1. Về kiến thức
Hệ thống kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số nguyên, lũy thừa của một số nguyên, bội và ước của một số nguyên.
2. Về kĩ năng
- HS tính chính chính xác lũy thừa của một số nguyên và các phép toán trên tập hợp số nguyên.
- Làm được bài toán tìm x vận dụng quy tắc chuyển vế, định nghĩa về GTTĐ.
- Tìm được ước và bội của một số nguyên và xét tính chia hết của một tích trong bài toán đơn giản.
- Tìm được ước và bội của một số nguyên cho trước.
3. Về thái độ
HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ.
+ Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM
Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
HS trình bày kết quả chuẩn bị câu hỏi 3. SGK.98 và bài 107.SGK.98.
*Câu hỏi 3. SGK.98:
a. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
b. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0?
Đáp án: a. GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến gốc 0 trên trục số.
4 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 67: Ôn tập chương 2 (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Hoàng Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Qua tiết học này, học sinh đạt được:
1. Về kiến thức
Hệ thống kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số nguyên, lũy thừa của một số nguyên, bội và ước của một số nguyên.
2. Về kĩ năng
- HS tính chính chính xác lũy thừa của một số nguyên và các phép toán trên tập hợp số nguyên.
- Làm được bài toán tìm x vận dụng quy tắc chuyển vế, định nghĩa về GTTĐ.
- Tìm được ước và bội của một số nguyên và xét tính chia hết của một tích trong bài toán đơn giản.
- Tìm được ước và bội của một số nguyên cho trước.
3. Về thái độ
HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ.
+ Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM
Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
HS trình bày kết quả chuẩn bị câu hỏi 3. SGK.98 và bài 107.SGK.98.
*Câu hỏi 3. SGK.98:
a. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
b. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0?
Đáp án: a. GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến gốc 0 trên trục số.
b. GTTĐ của só nguyên a có thể là số nguyên dương hoặc số 0.
* Bài 107.SGK.98
Đáp án:
a., b.
c) a 0
-a > 0, -b < 0
3. Đặt vấn đề vào bài mới
“ Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng hệ thống hóa và củng cố các kiến thức trong chương II.”
4. Làm Việc với nội dung mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập về GTTĐ của một số nguyên
* GV cho HS làm bài 115 SGK.
* GV cho HS làm bài 1 trong PBT:
Tìm số nguyên x biết:
* GV chốt kiến thức cơ bản và phân tích một số sai lầm thường có của HS.
* HS Hoạt độngcá nhân rồi đại diện HS đọc đáp án phần a, b, c, d.
Một HS lên bảng trình bày phần e.
* HS Hoạt độngcác nhân. Ba đại diện HS lên bảng chữa bài.
* HS lắng nghe, hợp tác, phát biểu
Dạng 1: Ôn tập về GTTĐ của một số nguyên
Bài 1: Bài 115 (SGK)
a) = 5 a = +5 hoặc a = -5
b) = 0 a = 0
c) = -3 Không có giá trị nào của a
d) =a = 5 hoặc a = -5
e) -11 =-22 = 2a = 2 hoặc = -2
Bài 2: Tìm số nguyên x biết:
Không có giá trị nào của x thỏa mãn.
Hoạt động 2: Ôn tập về lũy thừa của một số nguyên
* GV giới thiệu: Ta đã biết có thể viết tích của nhiều thừa số giống nhau dưới dạng lũy thừa và dựa vào tính chất phép nhân để xét dấu của một lũy thừa của một số nguyên bất kì. GV cho HS làm bài 3 trong PBT.
Bài 3. Điền các từ (âm, dương) thích hợp vào chỗ trống rồi lấy ví dụ minh họa
a. Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số.
(Ví dụ:)
b. Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là một số
(Ví dụ:)
c. Lũy thừa bậc chẵn hay bậc lẻ của một số dương là một số
(Ví dụ:)
* GV cho HS làm bài 4 trong PBT- Hoạt độngnhóm 3’.
GV chốt:
* Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương.
Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm.
Lũy thừa bậc chẵn hay bậc lẻ của một số dương là một số dương.
* HS Hoạt độngcá nhân bài 3 trong PBT.
* HS Hoạt độngnhóm 3’ bài tập 4 trong PBT
Dạng 2: Ôn tập về lũy thừa của một số nguyên
Bài 3. Điền các từ (âm, dương) thích hợp vào chỗ trống rồi lấy ví dụ minh họa
a.Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương (Ví dụ: (-2)2=22=4)
b.Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm. (Ví dụ: (-2)3=-23 = -8)
c.Lũy thừa bậc chẵn hay bậc lẻ của một số dương là một số dương.
Bài 4. ( Bài 117.SGK- có chỉnh lí, bổ sung). Tính:
a. (-1)15 =-1 (-1)10 =1.
(-3)2 =9
(-4) 3 =-64
b. (-7)3.(-2)4=-343.16
= - 5488
c. 54.(-4)2= 625.16
= -10000
Hoạt động 3: Ôn tập về bội và ước của một số nguyên
* GV đặt câu hỏi: Lấy ví dụ về bội và ước của một số nguyên?
* GV cho HS làm bài 5 trong PBT.
* HS Hoạt độngcá nhân. Đại diện học sinh trả lời.
Dạng 3: Bội và ước của một số nguyên
Bài 120. SGK.97
a) có 12 tích được tạo thành
b) Có 6 tích lớn hơn 0, có 6 tích nhỏ hơn 0
c) Có 6 tích là bội của 6.
d) Có hai tích là ước của 20
* GV cho HS làm bài 6 trong PBT.
* HS Hoạt độngtheo nhóm đôi rồi đại diện HS lên bảng điền vào bảng phụ theo chỉ định của giáo viên.
. b
A
-2
4
-6
8
3
-6
12
-18
24
-5
10
-20
30
-40
-7
14
-28
42
-56
Hoạt động4: Củng cố- Hướng dẫn học và chuẩn bị bài
* GV chốt kiến thức trọng tâm trong bài.
* Bài tập về nhà: Từ 162-168. SBT trang 96.
* Chú ý: Ôn chương II để giờ sau kiểm tra một tiết.
* HS lắng nghe, ghi chú.
* Bài tập về nhà: Từ 162-168. SBT trang 96.
* Chú ý: Ôn chương II để giờ sau kiểm tra một tiết.
V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_67_on_tap_chuong_2_tiep_theo_nam_h.docx