Tiết 2+3: HỌC VẦN ach
I-Mục đích yc.
- Sau bài học học sinh:
- Đọc và viết được : ach,cuốn sách.
- Đọc được các câu ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Giữ gìn sách vở.
II-Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng học tiếng việt.
Bảng cài của giáo viên và bộ chữ.
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án soạn giảng tuần 20 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
T.N
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
2
22/1
C . cờ
20
H.V
192
Bài 81: ach T1
H.V
193
T2
Toán
74
Phép cộng dạng 14 + 3
M.T
20
Vẽ hoặc nặn quả chuối
3
23/1
H.V
194
Bài 82: ich - êch T1
H.V
195
T2
Toán
75
Luyện tập
Đạo đức
20
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô.. T2
4
24/1
H.V
196
Bài 83 : ôn tập T1
H.V
197
T2
Toán
76
Phép trừ dạng 17 - 3
TNXH
20
An toàn trên đường đi học
5
25/1
T Dục
20
Trò chơi vận động.
 .N
20
Ôn bài: Bầu trời xanh.
Toán
77
Luyện tập
H.V
198
Bài 84 op - ap T1
H.V
199
T2
6
26/1
H.V(TV)
200
Bài 85: ăp - âp T1
H.V(TV)
101
T 2
T.Công
20
Gấp mũ ca lô T2
HĐTT
20
Tổng kết tuần 20-Kế hoạch tuần 21
Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2007
Tiết 2+3: HỌC VẦN ach
I-Mục đích yc.
- Sau bài học học sinh:
- Đọc và viết được : ach,cuốn sách.
- Đọc được các câu ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Giữ gìn sách vở.
II-Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng học tiếng việt.
Bảng cài của giáo viên và bộ chữ.
III-Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài trong SGK.
- Cả lớp viết bảng con: Tổ 1 : cái lược
Tổ 2 cá diếc
Tổ 3: rước đèn.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
2 Bài mới: Tiết 1
a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng,
b/Giảng bài:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Dạy vần ach.
- Cho học sinh quan sát sách giáo khoa,rút ra từ cuốn sách.Rút ra tiếng mới sách, rút ra vần mới : ach.
? Trong từ cuốn sách có tiếng gì đã học?
Tiếng trái chúng ta đã học . Hôm nay chúng ta học tiếng mới : sách
Cho học sinh ghép vần ach vào bảng cài.
? Vần ach gồm có mấy âm ghép lại?
Giáo viên ghi bảng lớp rồi gọi học sinh đọc .
? Muốn có tiếng sách các con phải thêm âm gì? Giáo viên cho học sinh ghép vào bảng cài giáo viên nhận xét.
? Muốn có từ cuốn sách các con thêm tiếng gì?
- Cho học sinh ghép giáo viên nhận xét và sửa sai .
-Giáo viên cho học sinh đọc .Giáo viên nhận xét - Sửa sai
Giải lao.
Hoạt động 2: Luyện viết.
-Hướng dẫn học sinh viết nét nối giữa các con chữ.
? Từ cuốn sách gồm mấy chữ?
? Hãy nêu độ cao của các con chữ?
- Giáo viên nhận xét .Cho học sinh viết bảng con.
Giáo viên nhận xét - Sửa sai
Tiết2
Hoạt động 3 : Luyện tập.
- Giáo viên chỉ không theo thứ tự ở tiết 1 cho học sinh đọc .
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng.
- Gọi học sinh lên gạch chân tiếng có âm mới học.Giải nghĩa một số từ học sinh khó hiểu.
Cho học sinh đọc bài.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh sgk và cho học sinh đọc các câu ứng dụng.
- Giáo viên ghi bảng đọc mẫu câu ứng dụng.Cho học sinh gạch chân tiếng có vần mới học.Rồi cho học sinh đọc .
Hoạt động 4: Luyện viết.
- Hướng dẫn học sinh viết trong vở tập viết, thu một số bài chấm điểm cho học sinh .
Giải lao.
Hoạt động 5: Luyện nói.Cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
? Trong tranh vẽ gì?
? Con đã giữ gìn sách vở của mình như thế nào, hãy kể cho cô và cả lớp nghe?
? Con thấy bạn nêu cách giữ gìn sách vở của mình như thế đã đúng chưa?
