Giáo án soạn tuần 11 lớp 1

Tên bài dạy: ưu - ươu

I/ Mục tiêu dạy học:

a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Đọc được từ ngữ ứng dụng. Phân tích một số tiếng có vần ưu, ươu.

b/ Kỹ năng : Đọc to, rỏ, đúng. Viết bảng đẹp, đúng ô li.

c/ Thái độ : Tích cực học tập. Biết lắng nghe và đọc đúng.

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên : Tranh: trái lựu, hươu sao. Bộ ghép vần, SGK.

b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án soạn tuần 11 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: ưu - ươu I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Đọc được từ ngữ ứng dụng. Phân tích một số tiếng có vần ưu, ươu. b/ Kỹ năng : Đọc to, rỏ, đúng. Viết bảng đẹp, đúng ô li. c/ Thái độ : Tích cực học tập. Biết lắng nghe và đọc đúng. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: trái lựu, hươu sao. Bộ ghép vần, SGK. b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1/ Kiểm tra đọc. 2/ Viết Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài vần ưu, ươu 2/ Dạy vần mới + Vần ưu: - Giới thiệu vần - Tiếng : lựu - Từ : trái lựu + Dạy vần ươu - Giới thiệu vần - Tiếng : lựu - Từ : trái lựu 3/ Viết: Hướng dẫn viết bảng con. 4/ Từ ứng dụng: chú cừu mưu trí bầu rượu bướu cổ - HS 1 đọc: buổi chiều - HS 2 đọc: yêu cầu - HS 3 đọc: tuổi thơ - HS 4 viết: già yếu - HS 5 viết: diều sáo - HS 6 đọc SGK - HS đọc đề bài mới 2 vần ( 1 lần) - Đọc vần (2 em, đồng thanh) - Phân tích vần ưu (ư + u) - Đánh vần: ư - u - ưu - Ghép vần ưu - HS ghép “lựu’ - HS phân tích: l + ưu + . - Đánh vần: - HS đọc trơn từ: trái lựu HS thao tác như học vần ưu - HS viết bảng con: ưu ,ươu, trái lựu, hươu sao - HS đọc từ (cá nhân, tổ, lớp) - nghe giải nghĩa: mưu trí, bứu cổ - HS đọc. Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: ưu - ươu (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Đọc và phân tích được tiếng có vần ưu, ươu. Đọc được câu ứng dụng.. b/ Kỹ năng : Đọc to, rỏ ràng, chính xác. Viết đúng cở chữ c/ Thái độ : Tích cực học tập. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện nói, luyện đọc b/ Của học sinh : Vở tập viết, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Đọc bài tiết 1 2/ Đọc câu ứng dụng - Tranh - Hướng dẫn đọc - Đọc mẫu Họat động 2: Luyện viết - Giảng lại cách viết. - Chấm chữa một số bài Họat động 3: Luyện nói - Nêu chủ đề: - Câu hỏi + Hổ, Báo sống ở đau? + Những con vật nào ăn cỏ ? + Con vật nào ưa ăn mật ong ? + Con vật nào to xác nhưng hiền lành ? Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Tìm tiếng mới - Dặn dò cần thiết - HS đọc vần, tiếng, từ khóa: ưu - lựu - trái lựu ươu - hươu - hươu sao - HS đọc từ ứng dụng chú cừu, mưu trí bầu rượu, bướu cổ - Đọc câu ứng dụng: - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp) - HS viết vào vở Tập Viết - HS đọc chủ đề: Hổ, Báo, Gấu - HS trả lời: + Sống ở rừng + Hươu, nai, voi + Con gấu + Con voi - HS đọc SGK - HS tìm tiếng mới - Nghe dặn dò Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: ÔN TẬP I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết mọt cách chắc chắn các vần kết thúc bằng u và o. Đọc đúng từ ngữ ứng dụng. b/ Kỹ năng : Biết đọc, viết chính xác các tiếng có chứa vần đang ôn. c/ Thái độ : Tích cực học tập. Tham gia tích cực. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bảng ôn phóng to, Bảng cài vần b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài, phấn III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ưu - ươu” Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài 2/ Ôn tập: - Nêu các vần kết thúc bằng chữ u, o đã học. - Trình bày bảng ôn - Xem đã đủ các vần chưa ? - Chữ a được ghép với chữ u và o tạo vần gì ? - Thao tác tạo vần ao, au trên bảng ôn - Hướng dẫn đọc bảng ôn - Tạo hứng thú đọc nhanh, đúng. 3/ Từ ứng dụng: ao bèo, cá sấu, kì diệu 4/ Viết bảng con - Hướng dẫn viết đúng cở chữ nhỡ - Nhận xét - tuyên dương - HS 1 đọc: chú cừu - HS 2 đọc: bầo rượu - HS 3 viết: trái lựu - HS 4 viết: hươu sao - Cả lớp tham gia đọc viết - HS 5 đọc SGK - HS đọc đề bài mới - eo, ao, êu, iu, iêu, yêu, ưu, ươu - Quan sát - au, ao - HS đọc: a - o - ao a - u - au - Đọc chữ ở cột ngang, cột dọc - Đọc theo cô giáo chỉ: a - u; a- u - au a - o; a - o - ao ....................... e - u; ê - u - êu - Đọc ghép chữ ở cột dọc, cột ngang, đọc vần (đồng thanh) - Đọc cá nhân ( lên bảng) - HS ghép 1 số vần (cả lớp) - HS viết: cá sấu, kì diệu Môn: Học Vần Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: ÔN TẬP (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc được bài ứng dụng. Biết nghe và kể lại đúng câu chuyện. b/ Kỹ năng : Nghe chính xác, đọc đúng, trả lời hay, kể lại đúng ý. c/ Thái độ : Tích cực tham gia học tập. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện nói, luyện đọc b/ Của học sinh : Vở tập viết, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Luyện đọc tiết 1 2/ Luyện đọc câu ứng dụng - Giới thiệu các câu ứng dụng - Chỉnh sửa phát âm, khuyến khích đọc trơn. Họat động 2: Luyện viết - Giảng lại cách viết vào vở tập viết - Theo dõi, chỉnh sai kịp thời cho HS Họat động 3: Kể chuyện 1/ Giới thiệu câu chuyện: 2/ Kể chuyện theo tranh - Kể chuỵên: - Hướng dẫn thảo luận, cử đại diện lên kể - Đánh giá các tổ lên kể 3/ Chốt nội dung và ý nghĩa câu chuyện - HS đọc bảng ôn - HS đọc từ ứng dụng - Các nhóm thảo luận về tranh minh họa - Đọc câu ứng dụng: “ Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi...” (cá nhân, tổ, nhóm) - HS viết vào vở Tập Viết - HS nhắc lại đề câu chuyện: Sói và Cừu - HS theo dõi, lắng nghe - HS cử đại diện kể lại. + Tranh 1: Sói gặp Cừu, muốn ăn thịt Cừu, Sói nói: Này Cừu, hôm nay mày tận số rồi. Trước khi chết mày có mong ước gì không? + Tranh 2: Sói cất giọng sủa vang thật to thị uy. + Tranh 3: Người chăn cừu cuối bãi chạy đến, Sói vẫn ngữa mặt rống to. Người chăn Cừu cho Sói một trận. + Tranh 4: Cừu thoát nạn - HS nhận xét + Sói thua vì chủ quan, kiêu căng + Cừu thắng vì bình tỉnh, thông minh. Môn: Học Vần Ngày soạn…………………ngày dạy…………………. Tên bài dạy: on - an I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần on, an, mẹ con, nhà sàn. Đọc được từ ngữ ứng dụng. b/ Kỹ năng : Phát âm đúng vần, tiếng, từ. c/ Thái độ : Tích cực học tập. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: mẹ con, nhà sàn. Bộ ghép vần, SGK. b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ Ôn tập” Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài 2/ Học vần: - Vần on - con - mẹ con + Nhận diện vần + Đánh vần + Ghép vần + Tiếng: con + Từ : mẹ con - Vần an - sàn - nhà sàn + Nhận diện vần + Đánh vần + Ghép vần + Tiếng: sàn + Từ : nhà sàn - Hướng dẫn đọc cả hai vần 3/ Viết: Hướng dẫn viết bảng con. 4/ Từ ứng dụng: - Giới thiệu từ: - Giải nghĩa từ: rau non, thợ hàn - HS 1 đọc: ao bèo - HS 2 đọc: cá sấu - HS 3 đọc: kì diệu - HS 4 viết: cá sấu - HS 5 viết: kì diệu - HS 6 đọc SGK - HS đọc đề bài mới - Đọc trơn: on ( 3 lần) - Phân tích vần on : o + n - Đánh vần: o - nờ - on - Ghép vần on - HS ghép “c - on’ - HS đọc trơn từ: mẹ con - Phân tích vần an : a+ n - Đánh vần: a- nờ - an - Ghép vần an - HS ghép: s + an + ` - Phân tích sàn: s - an - ` - HS đọc trơn từ: nhà sàn - HS viết bảng con: on, an, mẹ con, nhà sàn. - HS đọc từ : rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế (cá nhân, nhóm) Môn: Học Vần Ngày soạn………………..ngày dạy………………… Tên bài dạy: on - an (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết được on, an, mẹ con, nhà sàn. Đọc được câu ứng dụng. Trả lời đúng nội dung. b/ Kỹ năng : Biết trả lời đúng c/ Thái độ : Tích cực học tập. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện nói, luyện đọc b/ Của học sinh : Vở tập viết, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Đọc vần, tiếng, từ 2/ Đọc từ ứng dụng 3/ Đọc câu ứng dụng Họat động 2: Luyện viết - Bài viết: Họat động 3: Luyện nói - Nêu chủ đề: - Gợi ý: Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Tìm tiếng mới - Dặn dò cần thiết - HS đọc: on - con - mẹ con an - sàn - nhà sàn - HS đọc từ ứng dụng - HS xem tranh - Đọc câu ứng dụng (cá nhân, nhóm) - HS viết vào vở Tập Viết on, an, mẹ con, nhà sàn - HS đọc chủ đề: Bé và bạn bè - HS trả lời: + Bé đang làm gì ? + Bạn thân của bé là ai ? + Bạn bè của bé thường chơi những trò chơi gì ? + Bé có thích nhiều bạn không? - HS đọc SGK - HS tìm tiếng mới - Nghe dặn dò Môn: Học Vần Ngày soạn………………..ngày dạy………………… Tên bài dạy: ân, ă - ăn I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần ân, ăn, cái cân, con trăn. Đọc được từ ngữ ứng dụng: bạn thân, khăn rằn... b/ Kỹ năng : Đọc và viết đúng vần, tiếng, từ. c/ Thái độ : Tích cực học tập. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: cái cân, con trăn. Bảng cài, SGK. b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ on - an” Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài ân, ă - ăn ( Con chữ ă, tên gọi là á, nó chỉ xuất hiện khi đi với chữ khác để thể hiện vần) - Trong bài này có chữ á trong vần ăn. 2/ Dạy vần: - Vần ân + Nhận diện vần + Đánh vần + Ghép vần + Ghép tiếng: cân + Phân tích tiếng + Đánh vần tiếng + Từ : cái cân - Vần ăn + Nhận diện vần + Đánh vần + Ghép vần + Ghép tiếng: trăn + Phân tích tiếng + Đánh vần tiếng 3/ Viết: Hướng dẫn viết bảng con. 4/ Từ ứng dụng: - Giới thiệu từ: - Giải nghĩa từ - HS 1 đọc: rau non. Phân tích: non - HS 2 đọc: thợ hàn. Phân tích - HS 3 viết: bàn ghế - HS 4 viết: hòn đá - HS 5 đọc SGK - HS đọc đề bài mới - HS theo dõi - Đọc vần ân, ăn ( 2 lần) - HS nêu cấu tạo: ân; â + n - Đánh vần: ớ - nờ - ân - Ghép vần â - n - HS ghép c - ân - Phân tích tiếng cân: c + ân - Đánh vần: cờ - ân - cân - Đọc trơn (cá nhân, lớp) - HS đọc vần ăn - Phân tích - Đánh vần: á - nờ - ăn - Ghép vần: ă - n - HS ghép tiếng trăn: tr + ăn - Phân tích tiếng cân: tr + ăn - Đánh vần: trờ - ăn - trăn - HS viết: ân, ăn, cái cân, con trăn - HS đọc từ - Nghe giải nghĩa từ 4 em đọc lại từ 2 em đọc lại toàn bài Môn: Học Vần Ngày soạn…………………..ngày dạy……………………… Tên bài dạy: ân, ă - ăn (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết đượcănan, ăn, cái cân, con trăn. Đọc được câu ứng dụng b/ Kỹ năng : Đọc viết được tiếng có vần ăn, ân. Trả lời đủ câu. c/ Thái độ : Tích cực học tập. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện nói, luyện đọc b/ Của học sinh : Vở tập viết, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Đọc bài ở tiết 1 2/ Đọc câu ứng dụng Họat động 2: Luyện viết - Hướng dẫn viết vào vở: cái cân, con trăn Họat động 3: Luyện nói 1/ Nêu chủ đề: 2/ Các bạn trong tranh đang nặn những con vật gì ? 3/ Em có thích trò chơi này không ? 4/ Em có trò chơi nào nữa ? Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Tìm tiếng mới - Dặn dò: Học thuộc bài - HS đọc vần, tiếng, từ khóa (cá nhân, tổ, lớp) - HS xem tranh thảo luận - Đọc cá nhân câu ứng dụng - Đọc đồng thanh theo tổ, lớp - Đọc lại 3 em (câu ứng dụng) - Đọc toàn bài ( 4 em) - HS viết vào vở Tập Viết Sửa lại tư thế ngồi - Viết vào vở - HS đọc chủ đề: Nặn đồ chơi - Chim, thỏ, trâu, chú bộ đội - Trả lời - Trả lời - HS đọc SGK - HS tìm tiếng mới - Nghe dặn dò Môn: Tập Viết Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: Cái kéo, trái đào ... I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Biết viết đúng cấu tạo tiếng, hiểu được ý nghĩa từ ứng dụng. b/ Kỹ năng : Biết viết bài trong vở đúng quy định. c/ Thái độ : Ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bài mẫu, bảng có kẻ ô li b/ Của học sinh : Vở tập viết, bảng con. III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nhận xét 1 số bài đã viết tuần qua Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu bài tập viết tuần trước: ghi đề bài 2/ Giảng bài mới: - Trình bày bài mẫu và cho HS nhận xét - Hướng dẫn cách viết trên bảng con - Hướng dẫn viết vào vở + k: cao 5 ô li + t: cao 3 ô li + đ: cao 4 ô li - Quan sát, sửa chữa và đánh giá 1 số bài - Cho HS xem bài nhau để phát hiện bài đúng, đẹp Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn viết ở nhà vào vở số 1 - 5 em nộp vở - HS đọc đề bài - HS quan sát, nhận xét: + Độ cao các con chữ + Khoảng cách giữa các chữ. + Nối giữa các con chữ + Các nét đưa bút liền nhau - HS theo dõi và viết trên bảng con cái kéo trái đào - HS viết vào vở Tập Viết. - HS tiếp tục viết - HS tham gia tìm hiểu bài bạn - HS lắng nghe Môn: Tập Viết Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: Chú cừu, rau non ... I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Nắm cấu tạo chữ và viết đúng từ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò. b/ Kỹ năng : Viết đúng, đẹp, đúng tư thế. c/ Thái độ : Ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bài mẫu b/ Của học sinh : Vở tập viết, bảng con. III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nhận xét 1 số bài đã viết ở nhà. Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu bài mới: ghi đề bài 2/ Chữ mẫu: 3/ Hướng dẫn cách viết, quy trình viết - Đưa bút - Độ cao - Khoảng cách giữa các chữ, giữa các từ. 4/ Hướng dẫn tập viết - Bài viết - Cách viết từng dòng - Cách cầm bút, ngồi viết - Theo dõi, chữa sai kịp thời 5/ Nhận xét, đánh giá bài viết: - Tuyên dương bài viết đúng, đẹp - Khuyến khích bài viết chậm, chữ xấu - HS lắng nghe - HS đọc từ: chú cừu, rau non... - HS quan sát, nhận xét: - HS viết bảng con: chú cừu, rau non. - HS viết vào vở Tập Viết. - Nắn nót, cẩn thận - HS hoàn thành bài vieets - Đổi vở để nhận xét bài nhau Môn: Toán Ngày soạn……………ngày dạy…………………. Tên bài dạy: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Củng cố bảng trừ và phép trừ. Viết phép tính thích hợp qua tranh vẽ. b/ Kỹ năng : Biết làm phép tính trừ. c/ Thái độ : Thích học toán II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh vẽ Bài tập 4 b/ Của học sinh : Bảng con, Sách giáo khoa. III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ Phép trừ trong phạm vi 5” Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2/ Hướng dẫn luyện tập: + Bài tập 1: + Bài tập 2: + Bài tập 3: + Bài tập 4: - Đưa tranh - Yêu cầu lênbảng + Bài tập 5: 5 - 1 = 4 + ........ - HS 1: đọc bảng trà trong phạm vi 5 - HS 2: 3 - 2 = 4 - 1 = 5 - 3 = - HS 3: 4 5 5 - 2 - 2 - 1 - Nêu yêu cầu: tính theo cột dọc ( 3 em lên bảng) - Cả lớp làm SGK - Nêu yêu cầu: Trừ hàng ngang theo thứ tự các số ( 5 - 1 - 1) ( 3 em lên bảng) - Cả lớp làm SGK - Nêu yêu cầu: So sánh điền dấu: = - Nêu cách làm, thực hiện phép tính rồi điền dấu. ( 3 em lên bảng) - Nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp ( 2 em lên bảng) - Giải thích vì sao viết phép tính a/ 5 - 2 = 3 b/ 5 - 1 = 4 - Điền số - Nêu cách làm: thực hiện phép trừ rồi điền số Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: SỐ O TRONG PHÉP TRỪ I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Bước đầu hiểu được: O là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau. Một số trừ đi O cho kết quả chính số đó. b/ Kỹ năng : Biết thực hành tính trừ một số với O. c/ Thái độ : Tích cực phát biêủ. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh vẽ nội dung SGK, bài tập 3 b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng con, Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “Luyện tập ” - Gọi HS lên bảng lớp - Cho cả lớp làm bảng con Hoạt động 2: Bài mới. 1/ Giới thiệu: ghi đề bài 2/ Giảng bài mới - Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau: 1 - 1 = O - Viết: 1 - 1 = O - Giới thiệu phép trừ : 3 - 3 = O - Kết luận: một số trừ đi số đó kết quả bằng O - Giới thiệu phép trừ: một số trừ đi O - Giới thiệu phép trừ: 5 - 0 = 5 - Kết luận: Một số trừ đi O thì kết quả bằng chính số đó Hoạt động 3: Thực hành - HS 1: 2 - 1 = 3 - 2 = 4 - 1 = 5 - 3 = - HS 2: 5 4 5 - 4 - 1 - 2 - HS 3: 5 - 1 - 1 = 5 - 3 - 1 = - HS 4: = 5 - 1...........2 5 - 3...........3 5 - 4...........1 - Đọc lại đề bài mới: Số O trong phép trừ. - HS quan sát hình vẽ 1: - Trong chuồng có 1 con vịt, 1 con chạy ra khỏi chuồng, còn lại trong chuồng O con vịt. - HS nói: 1 con vịt bớt 1 con vịt còn O con vịt. - HS: 1 trừ 1 bằng O - Đọc: một trừ một bằng không. - Thao tác với que tính để có: 2 - 2 = O; 4 - 4 = O - HS xem mô hình có ô vuông. - HS làm bài và chữa bài ở SGK Môn: Toán Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm............... Tên bài dạy: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Củng cố phép trừ 2 số bằng nhau. Trừ một số đi O. Thuộc bảng trừ và phép trừ trong phạm vi 5. b/ Kỹ năng : Biết làm tính trừ c/ Thái độ : Cẩn thận. Giữ trật tự nghe giảng. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Sách giáo khoa. Tranh vẽ Bài tập 5 b/ Của học sinh : Bảng con, Sách giáo khoa. Bút chì III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “Số O trong phép trừ” - Gọi HS trả lời Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2/ Hướng dẫn luyện tập: - Cho HS làm từng câu trong SGK + Bài 1: Tính + Bài 2: Tính + Bài 3: Tính < > = + Bài 4: ? + Bài 5: Viết phép tính thích hợp - HS 1: 1 - 0 = 2 - 0 = 3 - 3 = - HS 2: 4 + 0 = 4 - 0 = 4 - 4 = - HS 3: 5 - 3 = 5 - 4 = 5 - 5 = - Cả lớp làm bảng con - HS dùng SGK - Nêu yêu cầu: tính theo hàng ngang - 2 em lên bảng 5 - 4 = ; 4 - 0 = ; 3 - 3 = 5 - 5 = ; 4 - 4 = ; 3 - 1 = 2 - 0 = ; 1 + 1 = ; 3 - 0 = 2 - 2 = ; 1 - 0 = ; 0 + 3 = - Nêu yêu cầu: Tính theo cột dọc - 3 em lên bảng - Nêu yêu cầu: Tính lần lượt các số ( 3 em lên chữa bài) - Nêu cách làm: Tính kết quả các phép cộng, trừ rồi so sánh: - câu a: 4 - 4 = 0 - Nêu giải thích - câu b: 3 - 3 = 0 - Nêu giải thích Môn: Toán Ngày soạn…………………..ngày dạy…………………… Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học. b/ Kỹ năng : Biết làm tính cẩn thận, nhanh. c/ Thái độ : Thích học Toán. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh minh họa. b/ Của học sinh : Sách giáo khoa. Bút chì III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “Luyện tập” Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2/ Hướng dẫn làm bài tập: + Bài 1: Tính theo cột dọc + Bài 2: Giao hoán trong phép cộng + Bài 3: So sánh, điền dấu = + Bài 4: Tranh tình huống 3/ Trò chơi: Chuyền tay nhau viết đúng. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - HS 1: 3 + 1 = 4 - 3 = 2 + 3 = 5 - 1 = - HS 2: 3 4 5 5 + 2 - 1 + 1 - 4 - HS làm và chữa bài - HS làm và chữa bài - HS nêu cách làm rồi làm và chữa bài. - Xem tranh, ghi phép tính thích hợp. - Giải nghĩa cách làm theo tình huống. - HS làm và chữa bài - Nhóm chơi ( 2 nhóm) một nhóm 10 em Môn: Tự Nhiên và Xã Hội Ngày soạn………………ngày dạy……………….. Tên bài dạy: GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Biết được gia đình là tổ ấm, trong đó có những người thân yêu nhất. Em có quyền sống cùng gia đình. b/ Kỹ năng : Kể được về những người trong gia đình. c/ Thái độ : Yêu quý gia đình và những người thân. II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bài hát: Cả nhà thương nhau. b/ Của học sinh : Vở bài tập. III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “Ôn tập: Con người và sức khỏe” Họat động 2: Bài mới 1/ Vào bài: - Vì sao cả nhà thương nhau? - Ghi đề bài: 2/ Hướng dẫn theo nhóm: - Quan sát tranh SGK - Mời đại diện lên giữa lớp. - Kết luận: Ai cũng có bố mẹ và người thân. Mọi người cùng sống chung dưới một mái nhà, đó là gia đình. 3/ Hướng dẫn cùng vẽ tranh theo cặp - Kết luận: Gia đình là tổ ấm. Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị em là những người thân yêu nhất. 4/ Hoạt động lớp: - Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình. Em có quyền được sống với bố mẹ và người thân - HS 1 trả lời: Vì sao em phải ăn uống đủ chất, bổ dưỡng? - HS 2 trả lời: Em hãy kể những trò chơi nguy hiểm có hại cho cơ thể. - Hát: Cả nhà thương nhau - Cùng một gia đình - HS thảo luận: + Gia đình Lan có những ai? Lan và những người trong gia đình đang làm gì? + Gia đình Minh có những ai? Minh cùng gia đình đang làm gì? - Lần lượt 4 nhóm lên chỉ tranh và phát biểu. - HS nhắc theo lời giáo viên - Từng đôi vẽ tranh và kể cho nhau nghe về gia đình mình. - HS nhắc theo lời giáo viên - Mỗi em được lên giữa lớp giới thiệu về tranh vẽ và kể lại gia đình mình. - HS nhắc lại Môn: Đạo đức Ngày soạn……………………ngày dạy………………………… Thực hành GIỮA HỌC KỲ I I/ Mục tiêu dạy học: -HS bbiét và làm được các cong việc dã học, biết lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ, biết giúp đở bố mẹ. -Có ý thức học ôn bài tốt II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : SGK b/ Của học sinh : vở bài tạp. III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: kiểm tra -Đối với anh chị em trong gia đình em phải làm gì? -Đối với em nhỏ ta phải làm gì? -GV nhận xét Hoạt động 2: Bài mới GV treo tranh và hỏi hs nội dung tranh? GV sửa sai cho HS GV hướng dẫn làm bài tập Hoạt động 3: GV chia nhóm và cho HS đóng vai. -các nhóm đóng vai +Nhóm 1: Lên đóng vai +kết luận: Làm anh chị phải nhường nhịn em nhỏ. -Làm em pahỉ lễ phép với anh chị. -Gia đình em rất hoà thận và thương yêu nhau. -Nhận xét -Biểu dương nhóm đóng vai tốt. -Hoạt động 4/ Dặn dò : Về nhớ học bài cũ. - 3 HS trả lời. - Hánhinh hoạt nhóm. - Anh vẻ cho em học. - Em biết làm việc nhà. Anh nhường đồ chơi cho em. -Sinh hoạt nhóm, -Gia đình em gồm 4 người. -Em rất yêu gia đình em. -Đóng vai -Nhắc lại.

File đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 11ha.doc