1.
Z = { ; -2; -1; 0; 1; 2 }
Tập hợp Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.
2. a) Số đối của số nguyên a là (-a).
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, là số nguyên âm, là số 0.
Số đối của (-5) là (+5).
Số đối của số (+3) là (-3).
Số đối của số 0 là 0. Vậy số 0 bằng số đối của nó.
3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên là là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
Các quy ước lấy giá trị tuyệt đối:
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương và số 0 là chính nó.
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó.
Ví dụ: +7 = +7, 0 = 0
-5 = +5
+ a 0.
Ví dụ: +7 = +7
0 = 0
-5 = +5
+ a 0.
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a không thể là số nguyên âm.
Chữa bài 107.SGK 98.
c) a < 0; -a = a= -a >0
b = b= -b >0; -b <0
1 HS đọc đề bài.
1 HS khác trả lời:
- 624 (Ta lét); -570 (Pitago)
- 287 (Ác Simét); 1441 (Lương Thế IVnh); 1596 (Đề Các) 1777 (Gauxơ) 1850 (Côvalepxkaia)
HS trả lời: Trong 2 số nguyên số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. Trong 2 số nguyên dương số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó lơn hơn.
Số nguyên âm nhỏ hơn số 0; số nguyên âm nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào
4 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương 2 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Hoàng Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức : + Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
2. Về kỹ năng : + HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.
3. Về thái độ :
HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm
4. Định hướng năng lực được hình thành:
-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. GV : Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu.
2. HS: SGK, làm câu hỏi ôn tập ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM
Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1. Ôn tập khái niệm về tập Z, thứ tự trong Z
Mục tiêu: Học sinh luyện tập về các thứ tự trong tập hợp số nguyên.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
* Cho HS đứng tại chỗ vấn đáp các câu hỏi :
1. Hãy viết tập hợp Z các số nguyên. Vậy tập Z gồm những số nào ?
2.
a) viết số đối của số nguyên a.
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 hay không ?
Cho ví dụ.
3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? Nêu các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Cho ví dụ.
Vậy giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 hay không ?
* Yêu cầu HS lên bảng chữa bài 107.SGK 98.
Hướng dẫn HS quan sát trục số rồi trả lời câu c.
* Cho HS đứng tại chỗ trả lời bài 109.SGK 98.
4. Nêu cách so sánh hai số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương.
1.
Z = {; -2; -1; 0; 1; 2}
Tập hợp Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.
2. a) Số đối của số nguyên a là (-a).
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, là số nguyên âm, là số 0.
Số đối của (-5) là (+5).
Số đối của số (+3) là (-3).
Số đối của số 0 là 0. Vậy số 0 bằng số đối của nó.
3. Giá trị tuyệt đối của số nguyên là là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
Các quy ước lấy giá trị tuyệt đối:
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương và số 0 là chính nó.
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó.
Ví dụ: ï+7ï = +7, ï0ï = 0
ï-5ï = +5
+ ïaï0.
Ví dụ: ï+7ï = +7
ï0ï = 0
ï-5ï = +5
+ ïaï0.
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a không thể là số nguyên âm.
Chữa bài 107.SGK 98.
c) a 0
b = ïbï= ï-bï >0; -b <0
1 HS đọc đề bài.
1 HS khác trả lời:
- 624 (Ta lét); -570 (Pitago)
- 287 (Ác Simét); 1441 (Lương Thế IVnh); 1596 (Đề Các) 1777 (Gauxơ) 1850 (Côvalepxkaia)
HS trả lời: Trong 2 số nguyên số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. Trong 2 số nguyên dương số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó lơn hơn.
Số nguyên âm nhỏ hơn số 0; số nguyên âm nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào
1. Ôn tập khái niệm về tập Z, thứ tự trong Z
Z = {; -2; -1; 0; 1; 2}
* Bài 107.SGK 98.
* Bài 109.SGK 98.
Hoạt động 2. Ôn tập các phép toán trong Z
Mục tiêu: Học sinh luyện tập kĩ năng tính toán cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số nguyên.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
* Trong tập Z, có những phép toán nào luôn thực hiện được ?
* Hãy phát biểu các quy tắc:
Cộng 2 số nguyên cùng dấu.
Cộng 2 số nguyên khác dấu.
Cho ví dụ.
Chữa bài tập 110 a, b.SGK 99.
* Hãy phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b. Cho ví dụ.
* Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, nhân 2 số nguyên khác dấu, nhân với số 0. Cho ví dụ.
Chữa bài tập 110 c, d.SGK 99.
* Nhấn mạnh quy tắc dấu:
(-) + (-) = (-)
(-) . (-) = (+)
Chữa bài tập 111.SGK 99.
GV đưa ra bài giải sau:
a) (-7)3 . 24 = (-21) . 8 = -168
b) 54 . (-4) = 20 . (-8)
Hỏi lời giải đúng hay sai ? giải thích ?
* Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? phép nhân trong Z có những tính chất gì ? viết dưới dạng công thức.
* Yêu cầu HS làm bài tập 119.SGK 100.
b) 45 - 9 .(13 + 5)
c) 29 . (19 - 13) - 19 (29 - 13)
* HS: Trong Z, những phép toán luôn thực hiên được là: cộng, trừ. nhân, luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
*HS trả lời.
*HS làm bài 110 SGK.99.
a) Đúng b) Đúng
* a - b = a + (-b)
*HS trả lời.
Bài 110c, d. SGK 99.
c) Sai d) Đúng
2 HS lên bảng chữa bài 111
a) (-36) c) - 279
b) 390 d) 1130
*Trả lời câu hỏi, sau đó 2 HS lên bảng viết cách tính chất dưới dạng công thức.
* Lên bảng thực hiện.
2. Ôn tập các phép toán trong Z
* Bài 116.SGK 99.
a) (-4).(-5).(-6) = -120.
b)
Cách 1:
(- 3 + 6) . (-4)
=3. (-4) = -12.
Cách 2:
(- 3 + 6) . (-4)
= (-3) . (-4) + 6 . (-4)
= 12 - 24 = -12.
c)
(- 3 - 5) . (-3 + 5)
= (-8) . 2 = -16.
d)
(- 5 - 13) : (-6)
= (-18) : (-6) = 3.
vì 3 .(-6)= (-18).
* Bài 119.SGK 100.
a) 15 . 2 - 3.6.10
= 15 . 12 - 15.10
= 15 .(12 - 10) = 15 . 2
= 30.
b) 45 - 9 .(13 + 5)
= 45 - 117 - 45 = -117.
c)
29.(19 - 13) – 19.(29-13) = 29.19-29.13-19.29 +19.13= 13.(19 - 29)
= 13 . (-10) = -130.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài
Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
Học sinh được hướng dẫn làm bài tập ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
Giáo viên hướng dẫn học sinh phần chuẩn bị bài ở nhà.
HS ghi chép vào trong vở.
* Ôn tập quy tắc cộng trừ nhân các số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất của phép cộng, phép nhân trong Z.
Ôn tiếp quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội ước của số nguyên.
Bài tập số 161, 162, 163, 165, 168.SBT 93, 94.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_66_on_tap_chuong_2_nam_hoc_2020_20.docx