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm
Hoạt động 6: Trò chơi
- Cho học sinh thi đua tìm tiếng có vần vừa học.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
Học sinh quan sát sgk và cho biết từ mới: mắc áo
Trong từ cuốn sách có tiếng cuốn đã học,trong tiếng sách có có âm s đã học,hôm nay chúng ta học vần mơí : ach.
Học sinh ghép vần : ach
Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp)
Hai âm ghép lại : a,ch
-Phải thêm âm s, dấu sắc
-Học sinh ghép vào bảng cài.
- Phải thêm tiếng sách,học sinh ghép bảng cài .
- Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp)
ach
cuốn sách
- Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp)
- Học sinh chú ý và đọc đồng thanh.
- Hai chữ.
- Học sinh nêu .Lớp nhận xét.
- Cả lớp viết bảng con:
-Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp) ở tiết 1
viên gạch kênh rạch
sạch sẽ cây bạch đàn
-Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp)
Mẹ , mẹ ơi cô dạy
Phải giữ sạch đôi tay
Bàn tay mà dây bẩn
Sách ,áo cũng bẩn ngay.
Học sinh luyện đọc cá nhân- đồng thanh.
Học sinh luyện viết vào vở tập viết.
Học sinh đọc tên bài luyện nói.
Giữ gìn sách vở.
- Bạn nhỏ đang xếp sách vở gọn gàng.
- Học sinh kể trước lớp.
- Học sinh theo dõi bạn kể và nhận xét bổ sung.
Lớp nhận xét .
Thi đua tìm cá nhân .
3)Củng cố - dặn dò.
- Hướng dẫn học sinh đọc bài trong sgk
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
- Tuyên dương những em đã đọc và viết tốt
- Hướng dẫn hs làm vở BTT
- Chuẩn bị cho bài sau
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: TOÁN Phép cộng dạng 14 + 3
I-Mục đích yêu cầu
- Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20.
- Tập cộng nhẩm dạng 14 +3
- Ôn tập củng cố lại phép cộng trong phạm vi 10.
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên : Phấn màu, que tính
Học sinh : Que tính, bảng con, bộ đồ dùng học toán.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 học sinh lên bảng viết số từ 10 đến 20 và đọc các số đó.
? Hai chục hay còn gọi là bao nhiêu?
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
2-Bài mới
a.Giới tiệu bài:Gv ghi đề bài lên bảng
b.Giảng bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
* Bước 1: Giới thiệu phép cộng 14 + 3
- Giáo viên : Tay phải cầm một chục que tính,và 4 que tính rời.
- Có 14 que tính cô lấy thêm 3 que tính.
? Mười bốn que tính thêm 3 que tính là mấy que tính?
- Giáo viên : Dùng phấn màu ghi bảng số 17.Cho học sinh đọc .
* Để biết kết quả 17 cô hướng dẫn các con thực hiện phép cộng này.
* Bước 2: Giới thiệu cách cộng.
? 14 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
? Số 3 gọi là chục hay đơn vị ?
* Giảng: Đơn vị đặt thẳng cột với đơn vị
- Cột chục đặt thẳng cột với chục.
- 4 cộng 3 bằng 7, viết 7.
- Hạ 1, viết 1.
- Cho học sinh nhắc lại .
Giải lao.
Hoạt động 2: Thực hành
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề .
? Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
? Trước khi các con phải làm gì?
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm bài, cho 3 tổ làm 3 phép tính còn lại vào bảng con.
- Cho học sinh nhận xét kết quả của các phép tính.
- Giáo viên theo dõi nhận xét – ghi
điểm.
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài 2.
? Bài 2 yêu cầu gì?
- Tổ chức trò chơi .
- Cho đại diện 3 học sinh lên bảng thi đua làm bài 3 phút .
- Giáo viên gọi học sinh làm bài .
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài 3.
? Bài 3 yêu cầu gì?
- Gọi 3 học sinh lên bảng thi đua làm bài 3 nối tiếp, mỗi học sinh đọc kết quả một phép tính.
- Hướng dẫn : Lấy lần lượt các số ở hàng ngang cộng với 14 được kết quả ghi vào ô trống dưới.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
- Học sinh quan sát
- Mười que tính thêm 4 que tính là mấy que tính là 14 que tính.
- Có tất cả 17 que tính.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc số 17.
- 14 gồm 1 chục 4 đơn vị
- 3 gọi là đơn vị
Chục Đơn vị
1 4
+
3
1 7
-Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp)
Bài 1 yêu cầu Tính.
