Giáo án Tạo hình Xé dán ngôi nhà

1. Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức:

- Trẻ biết sử dụng kĩ năng xé nét thẳng, nét xiên để tạo thành hỡnh ngụi nhà của bộ bằng cỏc hỡnh xộ dỏn đơn giản.

* Kĩ năng:

- Phát triển óc sáng tạo và trí tưởng tượng của trẻ.

- Củng cố kỹ năng xộ nột thẳng, nột xiờn

- Biết đặt tên cho tác phẩm của mình.

- Trẻ biết sáng tạo khi sắp xếp, bố cục hài hoà các chi tiết cho bức tranh thêm sống động.

* Thái độ:

- Giáo dục tính thẩm mỹ, biết yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình.

- Qua đó giáo dục cháu biết giữ gỡn vệ sinh xung quanh nhà biết trồng hoa, cõy xanh cho ngôi nhà thêm đẹp.

 

doc29 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 31732 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tạo hình Xé dán ngôi nhà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 Ngày 4 tháng 11 năm 2013 A. Hoạt động sáng I. Đón trẻ - thể dục sáng Thực hiện như kế hoạch II. Hoạt động chung Tạo hình Xé dán ngôi nhà 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng kĩ năng xộ nột thẳng, nột xiờn để tạo thành hỡnh ngụi nhà của bộ bằng cỏc hỡnh xộ dỏn đơn giản. * Kĩ năng: - Phát triển óc sáng tạo và trí tưởng tượng của trẻ. - Củng cố kỹ năng xộ nột thẳng, nột xiờn - Biết đặt tên cho tác phẩm của mình. - Trẻ biết sáng tạo khi sắp xếp, bố cục hài hoà các chi tiết cho bức tranh thêm sống động. * Thái độ: - Giáo dục tính thẩm mỹ, biết yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình. - Qua đú giỏo dục chỏu biết giữ gỡn vệ sinh xung quanh nhà biết trồng hoa, cõy xanh cho ngụi nhà thờm đẹp. 2. Chuẩn bị: - Bàn ghế, bỳt màu, tập, hồ khụ. - Rổ đựng giấy màu hỡnh chữ nhật cho mỗi trẻ: Vàng, đỏ, xanh. - Tranh mẫu của cụ - Tớch hợp: Văn học “Em yờu nhà em” Âm nhạc 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1, ổn định tổ chức: - Cho trẻ đọc bài thơ “Em yờu nhà em” - Cỏc con vừa đọc bài thơ gỡ? -Trong bài thơ miờu tả xung quanh ngụi nhà của bộ cú đặc điểm gỡ? -Đỳng rồi! ngụi nhà của bộ ở thật nờn thơ, xung quanh cú đàn chim sẻ hàng ngày hỏt lớu lo, cú đầm sen,…… -Thế ngụi nhà cua cỏc con thỡ sao? Bạn nào kể nhà của cỏc con ở là nhà gỡ? Xung quanh ngụi nhà cú đặc điểm gỡ? -Cỏc con biết khụng trong mỗi chỳng ta ai cũng cú một ngụi nhà - đú là nơi để chỳng ta ở cú cha mẹ, anh chị em yờu thương nhau, giỳp đỡ, chăm súc cho nhau dự đi đõu xa ta cũng nhớ về ngụi nhà của mỡnh. HĐ2, Nội dung: 2,1: Cho trẻ xem tranh Cỏc con xem cụ cú tranh xộ dỏn gỡ đõy? -À!đõy là tranh xộ dỏn ngụi nhà của bộ, ngoài ngụi nhà ra cụ cũn vẽ gỡ xung quanh nhà nữa? -Thế bạn nào biết cụ xộ dỏn ngụi nhà gồm cú gỡ? - Cỏc con xem khung nhà giống hỡnh gỡ? Và cú màu gỡ? -Cũn mỏi nhà hỡnh gỡ? Và cú màu gỡ? -Thế cửa ra vào và cửa sổ cú màu gỡ và giống hỡnh gỡ? -Cỏc con cú thớch xộ dỏn ngụi nhà của mỡnh khụng? Hụm nay cụ sẽ tổ chức thi “Bộ khộo tay xộ dỏn ngụi nhà của bộ” Cỏc con cú đồng ý khụng? 