Tiết 2,3 HỌC VẦN
Bài 22: p - ph - nh
I/ Mục tiêu:
Học sinh dọc và viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
Đọc được câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
II/ Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: Tranh minh hoạ như SGK; Bộ đồ dùng Tiếng việt.
Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án soạn giảng tuần 6 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: CHÀO CỜ
------------------------------------------------------------------
Tiết 2,3 HỌC VẦN
Bài 22: p - ph - nh
I/ Mục tiêu:
v Học sinh dọc và viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
v Đọc được câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
II/ Đồ dùng dạy học.
v Giáo viên: Tranh minh hoạ như SGK; Bộ đồ dùng Tiếng việt.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Dạy chữ ghi âm.
a. Nhận diện chữ
b. Phát âm
a. Nhận diện chữ
b. Phát âm và đánh vần
c. Đọc tiếng, từ ứng dụng.
d. HD HS viết trên bảng con
2.3. Luyện tập
a.Luyện đọc
b.Luyện viết
c.Luyện nói
3. Củng cố- Dặn dò.
Tiết 1
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét và cho điểm.
* GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng: p - ph, nh
Âm p
* GV ghi bảng và giới thiệu chữ p in thường, chữ p viết thường.
- GV nhận xét và gài bảng: p
* - GV phát âm mẫu.
- GV nhận xét và sửa lỗiphát âm cho học sinh.
Âm ph
* GV giới thiệu và ghi bảng:ph
? Chữ ph được tạo bởi những con chữ nào.
- Chữ ph là chữ được ghép từ hai con chữ p và h.
- GV nhận xét và gài bảng: ph
- So sánh: ph - p
* Âm.
- GV phát âm mẫu: ph
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm.
* Tiếng.
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét và gài bảng mẫu: phố
* Từ khoá
- GV sử dụng tranh và giới thiệu từ khoá: phố xá
- Yêu cầu học sinh nêu âm, tiếng, từ mới vừa học.
-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.
Âm nh
( Tiến hành tương tự ph )
* GV ghi bảng và giới thiệu từ ứng dụng:
phở bò nho khô
phá cỗ nhổ cỏ
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm ph - nh.
- Đọc mẫu và giải nghĩa một số từ.
- Nhận xét và sửa lỗi.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
* GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Nhận xét và sửa lỗi.
Tiết 2
* Đọc phần bài học của tiết 1
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét và sửa lỗi bài đọc cho học sinh.
* Đọc câu ứng dụng.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng :
Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
- GV sửa lỗi phát âm và đọc mẫu.
* Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết:
ph - nh - phố xá - nhà lá.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
* Luyện nói theo chủ đề: Chợ, phố, thị xã.
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H: Chợ là nơi để làm gì?
H: Chợ có gần nhà em không, nhà em ai hay đi chợ?
H: Em được đi phố chưa? Ở phố
có những gì?
H: Em đang ở thuộc thị xã, thị trấn hay thành phố...?
-Nhắc lại chủ đề : Chợ, phố, thị xã.
* Hướng dẫn học sinh đọc bài trong SGK.
- Chơi trò chơi tìm tiếng mới có p - ph - nh
* Dặn HS học bài. Tìm thêm một số tiếng, từ có chứa ph - nh
- Học sinh đọc rồi viết: xe chỉ - rổ khế - . Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- 3 học sinh đọc câu ứng dụng của bài 21.
- Học sinh đọc theo GV:
p - ph, nh.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh tìm và gài bảng chữ: p
- Học sinh so sánh : p - n.
- Chú ý lắng nghe.
- Phát âm theo nhóm, cá nhân, cả lớp.
- Học sinh trả lời.
- Ghép chư: ph
- HS: Giống: Đều có p.
Khác: Chữ ph có thêm h.
* Học sinh nhìn bảng gài của mình và phát âm: ph theo cá nhân, lớp.
- Học sinh nhận xét bạn đọc.