Phải đặt cột dọc, hàng đơn vị đặt thẳng cột với hàng đơn vị.
- Hàng chục đặt thẳng cột với hàng chục.
14 15 13 11 16 12 17
2 3 5 6 1 7 2
16 18 18 17 17 19 19
15 11 14
1 5 4
16 16 18
Bài 2: Tính.
12 + 3 = 15; 13 + 6 = 19; 12 + 1 = 13
14 + 4 = 18; 12 + 2 = 14; 16 + 2 = 18
13 + 0 = 13; 10 + 5 = 15; 15 + 0 = 15
Bài 3.
- Điền số thích hợp vào ô trống( Theo mẫu)
1 2 3 4 5
14
15 16 17 18 19
3.Củng cố –Dặn dò.
- Về làm bài tập toán.
- Làm lại bài 3 vào vở trắng.
- Xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học .
Thư ba ngày 23 tháng 1 năm 2007
Tiết 2+3: HỌC VẦN ich-êch
I-Mục đích yc.
- Sau bài học học sinh :
- Đọc và viết : ich, êch, tờ lịch,con ếch.
- Đọc được các câu ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
II-Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng học tiếng việt.
Bảng cài của giáo viên và bộ chữ.
III-Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài trong SGK.
- Cả lớp viết bảng con: Tổ 1 : sạch sẽ
Tổ 2 viên gạch
Tổ 3: cuốn sách
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
2 Bài mới: Tiết 1
a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng,
b/Giảng bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Dạy vần ich
Cho học sinh quan sát sách giáo khoa,rút ra từ tờ lịch.
- Rút ra tiếng mới lịch, rút ra vần mới ich.
? Trong từ tờ lịch có tiếng gì đã học?
Tiếng tờ chúng ta đã học . Hôm nay chúng ta học tiếng mới : lịch .
- Cho học sinh ghép vần ich vào bảng cài,
? Vần ich gồm có mấy âm ghép lại?
- Giáo viên ghi bảng lớp rồi gọi học sinh đọc .
?Muốn có tiếng lịch các con phải thêm âm gì? Giáo viên cho học sinh ghép vào bảng cài giáo viên nhận xét.
? Muốn có từ tờ lịch các con thêm tiếng gì?
Cho học sinh ghép giáo viên nhận xét và sửa sai .
- Giáo viên gọi học sinh đọc .
* Dạy vần êch .
- Giáo viên cho học sinh quan sát sgk và rút ra vần mơi: êch
- Giáo viên cho học sinh lần lượt ghép và đọc bài.
? Hai vần này có gì giống và khác nhau?
- Giáo viên ghi vần mới lên bảng cho học sinh so sánh 2 vần.
-Giáo viên cho học sinh đọc .Giáo viên nhận xét - Sửa sai
Giải lao.
Hoạt động 2: Luyện viết.
? Từ tờ lịch gồm mấy chữ ghép lại?
? Từ con ếch gồm mấy chữ ghép lại?
? Con hãy nêu độ cao của các con chữ?
- Hướng dẫn học sinh viết nét nối giữa các con chữ.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai
Tiết2
Hoạt động 3 : Luyện tập.
- Giáo viên chỉ không theo thứ tự ở tiết 1 cho học sinh đọc .
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng.
- Gọi học sinh lên gạch chân tiếng có âm mới học.Giải nghĩa một số từ học sinh khó hiểu.
Cho học sinh đọc bài.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh sgk và cho học sinh đọc các câu ứng dụng.
- Giáo viên ghi bảng đọc mẫu câu ứng dụng.Cho học sinh gạch chân tiếng có vần mới học.Rồi cho học sinh đọc .
Hoạt động 4: Luyện viết.
- Hướng dẫn học sinh viết trong vở tập viết, thu một số bài chấm điểm cho học sinh .
Giải lao.
Hoạt động 5: Luyện nói.
- Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
? Tranh vẽ gì?
? Bạn nào đã được đi du lịch?
? Theo con khi đi du lịch thì cần mang theo những gì?
? Đi du lịch có vui không?
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm
Hoạt động 6: Luyện tập
- Cho học sinh thi đua tìm tiếng có vần vừa học.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai.
Học sinh quan sát sgk và cho biết từ mới, tiếng mới.
