Giáo án tạo hình

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Giúp trẻ nhận biết rõ nét về con cá.

- Biết đặc điểm của con cá.

- Biết miêu tả đàn cá qua tranh vẽ.

- Biết sử dụng các màu phù hợp để tô màu đàn cá.

2. Kỹ năng:

- Trẻ sử dụng các kỹ năng tạo hình (nét cong, nét xiên.) để vẽ đàn cá mà trẻ thích và vẽ các chi tiết tạo bố cục cho bức tranh.

- Có những nhận xét về những ý tưởng trong bức tranh của mình và bạn.

3. Thái độ:

- Biết yêu quý các con vật nuôi.

- Biết được lợi ích của cá.

- Trân trọng và giữ gìn sản phẩm của mình và bạn

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 29325 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tạo hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tạo hình - Bài dạy : Vẽ đàn cá - Loại tiết : Vẽ theo đề tài - Chủ điểm : Thế giới động vật - Đối tượng dạy : Mẫu giáo nhỡ - Số trẻ : 18 - 20 trẻ - Thời gian : 25 - 30 phút - Ngày dạy : 18/12/2013 I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Giúp trẻ nhận biết rõ nét về con cá. - Biết đặc điểm của con cá. - Biết miêu tả đàn cá qua tranh vẽ. - Biết sử dụng các màu phù hợp để tô màu đàn cá. 2. Kỹ năng: - Trẻ sử dụng các kỹ năng tạo hình (nét cong, nét xiên...) để vẽ đàn cá mà trẻ thích và vẽ các chi tiết tạo bố cục cho bức tranh. - Có những nhận xét về những ý tưởng trong bức tranh của mình và bạn. 3. Thái độ: - Biết yêu quý các con vật nuôi. - Biết được lợi ích của cá. - Trân trọng và giữ gìn sản phẩm của mình và bạn. II. chuẩn bị 1. Địa điểm tổ chức: Trong phòng học rộng rãi thoáng mát, đủ điều kiện diện tích cho trẻ ngồi. 2. Đội hình: cho trẻ ngồi bàn (5 trẻ/bàn) 3. Đồ dùng dạy học: * Đồ dùng của cô: - Máy chiếu. - Tranh vẽ một số đàn cá khác nhau. + Tranh 1: Vẽ đàn cá có thân dạng hình tròn. + Tranh 2: Vẽ đàn cá thân dạng thon dài. + Tranh 3: Vẽ đàn cá có các dạng hình phong phú. - Một số bài nhạc không lời. * Đồ dùng của trẻ: - Bàn ghế đủ cho số trẻ tham gia học. - Bút sáp màu, giấy để trẻ vẽ. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1 : Gây hứng thú : Cô là người dẫn chương trình: "Xin chào các bạn đã đến với Chương trình “Bé khéo tay của trường MN hồng sơn ngày hôm nay” - Đến với chương trình hôm nay là sự góp mặt của các bạn thí sinh đến từ lớp 4 tuổi B1. Ngoài ra còn có các cô giáo trong trường đấy, đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng. - Trước khi vào trương trình chúng mình cùng múa hát một bài để tặng các cô nhé! ( Cô và trẻ cùng hát bài Cá Vàng bơi) Trò chuyện về bài hát: - Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về điều gì? - cá sống ở đâu các con? - Bây giờ chúng mình cùng chú ý lên màn hình xem các loại cá nhé! ( Cô mở màn hình máy chiếu) Cô mở từng sile và trò chuyện với trẻ *HĐ2 :Quan sát và đàm thoại mẫu gợi ý. - Vừa rồi chúng mình đã được xem rất nhiều loại cá và chủ đề của Chương trình hôm nay cũng là “Vẽ đàn cá” đấy. - Để chương trình diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao, BTC có những bức tranh gợi ý cho tất cả các thí sinh. ( Cô mở sile tranh mẫu) +Tranh 1: Vẽ đàn cá (thân có dạng hình tròn) - Đây là bức tranh gì? - Các thí sinh có nhận xét gì về bức tranh này? - Các con cá có màu gì? - Cá có dạng hình gì? - Để vẽ được con cá có thân dạng hình tròn này, chúng ta phải dùng những nét gì để vẽ? (Mời 2-3 trẻ) - Đúng rồi đấy, để vẽ được các con cá thì chúng mình phải sử dụng cả nét cong và nét xiên đấy. - Đây là cái gì?