Hoạt động 1
Tìm hiểu phếp trừ hai số tự nhiên
- GV: Giới thiệu dấu “-” để chỉ phép trừ
Giới thiệu quan hệ giữa các số trong phép trừ
- GV: Xét xem có số tự nhiên x nào mà
a/ 2 + x = 5 không?
b/ 6 + x = 5 không?
- GV giới thiệu: Với hai số tự nhiên 2 và 5 có số tự nhiên x (x = 3) mà 2 + x = 5 thì có phép trừ 5 – 2 = x
Tương tự: Với hai số tự nhiên 5 và 6 không có số tự nhiên nào để 6 + x = 5 thì không có phép trừ 5 – 6
- GV khái quát và ghi phần in đậm trong SGK
- GV giới thiệu các xác định hiệu bằng tia số trên bảng phụ (dùng phấn màu)
Đặt bút ở điểm 0, di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên, rồi di chuyển theo chiều ngược lại 2 đơn vị, khi đó bút chỉ điểm 3
Ta nói 5 – 2 = 3
- GV: Tìm hiệu 5 – 6 trên tia số như thế nào?
- GV giải thích: Khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược mũi tên 6 đơn vị, bút sẽ vượt ra ngoài tia số. Nên không có hiệu 5 – 6 trong phạm vi số tự nhiên
BT củng cố: Làm ?1a,b
- GV: Hãy so sánh hai số 5 và 2?
- GV: Ta có hiệu 5 – 2 = 3
Tương tự: 5 < 6 ta không có hiệu 5 – 6
4 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 8: Phép trừ và phép chia - Năm học 2020-2021 - Trần Xuân Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8
§6 Phép trừ và phép chia
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên
+ HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia đề giải một vài bài toán thực tế
3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập, tự giác tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập từ đó yêu thích môn học hơn
4. Năng lực:
*Năng lực chung:
- Học sinh có năng lực tự học, tự tìm tòi, năng lực toán học, tư duy logic, giải quyết vấn đề, năng lực báo cáo, hợp tác nhóm,năng lực sáng tạo,năng lực tính toán,năng lực hợp tác,
*Năng lực riêng:
- Học sinh có năng lực tự nhận thức,giải quyết vấn đề cá nhân
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Phấn màu, bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
2. HS: Bảng nhóm, bút viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ ( lồng ghép trong giờ )
3. Bài mới(44ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
A. Hoạt động động khởi động (3-5 Phút)
Tìm số tự nhiên x sao cho
a/ x + 8 = 10
b/ 25 – x = 16
- HS thực hiện theo yêu cầu
B. Hoạt động hình thành kiến thức (22-27 phút)
Hoạt động 1
Tìm hiểu phếp trừ hai số tự nhiên
- GV: Giới thiệu dấu “-” để chỉ phép trừ
Giới thiệu quan hệ giữa các số trong phép trừ
- GV: Xét xem có số tự nhiên x nào mà
a/ 2 + x = 5 không?
b/ 6 + x = 5 không?
- GV giới thiệu: Với hai số tự nhiên 2 và 5 có số tự nhiên x (x = 3) mà 2 + x = 5 thì có phép trừ 5 – 2 = x
Tương tự: Với hai số tự nhiên 5 và 6 không có số tự nhiên nào để 6 + x = 5 thì không có phép trừ 5 – 6
- GV khái quát và ghi phần in đậm trong SGK
- GV giới thiệu các xác định hiệu bằng tia số trên bảng phụ (dùng phấn màu)
Đặt bút ở điểm 0, di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên, rồi di chuyển theo chiều ngược lại 2 đơn vị, khi đó bút chỉ điểm 3
Ta nói 5 – 2 = 3
- GV: Tìm hiệu 5 – 6 trên tia số như thế nào?