Từ mới: tờ lịch
Trong từ tờ lịch có tiếng tờ đã học,trong tiếng lịch có âm l đã học,hôm nay chúng ta học vần mới: ich
Học sinh ghép vần : ich
Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp)
Hai âm ghép lại :i,ch
- Phải thêm âm l
- Học sinh ghép vào bảng cài.
- Phải thêm tiếng tờ ,học sinh ghép bảng cài .
- Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp)
ich êch
lịch ếch
tờ lịch con ếch
Học sinh so sánh 2 vần.
Giống nhau:kết thúc bằng ch
Khác nhau : êch bắt đầu bằng ê.
- Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp)
- Hai con chữ.
- Hai con chữ.
- Học sinh nêu.
- Cả lớp viết bảng con:
-Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp) ở tiết 1
vở kịch mũi hếch
vui thích chênh chếch
-Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp)
Học sinh luyện đọc cá nhân- đồng thanh.
Tôi là chim chích
Nhà ở cành chanh
Tìm sâu tôi bắt
Cho chanh quả nhiều
Ri rích, ri rích
Có ích, có ích.
Học sinh luyện viết vào vở tập viết.
Học sinh đọc tên bài luyện nói.
Chúng em đi du lịch.
Chúng em đi du lịch.
- Học sinh nêu.
- Quần áo, nước uống.
- Rất là vui
- Lớp nhận xét .
- Thi đua tìm cá nhân .
3)Củng cố - dặn dò.
- Hướng dẫn học sinh đọc bài trong sgk
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
- Tuyên dương những em đã đọc và viết tốt
- Hướng dẫn hs làm vở BTT
- Chuẩn bị cho bài sau
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: TOÁN Luyện tập.
I-Mục đích yêu cầu
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng và kĩ năng tính cộng nhẩm có dạng 14 + 3
- Giáo dục học sinh tính và làm bài cẩn thận.
II-Đồ dùng dạy học
a-Giáo viên: Bảng lớp viết bài 3, 4.
b-Học sinh : que tính.Bộ toán.
III-Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập
12 + 3 = 13 + 6 =
- Cho 3 tổ làm bảng con: 13 + 0 = 10 + 5 = 12 + 2 =
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
2-Bài mới
a.Giới tiệu bài:Gv ghi đề bài lên bảng
b.Giảng bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thực hành làm bảng con.
- Giáo viên ghi bài 1 lên bảng.
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
- Cho học sinh làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm.
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài 2.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? Tính như thế nào cho nhanh và đúng?
- Các con chú ý nhẩm nhanh và chính xác.
- Gọi học sinh đọc kết quả nối tiếp.
- Giáo viên ghi bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai- Ghi điểm.
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài 3.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? Thực hiện như thế nào?
- Cho học sinh làm bài.
Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức: cho học sinh lên thi đua làm bài 4 tiếp sức, mỗi học sinh nối vào nối một phép tính thích hợp ?( th ời gian 3 phút)
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
Bài 1:
Đặt tính và tính:
12 11 12 16 13 16 7
3 5 7 3 4 2 2
15 16 19 19 17 18 9
Bài 2 :
- Tính nhẩm:
- Lấy 5 đơn vị cộng 1 đơn vị bằng 6 đơn vị.Một chục viết 1 chục.
- Học sinh nêu kết quả nối tiếp.
15 + 1 = 16; 10 + 2 = 12; 14 + 3 = 17
13 + 5 = 18: 18 + 1 = 19; 12 + 0 = 12
13 + 4 = 17; 15 + 3 = 18
Bài 3:
- Tính:
- Thực hiện từ trái sang phải.
10 + 1 + 3 = 14; 14 + 2 + 1 = 17;
16 + 1 + 2 = 19; 15 + 3 + 1 = 19;
Bài 4:
Nối phép tính thích hợp.
Học sinh lần lượt thi đua làm bài trên bảng lớp mà giáo viên đã chuẩn bị.
3) Củng cố- dặn dò.
- Cho học sinh đọc lại kết quả bài 1 .
- Làm bài 3, hai cột còn lại.
- Về nhà xem trước bài sau. Làm vở btt.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 4: Đạo đức: Lễ phép, Vâng lời thầy giáo, cô giáo. ( Tiết 2)
I-Mục đích yêu cầu
- Giúp học sinh hiểu:
1. Học sinh cần lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo vì thầy, cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, rất yêu thương các em.
- Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo, các em cần chào hỏi thầy, cô giáo khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng hai tay khi trao hay nhận vật gì từ thầy , cô.
2. Học sinh có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy, cô giáo.
3. Học sinh có hành vi lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo trong học tập và rèn luyện, sinh hoạt hằng ngày.
III-Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ .
? Các con đã làm những việc gì để thể hiện sự lễ phép với thầy cô giáo?
? Gọi 1 học sinh lên thực hiện chào hỏi khi gặp thầy cô giáo.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Đánh giá.
2-Bài mới
a.Giới tiệu bài:Gv ghi đề bài lên bảng
b.Giảng bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
- Giáo viên cho học sinh liên hệ về viêc mình đã thực hiện hành vi lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
? Con lễ phép, vâng lời thầy cô giáo trong trường hợp nào?
? Con đã làm gì để tỏ ra lễ phép, vâng lời ?
? Tại sao lại làm như vậy?
? Kết quả đạt được gì?
- Giáo viên nhận xét - sửa sai- Tuyên dương học sinh thực hiện hành vi tốt.
Giải lao.
Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai.
- Cho học sinh thảo luận theo cặp các tình huống sau rồi phân vai và thể hiện trò chơi sắm vai.
Cô giáo gọi một học sinh lên bảng và trình bày cho cô kết quả bài làm trong vở bài tập.
Một học sinh chào cô giáo ra về.
- Cho 2 học sinh lên sắm vai, 1 học sinh đóng vai cô giáo, 1 học sinh đóng vai học sinh , theo tình huống của bài tập 1.
? Theo con , Bạn xử lí tình huống như thế đã đúng chưa?
? Con thấy bạn nào đóng tốt, bạn nào đóng chưa tốt?
? Nếu con là bạn ấy thì con sẽ làm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét - đánh giá và sửa sai .
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc phần ghi nhớ sgk:
- Giáo viên cho cả lớp đọc phần ghi nhớ sgk, đọc cá nhân - đồng thanh.
- Học sinh liên hệ theo gợi ý của giáo viên và trả lời câu hỏi.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.Sau đó nêu lên ý kiến nên học tập theo bạn nào .vì sao lại học tập bạn đó.
- Lớp bổ sung giúp bạn.
- Lắng nghe yêu cầu vủa giáo viên .
- Từng cặp học sinh chuẩn bị.
- 2 học sinh lên sắm vai, 1 học sinh đóng vai cô giáo, 1 học sinh đóng vai học sinh theo tình huống của bài tập câu a, b.
- Cả lớp theo dõi nhận xét .
- Học sinh theo dõi và trả lời.
- Học sinh trả lờ
- Học sinh trả lời.
-Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp)
3-Nhận xét dặn dò
Học sinh lắng nghe và thực hiện.
Về nhà thực hiện tốt những điều đã học
Chuẩn bị cho bài sau.
Nhận xét tiết học.
Tuyên dương học sinh học tốt, có ý thức trong học tập.
Phê bình những học sinh chưa có ý thức trong học tập.
Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2007
Tiết 1+2: HỌC VẦN Ôn tập
I-Mục đích yc.
- Sau bài học học sinh :
- Đọc và viết được một cách chắc chắn 13 chữ ghi vần vừa học từ bài 76 đến bài 82
- Đọc được các từ ngữ và các câu ứng dụng .
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
II-Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng học tiếng việt.
Bảng cài của giáo viên và bộ chữ.
III-Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài trong SGK.
- Cả lớp viết bảng con: Tổ 1 : con ếch
Tổ 2 vở kịch
Tổ 3: tờ lịch
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
2 Bài mới: Tiết 1
a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng,
b/Giảng bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập.
- Giáo viên viết bảng ôn lên bảng.
- Giáo viên gọi nối tiếp mỗi học sinh ghi 1 vần.
? Trong những vần vừa nêu, vần nào có nguyên âm đôi?
Hoạt động 2 : Đọc từ ứng dụng.
- Giáo viên ghi những từ ứng dụng lên bảng.
- Gọi học sinh đọc.
? Tìm tiếng chứa các vần vừa được ôn?
Giải lao.
Hoạt động 3: Luyện viết.
? Con hãy nêu độ cao của các con chữ?
- Hướng dẫn học sinh viết nét nối giữa các con chữ.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai
Tiết2
Hoạt động 3 : Luyện tập.
- Giáo viên chỉ không theo thứ tự ở tiết 1 cho học sinh đọc .
