Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu
• Mục tiêu:
-HS hiểu được thực chất phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau.
-HS rút ra được nhận xét về dấu của tích hai số nguyên khác dấu.
• Năng lực hình thành cho học sinh
- Năng lực sáng tạo, giao tiếp, giải quyết vấn đề.
Gv: Yêu HS lần thực hiện các bài tập ?1, 2, 3 vào vở.
_ Chú ý : Chuyển từ phép nhân hai số nguyên thành phép cộng số nguyên (tương tự số tự nhiên ).
Gv : Có thể gợi ý để hs nhận xét ?3 theo hai ý như phần bên .
Gv : Qua các bài tập trên khi nhân hai số nguyên khác dấu ta có thể tính nhanh như thế nào ?
Hs :Thưc hiện các bài tập ?1,2 sgk , trình bày tương tự phần bên .
Hs : BT ?3 hs nhận xét theo hai ý :
- Giá trị tuyệt đối của một tích và tích các giá trị tuyệt đối .
- Dấu của tích hai số nguyên khác dấu .
Hs : Trình bày theo nhận biết ban đầu .
1.Tích của hai số nguyên khác dấu.
4 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 60: Nhân hai số nguyên khác dấu - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thùy Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15/1/2020
Ngày dạy: 18/1/2020
TIẾT 60
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp .
-Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
-Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu .
2. Kỹ năng
-HS có kỹ năng thực hiện phép nhân số nguyên khác dấu.
3. Thái độ
-HS tích cực, chủ động, hứng thú với tiết học.
4. Năng lực
-Năng lực chung: Năng lực vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học.
-Năng lực riêng: Năng lực suy luận logic, năng lực tính toán, năng lực báo cáo, ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Đồ dùng dạy học: thước, bảng phụ, phấn màu, giáo án, tài liệu dạy học.
2.Học sinh: Đồ dùng học tập: vở nháp, thước kẻ, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(Thời gian 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (lồng ghép trong tiết dạy)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-GV cho HS làm bài tập sau:
Tính:
-GV nhận xét, chữa, dẫn vào bài.
-HS thảo luận nhóm đôi, mời đại diện hai nhóm lên bảng trình bày.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 15phút)
Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu
Mục tiêu:
-HS hiểu được thực chất phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau.
-HS rút ra được nhận xét về dấu của tích hai số nguyên khác dấu.
Năng lực hình thành cho học sinh
- Năng lực sáng tạo, giao tiếp, giải quyết vấn đề.
Gv: Yêu HS lần thực hiện các bài tập ?1, 2, 3 vào vở.
_ Chú ý : Chuyển từ phép nhân hai số nguyên thành phép cộng số nguyên (tương tự số tự nhiên ).
Gv : Có thể gợi ý để hs nhận xét ?3 theo hai ý như phần bên .
Gv : Qua các bài tập trên khi nhân hai số nguyên khác dấu ta có thể tính nhanh như thế nào ?
Hs :Thưc hiện các bài tập ?1,2 sgk , trình bày tương tự phần bên .
Hs : BT ?3 hs nhận xét theo hai ý :
- Giá trị tuyệt đối của một tích và tích các giá trị tuyệt đối .
- Dấu của tích hai số nguyên khác dấu .
Hs : Trình bày theo nhận biết ban đầu .
1.Tích của hai số nguyên khác dấu.
1. Nhận xét mở đầu :
?1 : Hoàn thành phép tính :
(-3). 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
= -12
?2 : Theo cách trên :
(-5) . 3 = - 15.
2. (-6) = - 12 .
?3 : Giá trị tuyệt đối của một tích bằng tích các giá trị tuyệt đối .
_ Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “ –“ ( luôn là một số âm).
Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Mục tiêu:
-HS nắm rõ được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, vận dụng thành thạo giải bài tập.
Năng lực hình thành cho học sinh
-Năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề, hoạt đọng nhóm.
Gv : Qua trên gv chốt lại vấn đề , đó chính là quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
-GV:Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào?
Gv : Khi nhân số nguyên a nào đó với 0 ta được kết quả thế nào ? Cho ví dụ ?
Gv : Giới thiệu ví dụ sgk về bài toán thực tế nhân hai số nguyên khác dấu .
Gv : Hướng dẫn xác định “giả thiết và kết luận “ và cầu hs tìm cách giải quyết bài tóan (có thể không theo sgk )
Gv : Giới thiệu phương pháp sgk sử dụng .
Gv : Áp dụng quy tắc vừa học giải BT ?4 tương tự .
-GV mời HS lên bảng làm bài, GV chữa bài.
Hs : phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu tương tự sgk .
Hs : Kết quả bằng 0 .
Ví dụ : (-5) . 0 = 0 .
Hs : Đọc ví dụ sgk : tr 89 .
Hs : Tìm hiểu bài và có giải theo cách tính tiền nhận được với số sản phẩm đúng trừ cho số tiền phạt .
Hs : Giải nhanh ?4 theo quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu :
*Quy tắc :
- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ –“ trước kết quả nhận được .
* Chú ý : Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0 .
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 10phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 73 /T89 -SGK
-GV: Gọi vài HS lên bảng làm bài , các HS khác làm vào vở .
? Theo em tích của 1 số nguyên a với số 0 bằng bao nhiêu ?
-GV cho học sinh làm bài tập 75 SGK-tr89
-GV cho học sinh đọc đề và yêu cầu tóm tắt ví dụ
? Còn có cách khác giải không?
-HS làm bài tập.
-HS trả lời.
-HS thảo luận nhóm và trả lời.
3.Luyện tập
Bài 73 SGK
a) -5.6 = -30;
b) 9.(-3) = -27
c) -10.11= -110;
d)150.(-4) = -600
Bài 75 SGK
-68.8< 0
15.(-3) < 15
(-7).2 < (-7)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian:12 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
a)
c)
b)
d)
Bài tập 2: Tìm x, biết:
Bài tập 1: Tính.
-GV cho HS làm BT 1 phiếu bài tập.
-GV mời HS lên bảng chữa bài.
-GV nhận xét, chữa bài.
-GV cho HS làm BT2-PBT.
-HS hoạt động nhóm 4 trong 3 phút.
-Các nhóm khác nhận xét, GV chấm chữa.
-HS hoạt động cá nhân.
-Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả bài làm.
Bài 1:
Bài 2:
-GV hướng dẫn HS học ở nhà (2p)
-HS ghi bài.
BTVN: Học lý thuyết. Hoàn thành các bài tập 74;76;77-Sgk : tr 89 ). Đọc chuẩn bị trước bài “ Nhân hai số nguyên cùng dấu ”
*RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_60_nhan_hai_so_nguyen_khac_dau_nam.docx