- GV giải thích: Khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược mũi tên 6 đơn vị, bút sẽ vượt ra ngoài tia số. Nên không có hiệu 5 – 6 trong phạm vi số tự nhiên
BT củng cố: Làm ?1a,b
- GV: Hãy so sánh hai số 5 và 2?
- GV: Ta có hiệu 5 – 2 = 3
Tương tự: 5 < 6 ta không có hiệu 5 – 6
Từ câu a – a = 0
Hỏi: Điều kiện để có hiệu a – b là gì?
- GV nhắc lại ĐK để có phép trừ
- HS nghe giới thiệu
- HS
a/ x = 3
b/ Không có x
- HS nghe GV giới thiệu
- HS đứng tại chỗ trả lời câu a, b
- HS: 5 > 2
- HS: a b
1. Phép trừ hai số tự nhiên
a - b = c
(số bị trừ) - (số trừ) = (hiệu)
* Cho a, b N, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ
a – b = x
?1
a. a – a = 0
b. a – 0 = a
c. a b
Hoạt động 2
Tìm hiểu phép chia hết và phép chia có dư
- GV: Xét xem có số tự nhiên x nào mà
a/ 3.x = 12 không?
b/ 5.x = 12 không?
- GV giới thiệu: Với hai số 3 và 12, có số tự nhiên x mà 3.x = 12 thì ta có phép chia hết 12 : 3 = x
Câu b không có phép chia hết
- GV khái quát và ghi bảng phần in đậm SGK
- GV giới thiệu dấu “ : ” chỉ phép chia
Giới thiệu quan hệ giữa các số trong phép chia hết như SGK
BT củng cố: Làm ?2
- GV: Cho 2 VD
- GV: Nhận xét về hai số dư của hai phép chia?
- GV: VD1 là phép chia hết
VD2 là phép chia có dư
- GV nhắc lại quan hệ giữa các số trong phép chia hết, trong phép chia có dư
- GV giới thiệu các thành phần của phép chia như SGK
TQ: a = b.q + r ()
BT củng cố: Làm ?3 (treo bảng phụ)
- GV cho HS đọc phần đóng khung trong SGK
- GV hỏi: Trong phép chia số chia và số dư cần có ĐK gì?
- HS
a/ x = 4
b/ Không có x
- HS nghe GV giới thiệu
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS làm bài
- HS đọc bài
- HS: Số chia lớn hơn số dư
2. Phép chia hết và phép chia có dư
a : b = c
(số bị chia) : (số chia) = (thương)
* Cho a, b N, b ≠ 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x
?2
VD1:
12 3
0 4
VD2:
14 3
2 4
14 = 3.4 + 2
(số b/chia)=(số chia).(thương)+(số dư)
TQ: Cho a,b N, b ≠ 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho a = b.q + r ()
+) r = 0 thì ta có phép chia hết
+) r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư
?3
C. Hoạt động luyện tập (10-12 phút)
- GV củng cố quan hệ giữa các số trong phép chia và phép trừ
- GV:
+ Cách tìm số trừ?
+ Cách tìm số bị chia?
+ Điều kiện để thực hiện phép trừ là gì?
+ Điều kiện của số chia và số dư là gì?
- HS đứng tại chỗ trả lời
D. Hoạt động vận dụng (3-5 phút)
HĐ nhóm (4 nhóm – 2ph) mỗi nhóm làm 1 câu làm vào bảng nhóm, cả lớp kiểm tra kết quả, đánh giá nhanh nhất, đúng nhất và cho điểm
- HS: Cả lớp HĐ nhóm
- Học bài và làm BT 41, 42, 43, 44, 45, 46 SGK/22,23,24
- Hướng dẫn bài tập
- Tiết sau mang SBT, máy tính bỏ túi
Bài 41
Vẽ sơ đồ quãng đường đi từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, điền độ dài tương ứng và dựa vào đó để giải toán
Hướng dẫn làm bài 46/24 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_8_phep_tru_va_phep_chia_nam_hoc_20.doc