Hoạt động 4: Luyện viết.
- Hướng dẫn học sinh viết trong vở tập viết, thu một số bài chấm điểm cho học sinh .
Giải lao.
Hoạt động 5: Kể chuyện.
- Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện 2- 3 lần.
Nhà kia có một con út ngốc nghếch.Mọi người gọi anh là ngốc.Một lần vào rừng, Ngốc gặp một cụ già.Cụ xin nhường thức ăn cho mình. Ngốc liền mời cụ ngay, ăn xong, cụ nói:
- Con là người rất tốt. Con xứng đáng nhận món quà quý từ sau cái cây kia.
Theo hướng cụ chỉ, Ngốc bắt được một con ngỗng và một bộ lông vàng. Ngốc mừng quá ẵm ngỗng về nhà.
Anh vào một quán nước 3 cô gái thò tay rút lông ngỗng thì bỗng dính tay vào đấy luôn. Anh không hề biết họ đã dính vào ngỗng của anh.Có hai người thấy vậy thò tay vào cứu cũng dính tay luôn ở đó.Thế là cả đoàn 7 người kéo nhau lên Kinh đô.
Ở Kinh đô có chuyện lạ: Công chúa chẳng nói chẳng cười nên nhà vua đã treo giải : ai làm cho công chúa cười thì sẽ cưới làm vợ.
Công chúa thấy đoàn 7 người kéo nhau đi lếch thếch cùng con ngỗng nên cất tiếng cười sằng sặc.
Ngốc được giải. Anh được cưới công chúa xinh đẹp làm vợ.
? Ý nghĩa của chuyện nói gì?
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai.
Học sinh đọc nối tiếp và ghi đủ 13 vần đã học.
- Đó là: uôc, ươc, iêc.
thác nước, chúc mừng, ích lợi.
- thác, nước, chúc, ích.
- Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp)
- Học sinh nêu và viết bảng con.
- Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp)
Học sinh luyện viết vào vở tập viết.
- Học sinh lắng nghe giáo viên kể sau đó kể lại theo tranh.
Tranh 1: Nhà kia có một con út ngốc nghếch.Mọi người gọi anh là ngốc.Một lần vào rừng, Ngốc gặp một cụ già.Cụ xin nhường thức ăn cho mình. Ngốc liền mời cụ ngay, ăn xong, cụ nói:
- Con là người rất tốt. Con xứng đáng nhận món quà quý từ sau cái cây kia.
Theo hướng cụ chỉ, Ngốc bắt được một con ngỗng và một bộ lông vàng. Ngốc mừng quá ẵm ngỗng về nhà.
Tranh 2: Anh vào một quán nước 3 cô gái thò tay rút lông ngỗng thì bỗng dính tay vào đấy luôn. Anh không hề biết họ đã dính vào ngỗng của anh.Có hai người thấy vậy thò tay vào cứu cũng dính tay luôn ở đó.Thế là cả đoàn 7 người kéo nhau lên Kinh đô.
Tranh 3: Ở Kinh đô có chuyện lạ: Công chúa chẳng nói chẳng cười nên nhà vua đã treo giải : ai làm cho công chúa cười thì sẽ cưới làm vợ.
Tranh 4: Công chúa thấy đoàn 7 người kéo nhau đi lếch thếch cùng con ngỗng nên cất tiếng cười sằng sặc.
Ngốc được giải. Anh được cưới công chúa xinh đẹp làm vợ.
- Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy công chúa xinh đẹp làm vợ.
3)Củng cố - dặn dò.
- Hướng dẫn học sinh đọc bài trong sgk
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
- Tuyên dương những em đã đọc và viết tốt
- Hướng dẫn hs làm vở BTT
- Chuẩn bị cho bài sau
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: TOÁN Phép trừ dạng 17 - 3
I-Mục đích yêu cầu
- Biết làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20.
- Tập trừ nhẩm dạng 17 - 3
- Ôn tập củng cố lại phép cộng trong phạm vi 10.
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên : Phấn màu, que tính
Học sinh : Que tính, bảng con, bộ đồ dùng học toán.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm : 13 11
6
17
- Cả lớp làm bảng con : 15
4
19
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
2-Bài mới
a.Giới tiệu bài:Gv ghi đề bài lên bảng
b.Giảng bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
* Bước 1: Giới thiệu phép trừ 17 - 3
- Giáo viên : Tay phải cầm một chục que tính,và 7 que tính rời.