- HS phân tích và ghép tiếng: phố
- HS phân tích, đánh vần và đọc trơn: phờ - ô- phô - sắc - phố
( Cá nhân, tập thể)
- Học sinh ghép từ và đọc trơn.
( Cá nhân, tập thể )
- HS nêu âm, tiếng mới vừa học:
p - ph - phố- phố xá
- Đọc đồng thanh.
( Nghỉ giữa giờ)
- HS đọc thầm, tìm tiếng mới.
- Đọc tiếng có chứa chữ mới học.( đọc cá nhân, lớp.)
phở - phá - nho - nhổ.
- Đọc từ theo cá nhân, lớp.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe.
- Lấy bảng con.
- Học sinh viết bảng con.
p - ph - phố
nh - nhà
- Học sinh luyện đọc phần bài học ở tiết 1 theo nhóm, cá nhân, cả lớp.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Các bạn đang vẽ.
- Đọc cá nhân: 2 em
- Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học (nhà, phố)
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, lớp.
- Lấy vở tập viết.
- Học sinh viết từng dòng.
- Học sinh nêu chủ đề luyện nói.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Chợ, phố, thị xã.
+ Mua, bán các hàng hóa phục vụ đời sống.
+ Tự trả lời.
+ Tự trả lời. Ở phố có nhiều nhà cửa, xe cộ, hàng quán...
+ Tự trả lời. Đang ở thị trấn .
* HS mở SGK và đọc bài.( CN + ĐT)
- Học sinh tìm và nêu: Sa Pa, phì phò, nha sĩ...
* Học sinh chú ý lắng nghe.
--------------------------------------------------------------
Tiết 3 TOÁN
Tiết 21: SỐ 10
I/ Mục tiêu:
v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 10.
v Biết đọc, viết số 10. Đếm và so sánh số trong phạm vi 10. Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
v Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9 – 10, 1 số tranh, mẫu vật.
v Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy học bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b. Giới thiệu số 10
*Hoạt động 1:Lập số10.
*Hoạt động 2 :Giới thiệu chữ số 10
*Hoạt động 3: Thứ tự số 10 trong dãy số.
b. Vận dụng thực hành.
3. Củng cố - Dặn dò
- Gv nêu yêu cầu
- GV nhận xét và cho điểm
-Treo tranh
H: Có mấy bạn làm rắn?
H: Mấy bạn làm thầy thuốc?
H: Tất cả có mấy bạn?
-Hôm nay học số 10. Ghi đề bài lên bảng.
* GV nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn qua các tranh vẽ trong SGK.
* Để chỉ số lượng của mỗi nhóm ta dùng số 10.
- GV viết số 10 lên bảng.
? Số 10 được viết bằng những chữ số nào.
-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 10.
- GV nhận xét và sửa lỗi.
- Hướng dẫn viết bảng số 10
* Yêu cầu học sinh gắn dãy số 0 -> 10,
- Từ 10 -> 0.
-Trong dãy số 0 -> 10.
H: Số 10 đứng liền sau số mấy?
Những số nào bé hơn 10?
Bài 1:
- Hướng dẫn viết số 10.
Viết số 1 trước, số 0 sau.
- GV quan sát, giúp đỡ các em còn lúng túng. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
-Hướng dẫn học sinh đếm số cây nấm trong mỗi nhóm rồi điền kết quả vào ô trống.
- GV nêu kết quả đúng.
Bài 3:
-Nêu yêu cầu.
-Cho học sinh nêu cấu tạo số 10.
VD: Ô 1, nhóm bên trái có mấy chấm tròn? Nhóm bên phải có mấy chấm tròn? Cả 2 nhóm có mấy chấm tròn?
-Vậy 10 gồm mấy và mấy.
-Các ô sau gọi học sinh làm và nêu cấu tạo số 10
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
-Điền số theo dãy số đếm xuôi và đếm ngược.
Bài 5: Khoanh tròn vào số lớn nhất theo mẫu.
-Thu 1 số bài chấm, nhận xét.
