . Ngày soạn: 25/10/11 Tiết: 11 . Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài A/ Mục tiêu: - HS hiểu và nắm vững: Trên tia Ox có 1 và chỉ 1 điẩm M sao cho OM = m. Trên tia Ox nếu OM= a , ON = b và a<b thì M nằm giữa O và N. - Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức trên vào giải bài tập. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và tư duy lôgíc cho hs. B/ Chuẩn bị: -GV:Thước thẳng, phấn màu, compa. -HS:Thước thẳng, compa. C/ Lên lớp I/ Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số. II/ KTBC: ? HS1:Nês M nằn giữa A và B ta có đẳng thức nào? áp dụng tính AM biết AB = 10 cm , MB = 6cm và M nằm giữa A và B. ? HS2:Để đo đoạn thẳng ta dùng dụng cụ gì, vẽ đường thẳng ta dùng dụng cụ gì? Theo em để vẽ đoạn thẳng ta dùng dụng cụ gì? III/ BàI mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng -Gv nêu VD trong SGK. ? Hãy nêu cách vẽ của em? -Từ câu trả lời gv nêu cách vẽ: vừa vẽ vừa chỉ rõ cách vẽ. ?Ta vẽ được mấy điểm M để OM=2cm? ? Vẽ được mấy điểm M để OM = a (đơn vị dài) ? -Gv nêu y.cầu của vd. ? Ta vẽ đoạn CD như thế nào? -Gv vừa vẽ vừa hướng dẫn hs cách vẽ. -Gv nêu vd như SGK. -Gọi hs lên bảng vẽ OM và ON. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. ?Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? ? Trên Ax mà AB < AC thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? -Hs tìm hiểu VD1. (12’) -Hs tự vẽ ra nháp. -Hs tự tình bày cách vẽ của mình. -Hs theo dõi gv hướng dẫn cách vẽ. -Ta chỉ vẽ được 1 điểm M . - Hs suy nghĩ trả lời. -Hs tìm hiểu VD. -Hs phát biểu cách vẽ. -Hs theo dõi gv hướng dẫn. -Hs tìm hiểu vd. - 1 hs lên bảng vẽ, cácm hs khác vẽ ra nháp. -Học sinh nhận xét, bổ sung. - Hs trả lời. - Hs: B nằm giữa A và C. 1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia. * Ví dụ 1: Vẽ đoạn thẳng Om = 2cm trên Ox. - Cách vẽ: (SGK). -Đoạn thẳng OM = 2cm. * Nhận xét: Ta chỉ vẽ được 1 điểm M để OM=a. b/ VD2: Cho đoạn thẳng AB, vẽ đoạn CD sao cho AB=CD. * Cách vẽ: (SGK). -Đoạn thẳng CD là đoạn cần vẽ. 2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia. * VD:Trên Ox vẽ: OM=2cm; ON=3cm. M,O,N điểm nào nằm giữa? BL Ta thấy M nằm giữa O và N vì OM < ON ( 2<3). * Nhận xét: Trên Ox: OM = a, ON = b Mà a < b O nằm giữa O và N. IV/ Củng cố:(8’). ? Để vẽ một đoạn thăngt trên tia ta vẽ như thế nào? - Cho 2 đoạn OA và OB trên tia Ox, B nằm giữa O và A khi nào? -Gv nêu y.cầu b.toán. -Cho hs trao đổi làm BT 53. -Gọi hs len bảng làm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. -Gv nêu y,cầu B.toán. -Y.cầu hs vẽ nháp hình. ? Điểm B co thể mằm ở vị trí nào so với O và A? ? Hãy tính OB trong trường hợp A nằm giữa O và B? ? Hãy tính OB trong trường hợp B nằm giữa O và A? - Gv chốt bài. -Hs nhắc lại cách vẽ. - Khi OA > OB. -Hs dọc và tìm hiểu BT. - Hs trao đổi theo bàn 3’. -1 hs lên bảng làm. -Hs cả lớp cùng làm. -Học sinh nhận xét, bổ sung. -Hs tìm hiểu b.toán. -Hs vẽ nháp hình. - Hs nêu ra 2 trường hợp. -Hs phát biểu. BT 53 (SGK.T121). Trên Ox vẽ OM=3cm. ON=6cm. MN=?. So sánh OM và ON. BL Ta có: OM < ON (3<6). M nằm giữa O và N. OM + MN = ON MN = ON – OM MN = 6-3 = 3 Vậy: MN = 3 cm. MN = OM. Bài 55. (sgk) * Nừu nằm giữa O và B: thì OB = OA + AB OB = 8+2 = 10 cm. * Nếu B nằm giữa O và A: thì OB = OA – AB OB = 8-2 = 6 cm. Vậy b.toán có hai đáp số. V/ Hướng dẫn: (4’). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Xem kỹ các bài tập đã chữa. -BTVN: BT 54+56+57+58+59. +HD: BT 54: Ta xác định điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại đẳng thức tính được BC, BA. BT56: Để tính được CD ta phải tính được CB ( đã tính ở câu a). CD = CB + BD không ? Vì sao? Tuần: 12 . Ngày soạn: 3/11/11 Tiết: 12 . Trung điểm của đoạn thẳng A/ Mục tiêu: -Hs hiểu và nắm được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng là gì. Từ đó biết cách chứng minh một điểm khi nào là trung điểm của 1 đoạn thẳng. Biết cách vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. -Rèn kỹ năng đo, vẽ hình chính xác, kỹ năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng. -Rèn tính cẩn thận trong đo đoạn thẳng và vẽ hình. B/ Chuẩn bị: -GV: Thước thẳng, compa, thanh gỗ, sợi dây. -HS:Thước thẳng, compa, 1 mảnh giấy trắng. C/ Lên lớp I/ Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số. II/ KTBC:(8’). ? HS1: Vẽ hai đoạn OA, OB trên tia Ox. Khi nào A nằm giữa O và B? ? HS2: Làm BT 58 (SGK). III/ BàI mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng -Gv vẽ hình. - Cho hs trao đổi vàvà trả lời: ? Điểm M có vị trí ntn so với A và B? ? So sánh MA và MB dựa vào hình vẽ? -Gv nêu kn TĐ của đoạn thẳng. ?Điểm M khi nào được gọi là TĐ của đoạn thẳng AB? -Chú ý: GV giới thiệu trường hợp M AB mà MA = MB. - Nếu cho 1 đoạn thẳng, ta vẽ trung điểm của đoạn thẳng đó như thế nào? -Gv nêu VD. ? So sánh MA, MB với AB ? - Ta biết MA = 2,5cm. Vậy ta vẽ điểm M ntn? - Ngoài cách vẽ trên ta có cách nào xác định trung điểm của đoạn thẳng ko? -Gv nêu cách gấp giấy như SGK. - Y.cầu hs thực hành gấp giấy. -GV; Có 1 khúc gỗ và 1 sợi dây, làm thế nào để chia đôi khúc gỗ? - Gv chốt bài. -Hs vẽ hình ra nháp. -Hs trao đổi và trả lời câu hỏi của GV. - Hs chú ý theo dõi. - Khi M thoả mãn 2 điều kiện: M nằm giữa và M cách đều 2 đầu đoạn thẳng. - Hs tìm hiểu yêu cầu của VD. - Hs: MA = MB = AB/2. - Ta vẽ trên tia AB điểm M sao cho AM = 2,5 cm -Hs tìm hiểu cách gấp giấy trong SGK và làm như hướng dẫn. - Hs: suy nghĩ và đưa ra cách chia. -Học sinh nhận xét, bổ sung. 1. Trung điểm của đoạn thẳng. (7’). / / * Ta có: + M nằm giữa A và B. + AM = MB. Ta nói: M là trung điểm của đoạn thẳng AB. *ĐN: (SGK). 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. (11’). *VD: Cho AB = 5 cm. Vẽ trung điểm của AB. BL Vì M là TĐ của AB nên ta có: MA + MB = AB Và MA = MB = 2,5 cm. * Cách vẽ1: + Vẽ trên tia AB điểm M sao cho AM = 2,5 cm. * Cách vẽ2: Gấp giấy(SGK). ? Đo độ dài khúc gỗ. - Gấp đôi sợi dây rồi xác định trung điểm của khúc gỗ. IV/ Củng cố:(15’). ? Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng? ? Nếu M là TĐ của AB hãy so sánh MA với MB; MA , MB với AB? -Y.cầu hs tìm hiểu BT. -Gọi hs lên vẽ hình. - Gv phân tích BT. -Cho hs trao đổi. -Gọi hs lên bảng trình bày. - Gv giúp đỡ các hs dưới lớp. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. -Y.cầu hs tìm hiểu BT 62. - Gv có thể vẽ nháp hình. ? O là TĐ của CD , có kết luận gì về mqh giữa O,C,D và OD; OC,OD = ? - Gv hỏi tương tự với đoạn EF. ? Vậy ta vẽ CD và EF như thế nào? - Cho hs trao đổi cách vẽ. - Cho hs phát biểu cách vẽ. - Gọi hs lên bảng vẽ. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. -Gv cho hs trao đổi làm BT 63. - Cho hs phát biểu. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -GV phân tích và đưa ra đáp án đúng. -Hs đọc và tìm hiểu BT. - 1 hs lên bảng vẽ hình. -Hs trao đổi theo nhóm bàn rồi lên bảng làm. - 1 hs đại diện lên bảng làm . -Học sinh nhận xét, bổ sung. -Hs đọc và tìm hiểu BT. - O nằm giữa C và D và OC = OD = 1,5. - O nằm giữa E và F, và OE = OF = 2,5. -Hs trao đổi cách vẽ 2’ rồi phát biểu. - 1hs lên bảng vẽ hình. -Học sinh nhận xét, bổ sung. - Hs trao đổi theo nhóm bàn rồi phát biểu đáp án. - Các hs khác nhận xét, bổ sung. - Hs ghi bài. BT.60 (SGK). 2cm a/ Ta có: OA < OB ( 2 < 3). A nằm giữa O và B. b/ Ta có: OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 2 (cm) Vậy OA = AB = 2 cm. c/ Ta có A nằm giữa O và B và OA = AB A là trung điểm của OB. BT 62 (SGK). +/ Vì O là trung điểm của CD OC = OD = 1,5 cm. + Vì O là trung điểm của EF OE = OF = 2,5 cm. * Cách vẽ: + Trên Ox vẽ OC = 1.5 cm, Trên Ox’ vẽ OD = 1,5 cm. + Trên Oy vẽ OE = 2,5 cm. Trên Oy’ vẽ OF = 2,5 cm. BT 63 (SGK). a. Sai. b. Đúng b. Sai. d. Đúng V/ Hướng dẫn: (3’). - Cần nắm chắc ĐN trung điểm của đoạn thẳng điều kiện một điểm là TĐ của đoạn thẳng. - Học và làm bài tập đầy đủ, xem kỹ các BT đã chữa. - BTVN: BT 61+64+65 (SGK). + HD: BT 61+64: Dựa vào ĐN: 1 điểm thoả mãn 2 ĐK; nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng s là TĐ của đoạn thẳng. - Ôn tập toàn bộ kiến thức của chương I chuẩn bị kiểm tra. Tuần: 13 . Ngày soạn: 10/11/11 Tiết: 13 . ôn tập chương i A/ Mục tiêu: -Hệ thống hoá cho học sinh các kiến thức của chương: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. -Hs sử dụng thành thạo thước thẳng có chia khoảng để vẽ đường thẳng, đoạn thẳng, tia. - Bước đầu tập suy luận đơn giản. B/ Chuẩn bị: -GV: Phiếu học tập, bảng phụ. -HS: Thước thẳng, ôn tập toàn bộ kíên thức của chương. C/ Lên lớp I/ Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số. II/ KTBC: ? HS1:Trung điểm của đoạn thẳng là gì? Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AM = 8cm. ? HS2:Làm BT 61 (SGK.T.126). III/ BàI mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng -Gv phát phiếu học tập cho hs. ? Vẽ hình theo các khái niệm sau…(ở phiếu). -Gọi hs lên bảng vẽ vào bảng phụ. -Gv treo bảng phụ có đáp án đúng. -Gv thu phiếu học tập nhận xét và đánh giá. -Gv treo bảng phụ các hình vẽ và yêu cầu hs gọi tên các hình (viết kí hiệu). - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv tóm tắt lại toàn bộ phần lý thuyết của chương. -Gv ôn lại các t/c cho hs theo SGK bằng các câu hỏi. ? Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa 2 điểm còn lại? . . -Y.cầu hs tìm hiểu BT. ?Dụng cụ để làm BT này? -Gọi hs lên bảng làm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Y.cầu hs tìm hiểu BT. -Cho hs trao đổi làm việc theo nhóm. - Gv gợi ý : vẽ theo từng trường hợp; có 4 đường thẳng song song, có 3 đường thẳng song song 2; 0 đường song song. - Gọi hs lên bảng vẽ các trường hợp. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. -Y.cầu hs tìm hiểu BT 6. -Gv vẽ hình lên bảng. - Gv hướng dẫn hs làm BT này. ? M có nằm giữa A và B ko? Vì sao? ? Hãy tính MB ? ? Hãy so sánh AM và MB ? ? M có là trung điểm của AB ko? Vì sao? - Gv chốt bài. - Hs trao đổi theo nhóm và vẽ hình vào phiếu học tập. - 1 hs lên bảng vẽ các khái niệm vào bảng phụ. - Hs so sánh và rút ra nhận xét. -Hs gọi tên các hình vẽ (hoặc viết ký hiệu). -Học sinh nhận xét, bổ sung. - Hs trả lời các câu hỏi của gv để nhắc lại các tính chất của các hình. - Có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. . . -Hs đọc và tìm hiểu BT. - Dùng thước thẳng. - 1 hs lên bảng làm. -hs cả lớp cùng làm. -Học sinh nhận xét, bổ sung. -Hs đọc và tìm hiểu BT. - Hs trao đổi làm việc theo nhóm theo gợi ý của gv. - 2 hs lên bảng trình bày theo từng trường hợp gv đã gợi ý. -Học sinh nhận xét, bổ sung. -Hs đọc và tìm hiểu BT. -Hs vẽ hình vào vở. - Hs làm theo hướng dẫn của gv. - Hs trả lời. - Hs nêu cách tính MB. - Hs so sánh AM và MB. - M là trung điểm của AB. A. Lý thuyết.(14’). Khái niệm Hình vẽ Điểm Đường thẳng Tia Đoạn thẳng M là TĐ của AB. *Gọi tên các hình: x n m x y a M O M A C D A B -Điểm M. - Đường thẳng a, A a. -Đường thẳng xy(AB) -Đườmg thẳng AI cắt BI tại I. - m // n. - Tia Ox. y x B P M - Tia Px, Py đối A nhau. -Đoạn thẳng AB, M AB. - C là trung điểm của đoạn thẳng AB. B. Tính chất. (4’). C. Bài tập. (16’). BT2 (SGK) (3’)’ - Đường thẳng AB. -Tia AC. -Đoạn thẳng BC. - M nằm giữa B và C. BT 4 (SGK) (8’). + TH1: + TH2: + TH3. + TH 4. + TH5 BT 6.(T5). a. M nằm giữa A và B (1) Vì AM < AB và M AB. b. Vì M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB = 3 (cm). mà AM = 3 ( cm) AM = MB. (2) c. Từ (1) và (2) M là trung điểm của AB. IV/ Củng cố:(3’). ? Nêu đẳng thức khi M nằm giữa A và B ? ? Khi M nằm giữa A và B, có nhận xét gì về vị trí của 3 điểm A, M, B ? ? Phân biệt đường thẳng và đoạn thẳng ? V/ Hướng dẫn: (1’). - Học và làm bài tập đầy đủ. - Ôn tập toàn bộ kiến thức của chương I. - Xem kỹ các dạng BT đã chữa. -BTVN: BT3+5+7+8 (SGK.T127) - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra. Tuần: 14. Tiết: 14. Tiết 14 Kiểm tra hỡnh học 6 chương 1 MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ đề Nhận biờt Thụng hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Điểm, đường thẳng Hiểu được khỏi niệm điểm thuộc, khụng thuộc đường thẳng. Biết dựng kớ hiệu ; biết vẽ hỡnh minh họa. Số cõu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2 1,0 10% Chủ đề 2: Ba điểm thẳng haứng. Đường thẳng đi qua hai điểm. Nắm được khỏi niệm điểm thuộc và khụng thuộc đường thẳng, cỏch đọc tờn đường thẳng Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tớnh chất đường thẳng đi qua 2 điểm. Tớnh được số đường thẳng đi qua hai điểm phõn biệt khi biết số điểm. Số cõu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 0,5 5% 3 1,5 15% Chủ đề 3: Tia Hiểu được hai tia đối nhau, trựng nhau Nhận biết được cỏc tia trờn hỡnh vẽ. Nắm được mỗi điểm trờn đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Chỉ ra được hai tia đối nhau. Vẽ hỡnh thành thạo về tia. Biểu diễn cỏc điểm trờn tia. Số cõu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 1,0 5% 3 2 5% Chủ đề 4: Đoạn thẳng. Độ daứi đoạn thẳng Nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng Hiểu và kể tờn cỏc đoạn thẳng, so sỏnh hai đoạn thẳng. Vẽ hỡnh thành thạo. Vận dụng tớnh chất AM+MB=AB để xỏc định điểm nằm giữa hai điểm cũn lại; tớnh chất trung điểm của đoạn thẳng. Vận dụng hệ thức AM+MB=AB để tớnh độ dài đoạn thẳng Số cõu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 1,0 5% 1 0,5 5% 2 2 20% 1 1,0 5% 7 5,5 5% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 2 5% 5 3 5% 5 4 5% 1 1 10% 15 10 100% Trường THCS Trần Hưng Đạo KIỂM TRA 45 phỳt . Họ và tờn :………………… HèNH HỌC LỚP 6. Năm học: 2011 – 2012 Lớp : …………… Điểm : Lời phờ của giỏo viờn ĐỀ: I/ TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ) Cõu 1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. M cỏch đều hai điểm AB B. M nằm giữa hai điểm A và B C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cỏch đều hai điểm A và B D. Cả 3 cõu trờn đều đỳng Cõu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thỡ : A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khỏc Cõu 3 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thỡ đoạn thẳng PM = A. 8 cm B. 4 cm C. 4,5 cm D. 5 cm Cõu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thỡ đoạn thẳng KB bằng: A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm Cõu 5: Nếu DG + HG = DH thỡ : A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khỏc Cõu 6 : Mỗi đoạn thẳng cú bao nhiờu độ dài: A. 1 B. 2 C. 0 D. vụ số Cõu 7 : Cho hỡnh vẽ: (Hỡnh 1) Trờn hỡnh vẽ này cú: A. 3 đường thẳng B. 1 đường thẳng C. 2 đường thẳng D. Vụ số đường thẳng Cõu 8: Trong hỡnh 1 cú : A. 2 đoạn thẳng phõn biệt B.6 đoạn thẳng phõn biệt C. 1 đoạn thẳng D. 3 đoạn thẳng phõn biệt Cõu 9 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trờn tia Ax, điểm N trờn tia Ay. Ta cú: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Khụng cú điểm nào nằm giữa 2 điểm cũn lại. Cõu 10 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A. IM = IN B. C. IM + IN = MN D. IM = 2 IN II/ TỰ LUẬN :(5 điểm) Vẽ tia Ax . Lấy BAx sao cho AB = 6 cm, điểm M nằm trờn đoạn thẳng AB sao cho AM= 3 cm. Điểm M cú nằm giữa A và B khụng? Vỡ sao? So sỏnh MA và MB. M cú là trung điểm của AB khụng? Vỡ sao? Lấy NAx sao cho AN= 9 cm. So sỏnh BM và BN Bài làm: ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C A B D B A B D B B (Mỗi cõu đỳng cho 0.5 đ) II/ TỰ LUẬN (5 điểm) Vẽ hỡnh đỳng được 0,5 điểm. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. (0,5đ) Vỡ AM <AB ( 3 cm < 6 cm) (0,5đ) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nờn AM + MB = AB ( 0,5đ) MB = AB – AM MB = 6 – 3 = 3 cm ( 0,25đ) Vậy AM = MB. ( 0,25đ) Theo cõu a và b ta cú. AM + MB = AB và MA = MB ( 0,25đ) M là trung điểm của đoạn thẳng AB. ( 0,25đ) Vỡ AB < AN ( 6 cm < 9 cm ) nờn B nằm giữa A và M. Ta cú: AB + BN = AN. ( 0,5đ) BN = AN – AB = 9 – 6 = 3 cm. Vậy MB = BN = 3 cm. ( 0,5đ)

File đính kèm:

  • dochinh6.doc
Giáo án liên quan