( Cô chỉ vào mang cá) - Mắt cá là dạng hình gì? Được vẽ ở đâu? - Trên tranh còn có gì? - Cá sống ở đâu? => Bức tranh này vẽ về đàn cá có thân dạng hình tròn đấy các con ạ, ngoài cá ra trong tranh còn có..... để cho bức tranh thêm đẹp đấy. - Ai có ý tưởng đặt tên cho bức tranh là gì nào? ( Cô mời 2 -3 trẻ lên đặt tên tranh) Tranh 2: Vẽ đàn cá (Thân dạng thon dài) - Đây là bức tranh thứ 2, chúng mình thấy những con cá trong tranh này có gì khác so với tranh thứ nhất? - Nước thường hay có sóng dập dềnh nên trong tranh sóng nước được vẽ như thế nào? - Ngoài nước trên tranh còn có gì nữa?... => Bức tranh này vẽ đàn cá có dạng thon dài đấy các con ạ, để vẽ được chúng mình cũng sử dụng các nét xiên tạo thân và đuôi cá, nét cong tạo mắt... +Tranh 3:Xé dán đàn cá (cá có hình dạng phong phú) - Bạn nào có nhận xét về bức tranh này? - Màu sắc và hình dáng của các con cá như thế nào? - Để cho bức tranh đẹp và phong phú thì khi lựa chọn màu sắc các con lưu ý chọn màu tô thân, vây, vẩy và mang là khác nhau. - Bố cục bức tranh như thế nào? - Những con cá này nhìn rất sinh động trông như nó đang bơi nên khi vẽ các con chú ý vẽ từ từ, từng tí một sao cho thân cá mềm mại. => Vừa rồi các thí sinh đã được quan sát những bức tranh gợi ý của BTC. Giờ các thí sinh đã sẵn sàng vẽ chưa? * Hỏi ý tưởng cúa trẻ: (Hỏi 3- 4 trẻ) Bạn A: Con định vẽ gì? Vẽ như thế nào? - Bây giờ cô mời các con hãy đi về chỗ ngồi của mình và cùng vẽ nhé! - Khi vẽ con sử dụng bút sẫm màu để vẽ nét, sau đó tô màu theo ý lựa chọn. - Các con đã sẵn sàng thi chưa? * Trẻ thực hiên: - Trẻ lựa chọn bút vẽ sử dụng chất liệu màu vẽ cô chuẩn bị sẵn ở các bàn. ( Bật nhạc nhẹ không lời cho trẻ vẽ) - Bao quát, giúp đỡ trẻ lúc vẽ, gợi ý để trẻ sáng tạo cho bài vẽ của trẻ đẹp. => Chú ý kỹ năng vẽ, sử dụng màu, tô màu. Nhắc trẻ đặt tên cho sản phẩm. *HĐ3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Trưng bày sẳn phẩm. - Trẻ tự giới thiệu về bài của mình. Các bạn nhận xét.( Màu sắc, bố cục, kỹ năng, các chi tiết...) cô hướng cho trẻ nhận xét những nét nổi bật, trọng tâm. (Nhận xét về đường nét, màu sắc, bố cục tranh) - Những bức tranh chưa hoàn thiện lát nữa cô cùng các con sẽ hoàn thiện nốt để trưng bày về góc tạo hình của lớp. Cô thấy bài của các con làm cũng rất là đẹp rồi đấy, nhưng lần sau các con phải cố gắng hơn nữa để tất cả cùng được gắn tranh lên bảng các con có đồng ý không nào. - Hôm nay cô thấy lớp mình học rất là ngoan và giỏi đấy, tất cả đều xứng đáng nhận danh hiệu “ Bàn tay vàng” cô khen cả lớp nào! -Các con lại đây với cô nào! Qua bài học ngày hôm nay các con phải biết yêu thương chăm sóc và bảo vệ những vật nuôi trong gia đình các con nhớ chưa nào. - Chương trình “ Bé khéo tay” đến đây là hết rồi chúng mình cùng múa hát một bài để chào tạm biệt chương trình nào! - Giờ học của chúng mình đến đây là hết các con khoanh tay chào các cô nào. -Bây giờ các con cùng làm những chú cá bơi ra ngoài kiếm mồi nhé. ( Hát bài: Cá vàng bơi) - vỗ tay Trẻ vỗ tay và chào các cô Trẻ hát Cá vàng bơi ạ Nói về con cá ạ ở dưới nước ạ Vâng ạ Trẻ trả lời Thâncádạnghìnhtròn. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời - Mang cá. - Mắt cá hình tròn, được vẽ ở đầu cá. - ông mặt trời, đám mây, đá màu nâu đỏ, rong - Dưới nước. - Những con cá này thân thon dài ạ - Vẽ đường uốn lượn tạo thành sóng - Tranh vẽ nhiều con cá có hình dạng khác nhau. - Không giống nhau. - Cân đối. Rồi ạ - Sẵn sàng . - Hát, VĐ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CON GÀ TRỐNG, GÀ MÁI I/ Mục đớch yờu cầu : 1/ Kiến thức : Trẻ biết tờn gọi, đặc điểm hỡnh dỏng, màu sắc, cỏc bộ phận của con gà. Trẻ biết ớch lợi của việc nuụi gà : để gỏy sỏng, nuụi để lấy trứng, nuụi làm cảnh, lấy thịt, thịt gà cung cấp nhiều chất đạm 2/ Kỹ năng : Phỏt triển về thị giỏc, rốn kỹ năng quan sỏt, phỏt triển tư duy ghi nhớ cho trẻ. 3/ Giỏo dục : Dạy trẻ biết yờu quớ, chăm súc con gà, giữ gỡn vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. Trẻ biết ăn hết suất để cơ thể khỏe mạnh, mau lớn. II/ Phương phỏp : Quan sỏt , đàm thoại III/ Chuẩn bị : Bu ỳp gà. Thức ăn cho gà ( lỳa, ngụ…) IV/ Cỏc bước tiến hành : 1/ Ổn định tổ chức : - Cho trẻ xỳm xớt bờn cụ và trũ chuyện: cụ và cỏc con vừa được học tiết gỡ xong ? - Cụ thấy lớp mỡnh đó học rất ngoan rồi.bõy giờ cụ sẽ cho cỏc con đi đến thăm một nơi, trước khi đi cụ hỏi cả lớp xem cú bạn nào bị làm sao khụng? ( cụ kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ) - Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sỏt. 2/ Nội dung : Quan sỏt vật mẫu : - Đõy là con gỡ ? - Con gà trống gồm những bộ phận nào ? (cho trẻ phỏt biểu tự do) Cụ cựng trẻ phõn tớch ( vừa phõn tớch vừa chỉ vào cỏc bộ phận) - Con gà trống cú cỏc bộ phận : (đầu, mỡnh, cỏnh, đuụi, chõn,..) - Trờn đầu gà trống cú gỡ ? (mào gà) - Mào gà trống cú màu gỡ ? - Lụng gà trống như thế nào? ( nhiều màu sặc sỡ ) - Gà trống cú mấy chõn? Ở chõn gà trống cũn cú gỡ nữa? ( chõn cú cựa)-> Cả lớp nhắc lại từ “ chõn gà trống cú cựa” . (Cụ mời một vài trẻ lờn chỉ và gọi tờn cỏc bộ phận của con gà trống) - Trước khi cất tiếng gỏy vang gà trống thường làm gỡ? ( vỗ cỏnh phành phạch) -> cả lớp làm động tỏc vỗ cỏnh. - À, đỳng rồi! Đõy là đụi cỏnh của con gà trống đấy cỏc con! - Cụ đố cỏc con nha! Gà trống dựng gỡ để mổ thức ăn? (mỏ gà). Mỏ gà cú màu gỡ? Mỏ gà như thế nào? - Gà trống ăn gỡ? (ăn giun, ăn thúc,..) - Vậy cụ mời một bạn lờn cho gà ăn. - Cụ hướng dẫn trẻ quan sỏt và nờu lờn nhận xột cỏch mổ thúc. Gà mổ thúc kờu như thế nào? ( gà mổ thúc kờu tốc tốc tốc,..) -> cho cả lớp làm động tỏc mổ thúc. - Mỗi buổi sỏng chỳ gà trống làm gỡ để bỏo thức mọi người thức dậy?( gỏy ũ ú o,..) -> cho cả lớp đứng dậy đập cỏnh và gỏy ũ ú o,. - Gà trống cú đẻ trứng khụng? Gà trống khụng đẻ trứng. Thế con gà nào mới đẻ trứng? (Con gà mỏi) Cụ cho cả lớp xem con gà mỏi - Đõy là con gà mỏi đấy cỏc con ạ? Cụ hỏi trẻ về những bộ phận của gà mỏi: - Cỏc con ơi! Gà được nuụi ở đõu? (trong chuồng, trong gia đỡnh,.) Cho trẻ so sỏnh con gà mỏi và con gà trống. Giống nhau : + Gà giống nhau đều là con vật nuụi trong gia đỡnh + Cú 2 chõn và thuộc nhúm gia cầm Khỏc nhau : + Gà mỏi đẻ trứng cũn gà trống khụng đẻ trứng + Mào của gà trống thỡ to hơn cũn cỏi mào của gà mỏi thỡ nhỏ hơn + Gà trống gỏy ũ ú o, cũn gà mỏi thỡ kờu cục ta cục tỏc - Người ta nuụi gà để làm gỡ? ( để đỏnh thức mọi người dậy, nuụi để lấy thịt,..) - Thịt gà cung cấp nhiều chất gỡ cho cơ thể chỳng ta ? - Thịt gà cung cấp nhiều chất đạm giỳp cơ thể mau lớn khỏe mạnh vỡ thế cỏc con nhớ ăn hết suất nha! - Vậy để cho gà mau lớn thỡ cỏc con phải làm gỡ? Giỏo dục : ở nhà bạn nào cú nuụi gà thỡ phải thường xuyờn cho gà ăn để gà mau lớn. Và nhắc bố mẹ của mỡnh giữ vệ sinh chuồng trại cho sạch sẽ nha! Củng cố : Cỏc con ơi! Chỳ gà trống gỏy ũ ú o cũn chỳ gà mỏi thỡ kờu cục ta cục tỏc thật là hay! Cả lớp hỏt vận động minh họa động tỏc theo bài hỏt “ Đàn gà trong sõn” 3/ Kết thỳc tiết học : Nhận xột, tuyờn dương

File đính kèm:

  • docve dan ca 4 tuoi.doc