-Chơi trò chơi “Nhận biết số lượng là 10”
-Dặn học sinh về học bài.
- Học sinh đọc và viết các số từ 1 đến 9.
- Nêu cấu tạo số 9.
- Quan sát và nêu.
+ Có 9 bạn.
+ Có 1 bạn.
+ Có tất cả 10 bạn.
- Nhắc lại tên bài học.
* Học sinh thực hành với que tính: "Có 9 que tính đếm thêm 1 que tính thì được 10 que tính."
- Học sinh nhận biết được:" mười bạn, mười chấm tròn, mười con tính đều có số lượng làmười .”
.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh đọc: Mười
- Chữ số 1 và chữ số 0 bên phải số 1
- HS gài bảng chữ số 10. Đọc:mười (Cá nhân, đồng thanh.)
- Học sinh viết bảng số 10
- Gắn 0 1 2 3 4 5 67 8 9 10 Đọc.
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Đọc.
+ Sau số 9.
+ Những số bé hơn 10 là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Mở sách làm bài tập.
+ Nghe hướng dẫn.
+ Viết 1 dòng số 10.
10
10
10
10
10
10
10
10
* Làm bài.
- 2 em cạnh nhau đổi vở chấm bài.
* Điền số.
Ô 1: 9 chấm tròn.
Ô 2: 1 chấm tròn.
Có tất cả: 10 chấm tròn.
10 gồm 1 và 9, gồm 9 và 1.
10 gồm 2 và 8, gồm 8 và 2.
10 gồm 3 và 7, gồm 7 và 3.
10 gồm 4 và 6, gồm 6 và 4.
10 gồm 5 và 5.
- Học nêu cấu tạo số 10 theo nhóm, cá nhân.
* Học sinh làm, đọc lại.
0
1
4
8
10
2
- Nhận xét và khoanh số.
10 và 6
- Học sinh chơi trò chơi.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
--------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008
Tiết 1,2 HỌC VẦN
Bài 23: G – GH
I/ Mục tiêu:
v Học sinh dọc và viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ.
v Nhận ra các tiếng có âm g - gh. Đọc được từ, câu ứng dụng: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà ri, gà gô.
II/ Đồ dùng dạy học
v Giáo viên: Tranh, sách, bộ chữ.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Dạy chữ ghi âm.
a. Nhận diện chữ
b. Phát âm
c. Đọc từ ứng dụng.
d. Hướng dẫn viết
2.3.Luyện tập.
a. Luyện đọc.
b. Luyện viết.
c. Luyện nói.
3. Củng cố - Dặn dò.
Tiết 1
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét và cho điểm.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài:
g - gh.
Âm g
-Giới thiệu, ghi bảng g.
H: Đây là âm gì?
-Giáo viên phát âm mẫu: g
-Yêu cầu học sinh gắn âm g.
- GV nhận xét và gài bảng mẫu: g
* Âm
- GV phát âm mẫu:g
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm.
* Tiếng
? Muốn có tiếng gà cần thêm những gì.
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng gà.
-Hướng dẫn phân tích tiếng gà.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng gà.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng gà.
* Từ khoá
- Cho học sinh quan sát tranh và giới thiệu từ khoá: gà ri.
- Giảng từ gà ri.
? Nêu âm, tiếng, từ khoá vừa học.
- GV nhận xét và đọc mẫu.
Âm gh
( Tiến hành tương tự g)
Chú ý: So sánh g - gh
+ gh chỉ ghép với e – ê – i.
- Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
* Giới thiệu từ ứng dụng:
nhà ga gồ ghề
gà gô ghi nhớ
- Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm g – gh.
- Giáo viên giảng từ, đọc mẫu.
- GV nhận xét và sửa lỗi.
* Viết bảng con.
- Giới thiệu chữ g viết: Nét cong trái và nét khuyết ngược.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: g, gh, gà ri, ghế gỗ (Nêu cách viết).
- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi.