? Có tất cả bao nhiêu que tính?
? Cô lấy ra 3 que tính.Vậy còn lại bao nhiêu que tính?
- Giáo viên : Dùng phấn màu ghi bảng số 14.Cho học sinh đọc .
? Vì sao con biết còn lại 14 que tính?
* Để biết kết quả 14 cô hướng dẫn các con thực hiện phép trừ này.
* Bước 2: Giới thiệu cách trừ.
? 17 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
? Số 3 gọi là chục hay đơn vị ?
* Giảng: Đơn vị đặt thẳng cột với đơn vị
- Cột chục đặt thẳng cột với chục.
- 7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
- Hạ 1, viết 1.
- Cho học sinh nhắc lại .
Giải lao.
Hoạt động 2: Thực hành
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề .
? Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
? Trước khi các con phải làm gì?
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm bài, cho 3 tổ làm 3 phép tính còn lại vào bảng con.
- Cho học sinh nhận xét kết quả của các phép tính.
- Giáo viên theo dõi nhận xét – ghi
điểm.
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài 2.
? Bài 2 yêu cầu gì?
- Tổ chức trò chơi .
- Cho đại diện 3 học sinh lên bảng thi đua làm bài 3 phút .
- Giáo viên gọi học sinh làm bài .
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài 3.
? Bài 3 yêu cầu gì?
- Gọi 3 học sinh lên bảng thi đua làm bài 3 nối tiếp, mỗi học sinh đọc kết quả một phép tính.
- Hướng dẫn : Lấy lần lượt các số ở hàng ngang cộng với 14 được kết quả ghi vào ô trống dưới.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
- Học sinh quan sát
- Mười bảy que tính
- Còn lại là 14 que tính.
- Có 14 que tính.
- Học sinh nhắc lại.
- Số que tính còn lại trên bàn gồm 1 chục và 4 que tính rời là 14 que tính.
- 17 gồm 1 chục 7 đơn vị
- 3 gọi là đơn vị
Chục Đơn vị
1 7
-
3
1 4
-Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp)
Bài 1 yêu cầu Tính.
Phải đặt cột dọc, hàng đơn vị đặt thẳng cột với hàng đơn vị.
- Hàng chục đặt thẳng cột với hàng chục.
13 17 14 16 19 18 18
2 5 1 3 4 7 1
11 12 13 13 15 11 17
15 15 12
4 3 2
11 12 10
Bài 2: Tính.
- Yêu cầu tính.
12 - 1 = 11; 13 - 1 = 12; 14 - 1 = 13
17 - 5 = 12; 18 - 2 = 16; 19 - 8 = 11
14 - 0 = 14; 16 - 0 = 16; 18 - 0 = 18
Bài 3.
- Điền số thích hợp vào ô trống( Theo mẫu)
1 2 3 4 5
16
15 14 13 12 11
3.Củng cố –Dặn dò
- Về làm bài tập toán.
- Làm lại bài 3 câu b vào vở trắng.
- Xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học .
Tiết 4: Tự nhiên xã hội :
An toàn trên đường đi học.
I-Mục đích yêu cầu .
- Sau bài học học sinh biết:
- Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
- Quy định về đi bộ trên đường.
- Tránh một số tình huống có thể xảy ra trên đường đi học.
- Đi bộ trên vỉa hè ( đường không có vỉa hè ) đi sát lề đường tay phải của mình.
- Có ý thức chấp hành về trật tự an toàn giao thông.
II) Chuẩn bị.
- Giáo viên : Tranh skg.
- Học sinh : Vở bt TH -XH
III-Các hoạt động dạy học
1) Kiểm tra bài cũ ;
? Con hãy nêu các hoạt động sinh sống ở địa phương con?
? Con đã làm được những việc gì để bảo vệ quê hương của mình?
- Giáo viên nhận xét đánh giá câu trả lời của học sinh .
2-Bài mới
a.Giới tiệu bài:Gv giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
b.Giảng bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát tranh 42 sgk.
* Bước 1:Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ: Con hãy quan sát tranh 42 sgk thảo luận tình huống và trả lời theo câu hỏi gợi ý sau:
Gợi ý:
? Theo con điều gì có thể xảy ra ?
? Đã có khi nào con có những hành đông như trong tình huống đó không?
? Con hãy kh
File đính kèm:
- giao an tuan 20(3).doc