Tiết 2
* Luyện đọc phần bài học ở tiết 1.
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm.
* Đọc câu ứng dụng.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng :
nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét và đọc mẫu.
* Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: g, gh, gà gô, ghế gỗ.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
* Luyện nói theo chủ đề: Gà ri, gà gô.
-Treo tranh:
H: Trong tranh vẽ những loại gà gì?
-Giáo viên giảng về gà ri, gà gô.
H: Em kể tên các loại gà mà em biết?
H: Nhà em có nuôi gà không? Gà của nhà em là loại gà nào?
H: Em thường cho gà ăn gì?
H: Gà ri trong tranh là gà trống hay gà mái? Vì sao em biết?
H: Chủ để luyện nói là gì?
* Nhắc lại tên bài học.
- Hướng dẫn đọc bài trong sách giáo khoa
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có g – gh:
*Dặn HS về nhà tự ôn lại bài g - gh. Xem trước bài 24
- Học sinh đọc và viết:
phở bò - nho khô
- 2 học sinh đọc: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
- Học sinh đọc theo giáo viên:
g - gh.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh phát âm: g (gờ): Cả lớp
- Thực hiện trên bảng gắn: g
- Đọc cá nhân, lớp: g
- Học sinh trả lời và gài bảng: gà
- Tiếng gà có âm g đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền đánh trên âm a
- HS đọc: gờ – a – ga – huyền – gà (Cá nhân, lớp.)
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh gài bảng và đọc trơn từ khoá: gà ri (Cá nhân, nhóm, lớp).
- Học sinh nêu và đọc.(Cá nhân, lớp.): g - gà - gà ri.
-Giống: g.
-Khác: gh có thêm chữ h.
- Cá nhân, lớp.
(Học sinh nghỉ giữa giờ)
- Học sinh đọc thầm tìm tiếng mới: ga, gà gô, gồ ghề, ghi.
- Đọc tiếng mới
- Đọc từ theo cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đồng thanh toàn bài.
- Học sinh quan sát sau đó luyện viết vào bảng con.
g - gh - gà ri - ghế gỗ
-Học sinh đọc bài tiết 1(Thi đua 2 nhóm.)
- Đọc cá nhân, lớp.
- Quan sát tranh.
+ Gà ri, gà gô.
- Đọc cá nhân: 2 em
- Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(gỗ, ghế gỗ)
- Đọc cá nhân, lớp.
- Lấy vở tập viết.
- Học sinh viết từng dòng vào vở.
- Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày.
+ Gà ri, gà gô.
+ Gà chọi, gà công nghiệp...
+ Học sinh kể.
+ Ăn tấm, thóc...
+ Gà trống. Vì có mào to và đang gáy.
- Gà ri, gà gô.
- g - gh
- Học sinh đọc bài
- Học sinh tìm và nêu: nhà ga, ghe, ghê sợ...
- Học sinh chú ý lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 TOÁN
Tiết 22: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
v Giúp học sinh củng cố về: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
v Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số 10.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách.
v Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy học bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
3. Củng cố - Dặn dò.
- Gv nêu yêu cầu.
- GV nhận xét và cho điểm
*GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập.
Bài 1:
-Treo tranh - Nêu yêu cầu bài.
-Hướng dẫn làm bài 1.
- G: Tranh 1 có mấy con vịt?
Nối với số 10. Các tranh khác làm tương tự.
Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn.
-Hướng dẫn học sinh vẽ thêm chấm tròn vào cột bên phải sao cho cả 2 cột có đủ 10 chấm tròn.
-Gọi 1 em lên bảng làm.
Bài 3: Điền số hình tam giác vào ô trống.
Bài 4: So sánh các số
-Nêu yêu cầu (a).
-Câu b, c: Giáo viên nêu yêu cầu ở từng phần.
-Học sinh trả lời.
H: Số nào bé nhất trong các số 0 -> 10?
H: Số nào lớn nhất trong các số 0 -> 10?
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống.
-Cho học sinh quan sát 10 gồm 1 và 9
H: 10 gồm 2 và mấy?...
-Thu chấm bài 4 và nêu nhận xét.
-Chơi trò chơi xếp đúng thứ tự.
- Dặn học sinh về học bài.
- Học sinh nêu các số từ 0 đến 10.
- Cả lớp đọc đồng thanh các số từ 0 đến 10.
- Học sinh nhắc lại yêu cầu bài 1
- Quan sát và trả lời: Có 10 con vịt
- Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp.
- Làm bài, sửa bài.
* Nêu yêu cầu, làm bài.
- 1 em làm trên bảng.Nhận xét sửa bài
*- Điền số 10. Học sinh nêu có 10 hình tam giác, gồm 5 hình tam giác trắng và 5 hình tam giác xanh.
* Điền dấu > < = thích hợp vào ô trống. Đọc kết quả.
1 em gắn dãy số 0 -> 10.
Nhận ra các số bé hơn 10 là
9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0.
+ Số 0.
+ Số 10.
- Làm bài.Đổi vở sửa bài
- Trả lời và điền số vào bài.Học sinh lần lượt làm và đọc to kết quả chữa bài .
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Hai tổ cử đại diện lên thi tài. Học sinh dưới lớp nhận xét và tuyên dương đội thắng.
- Học sinh lắng nghe để thực hiện.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 ĐẠO ĐỨC
( Đồng chí Thức soạn bài và lên lớp.)
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2008
Tiết 1,2 HỌC VẦN
Bài 25: NG - NGH
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.
v Nhận ra các tiếng có âm ng - ngh. Đọc được từ, câu ứng dụng: Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bê, nghé, bé.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh minh hoạ như SGK; Bộ thực hành Tiếng việt.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Dạy chữ ghi âm.
a. Nhận diện chữ
b. Phát âm
c. Đọc từ ứng dụng.
d. Hướng dẫn viết
2.3.Luyện tập.
a. Luyện đọc.
b. Luyện viết.
c. Luyện nói.
3. Củng cố - Dặn dò.
Tiết 1
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét và cho điểm.
* GV giới thiệu và ghi đầu bài
ng - ngh
Âm ng
-Giới thiệu, ghi bảng ng.
H: Đây là âm gì?
-Giáo viên phát âm mẫu: ng
-Yêu cầu học sinh gắn âm ng.
- GV nhận xét và gài bảng mẫu:
ng
* Âm
- GV phát âm mẫu:ng
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm.
* Tiếng
? Muốn có tiếng ngừ cần thêm những gì.
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng ngừ.
-Hướng dẫn phân tích tiếng ngừ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng ngừ.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng ngừ.
* Từ khoá
- Cho học sinh quan sát tranh và giới thiệu từ khoá: cá ngừ.
? Nêu âm, tiếng, từ khoá vừa học.
- GV nhận xét và đọc mẫu.
Âm ngh
( Tiến hành tương tự ng)
Chú ý: So sánh ng - ngh
+ ngh chỉ ghép với e – ê – i.
- Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
* Giới thiệu từ ứng dụng:
ngã tư nghệ sĩ
ngõ nhỏ nghé ọ
- Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm ng – ngh.
- Giáo viên giảng từ, đọc mẫu.
- GV nhận xét và sửa lỗi.
Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: ng – ngh – cá ngừ – củ nghệ (Nêu cách viết).
- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho học sinh.
Tiết 2
* Luyện đọc phần bài học ở tiết 1.
-Yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1.
- GV nhận xét và sửa lỗi.
* Đọc câu ứng dụng
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì? Có những ai?
- Giới thiệu câu ứng dụng :
Nghỉ hè, chị Kha ra nhà bé Nga.
-Giảng nội dung tranh.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét, đọc mẫu.
* Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
*Luyện nói theo chủ đề: Bê, nghé, bé.
-Treo tranh:
H: Trong tranh vẽ gì?
H: Con bê là con của con gì? Nó màu gì?
H: Thế còn con nghé?
H: Con bê và con nghé thường ăn gì?
* Hướng dẫn đọc bài trong sách giáo khoa.
- Chơi trò chơi tìm tiếng mới có ng – ngh.
-Dặn HS tự ôn lại bài ng – ngh. Xem trước bài 24
- Học sinh đọc và viết: nhà ga; gồ ghề; ghi nhớ.( mỗi tổ viết 1 từ)
-3 học sinh đọc bài 22.
- Học sinh đọc theo giáo viên: ng - ngh
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh phát âm: ng (ngờ): Cả lớp
- Thực hiện trên bảng gắn: ng
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, lớp: ng
- Học sinh trả lời và gài bảng: ngừ
- Tiếng ngừ có âm ng đứng trước, âm ư đứng sau, dấu huyền đánh trên âm ư
- HS đọc: ngờ – ư – ngư – huyền – ngư. (Cá nhân, lớp.)
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh gài bảng và đọc trơn từ khoá: cá ngừ (Cá nhân, nhóm, lớp).
- Học sinh nêu và đọc.(Cá nhân, lớp.): ng - ngừ - cá ngừ.
-Giống: ng.
-Khác: ngh có thêm chữ h.
- Cá nhân, lớp.
(Học sinh nghỉ giữa giờ)
- Học sinh đọc thầm tìm tiếng mới:
ngã - ngõ - nghệ - nghé
- Đọc tiếng mới
- Đọc từ theo cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đồng thanh toàn bài
- Học sinh chú ý quan sát sau đó luyện viết vào bảng con.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Thi đua 2 nhóm.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Nhận xét bài đọc của bạn.
- Quan sát tranh.
- Vẽ chị Kha và bé Nga.
- Đọc cá nhân: 2 em
- Lên bảng dùng thước tìm và chỉ tiếng chứa âm vừa mới học(nghỉ, Nga)
- Đọc cá nhân, lớp.
* Lấy vở tập viết.
- Học sinh viết từng dòng:
ng – ngh – cá ngừ – củ nghệ.
- Học sinh nêu chủ đề luyện nói.
- Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày.
+ 1 em bé đang chăn 1 chú bê và 1 chú nghé.
+ Con của con bò, màu vàng sẫm.
+ Con của con trâu, màu đen.
+ Ăn cỏ.
- Nhắc lại chủ đề : Bê, nghé, bé.
- Học sinh mở sách đọc bài.( CN + TT)
- Học sinh thi đua tìm và nêu: bé ngã, nghi, ngơ ,ngô, nghê ...
- Học sinh chú ý lắng nghe.
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 TOÁN
Tiết 23: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
v Giúp học sinh củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
v Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ
0 -> 10.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
v Giáo viên: Sách, số, tranh.
v Học sinh: Sách.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy học bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
3. Củng cố- Dặn dò.
- Yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo số 10.
- Gv nhận xét và cho điểm.
*GV giới thiệu bà và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập chung.
Bài 1: Nối mỗi nhóm mẫu vật với số thích hợp.
- Gv nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn cách làm.
- GV quan sát , giúp đỡ các em còn lúng túng.
Bài 2: Viết số từ 0 đến 10.
-Hướng dẫn học sinh viết các số từ 0 – 10.
- GV nhận xét bài.
Bài 3: Số?
-Hướng dẫn học sinh viết các số trên toa tàu theo thứ tự từ 10 -> 1. Viết số theo thứ thứ tự từ 0 -> 10.
- GV nhận xét, nêu kết quả đúng.
Bài 4: Viết các số 6, 1, 7, 3, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm.
- Gv cùng cả lớp nhận xét và cho điểm.
Bài 5: ( Chuyển thành trò chơi )
-Yêu cầu học sinh xếp 2 hình vuông, 1 hình tròn và cứ tiếp tục như vậy.
- Nhận xét tuyên dương
-Dặn học sinh về ôn bài.
- Học sinh nêu:
+ 10 gồm 9 và 1, gồm 1 và 9
+ 10 gồm 8 và 2, gồm 2 và 8
+ 10 gồm 7 và 3, gồm 3 và 7
+ 10 gồm 6 và 4, gồm 4 và 6
+ 10 gồm 5 và 5.
- Mở sách, theo dõi.
- Đếm và nối với số tương ứng ở mỗi hình.
- Học sinh làm bài rồi chữa bài.
- Học sinh viết sốvà đọc.
- 2em đổi vở sửa bài
- Học sinh nêu yêu cầu bài:Viết số.
- Làm bài và đọc to kết quả.
- Chữa bài.
- Học sinh làm bài: Viết số bé nhất vào vòng đầu tiên:
1 3 6 7 10
- Dựa kết quả trên viết ở dưới:
10 7 6 3 1
- 2 học sinh lên bảng chữa bài
- Xếp hình theo mẫu.
- Lấy hình và xếp.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 ÂM NHẠC
( Đồng chí Hảo soạn bài và lên lớp)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008.
Tiết 1,2 HỌC VẦN
Bài 26: Y – TR
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được y – tr, y tá, tre ngà.
v Nhận ra các tiếng có âm y – tr. Đọc được từ, câu ứng dụng: Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà trẻ.
II/ Đồ dùng dạy học.
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Dạy chữ ghi âm.
a. Nhận diện chữ
b. Phát âm
c. Đọc từ ứng dụng.
d. Hướng dẫn viết
2.3.Luyện tập.
a. Luyện đọc.
b. Luyện viết.
c. Luyện nói.
3. Củng cố - Dặn dò.
Tiết 1
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét và cho điểm.
* GV giới thiệu và ghi đầu bài
y - tr
Âm y
-Giới thiệu, ghi bảng: y.
H: Đây là âm gì?
-Giáo viên phát âm mẫu: y
- Giới thiệu y in thường, y viết thường.
-Yêu cầu học sinh gắn âm y.
- GV nhận xét và gài bảng mẫu: y
* Âm
- GV phát âm mẫu: y
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm.
* Tiếng khoá: y
* Từ khoá
- Cho học sinh quan sát tranh và giới thiệu từ khoá: y tá .
? Nêu âm, tiếng, từ khoá vừa học.
- GV nhận xét và đọc mẫu.
Âm tr
( Tiến hành tương tư y)
- Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
* Giới thiệu từ ứng dụng:
y tế cá trê
chú ý trí nhớ
- Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm y - tr
- Giáo viên giảng từ, đọc mẫu.
- GV nhận xét và sửa lỗi.
Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: y - tr -y tá - tre ngà (Nêu cách viết).
- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho học sinh.
Tiết 2
* Luyện đọc phần bài học ở tiết 1.
-Yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1.
- GV nhận xét và sửa lỗi.
* Đọc câu ứng dụng
-Treo tranh.
H : Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng :
Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
-Giảng nội dung tranh.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét và đọc mẫu.
* Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: y – tr – y tá – tre ngà.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
* Luyện nói theo chủ đề: Nhà trẻ.
- Treo tranh:
H: Trong tranh vẽ gì?
H: Các em đang làm gì?
H: Người lớn nhất trong tranh gọi là gì?
H: Nhà trẻ khác lớp 1 ở chỗ nào.
* Hướng dẫn đọc bài trong sách giáo khoa.
- Chơi trò chơi tìm tiếng mới có: y - tr.
-Dặn HS tự ôn lại bài y - tr. Xem trước bài 25
- Học sinh đọc và viết: ngã tư; nghệ sĩ; ngõ nhỏ.( mỗi tổ viết 1 từ)
-3 học sinh đọc bài 23.
- Học sinh đọc theo giáo viên:
y - tr
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh phát âm: y ( Cả lớp)
- Thực hiện trên bảng gắn: ng
- Lắng nghe
- Đọc cá nhâ
File đính kèm:
- Giao an 1 Tuan 6.doc