2,2 Cụ làm mẫu Trước khi vào cuộc thi, cỏc con xem cụ làm mẫu trước nhộ! - Cụ vừa xộ dỏn vừa phõn tớch: Cụ chọn tờ giấy màu vàng để xộ phần khung nhà trước, khung nhà cụ xộ dỏn cú dạng hỡnh chữ nhật gồm 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn, cụ dựng kĩ năng xộ nột thẳng. Cụ xộ bằng ngún cỏi và ngún trỏ của 2 bàn tay, xộ nhớch từng tớ một theo chiều từ phải sang trỏi, từ trờn xuống dưới sao cho nột xộ được thằng, đều. Xộ xong 1 nột thẳng dài, cụ xoay ngược tờ giấy phớa dưới lờn và xộ tiếp đến cạnh thứ 2 cũng là nột thằng dài như cạnh dài cụ vừa xộ. Xộ xong 2 cạnh dài cụ xộ đến 2 cạnh ngắn ở 2 bờn. Cụ giải thớch tương tự. Xộ xong khung nhà cụ xộ tới gỡ nữa? Cụ xộ mỏi nhà cú dạng hỡnh tam giỏc, tiếp tục chọn tờ giấy màu đỏ cú dạng hỡnh chữ nhật, cụ gấp đụi tờ giấy lại, xộ 1 nột xiờn bắt đầu từ đường sống giữa cụ vừa xếp, xộ chia đụi hỡnh ra cụ được 3 hỡnh tam giỏc, cụ chọn hỡnh to nhất ở giữa làm mỏi nhà, thế là cụ xộ xong mỏi nhà rồi. (Nếu bạn nào xộ theo đường sống giữa khụng được thỡ cỏc con cú thể mở tờ giấy ra và xộ 2 nột xiờn 2 bờn) Xộ xong mỏi nhà cụ xộ đến gỡ nào? Tiếp theo cụ xộ cửa ra vào và cửa sổ, cụ tiếp tục chọn tờ giấy màu xanh dương để xộ. Cụ xộ cửa ra vào cú dạng hỡnh chữ nhật, cửa sổ cú dạng hỡnh vuụng nhỏ… Cụ hỏi… Muốn xộ dỏn được ngụi nhà con xộ dỏn những gỡ? + Khung nhà con xộ dỏn bằng nột gỡ? + Mỏi nhà con xộ dỏn bằng nột gỡ? +Thế cũn cửa ra vào và cửa sổ con xộ dỏn ra sao? +Ngoài ngụi nhà ra con cũn muốn vẽ thờm gỡ nữa? - Khi xộ dỏn xong để cho bức tranh đẹp con phải làm gỡ? 2,3. Trẻ thực hiện -- Cho trẻ hỏt bài “Cả nhà thương nhau” vào bàn ngồi vẽ -Khi ngồi vẽ con ngồi như thế nào? Cầm bỳt bằng tay nào? Và cầm bằng mấy ngún tay? - Cụ tuyờn bốcuộc thi xộ dỏn ngụi nhà của bộ được bắt đầu! - Cô quan sát trẻ thực hiện, nhắc nhở trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi khi vẽ, cách đặt giấy , tô màu... - Động viên , khuyến khích trẻ vẽ, đối với trẻ yếu cô hướng dẫn trẻ vẽ lại - Cho trẻ thực hiện: - Gần hết giờ cô ra tín hiệu để trẻ tập một vài động tác nhẹ 2,4, Trưng bày và nhận xét sản phẩm: -Trẻ đem sản phẩm lờn giỏ cho cả lớp xem chung + Con thích bức tranh nào? Vì sao? + Bức tranh của bạn đẹp ở chi tiết nào? + Con nghĩ xem với những tác phẩm này mình sẽ làm gì? Đưa vào góc chơi nào? - Lời bình cho s/p đẹp * HĐ3. Kết thúc: * - Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Ngụi nhà ” - Ngụi nhà là nơi sum họp của cỏc thành viờn trong GĐ vỡ vậy chỳng mỡnh phải NTN? Giáo dục: Trẻ biết yêu quý ngụi nhà của mỡnh - Cô nhận xét tuyên dương và phỏt quà cho trẻ -Trẻ đọc bài thơ cựng cụ - Bài thơ” Em yờu nhà em” - Cú đàn chim, cú ao cỏ. - Trẻ lắng nghe - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe - Tranh xộ dỏn ngụi nhà của bộ - Cõy xanh, đường đi, mõy…. -Mỏi nhà, khung nhà, cửa ra vào, cửa sổ…. - Hỡnh vuụng cú màu vàng - Mỏi nhà hỡnh tam giỏc, cú màu đỏ - Cú màu xanh, hỡnh CN - Trẻ lắng nghe - Cú ạ - Trẻ lắng nghe - Mỏi nhà ạ -Trẻ lắng nghe - Xộ cửa ra vào và cử sổ ạ Gọi 2-3 trẻ trả lời…. - Mỏi nhà, khung nhà, cửa ra vào, cửa sổ…. Khung nhà cú dạng hỡnh chữ nhật… - 2 nột thẳng đứng và 2 nột thẳng ngang. -…2 nột xiờn giống hỡnh tam giỏc - 2 thẳng đứng và 2 nột thẳng ngang - Mõy, cõy xanh, đường đi…. -Dỏn đều, dựng tay miết cho thẳng… -Chỏu đến bàn ngồi. - Ngồi thẳng lưng, cầm bỳt bằng tay phải, cầm bằng 3 ngún tay - Trẻ thực hiện - Trẻ treo sản phẩn lờn giỏ - Con thớch bức tranh của bạn Linh vỡ bạn xộ dỏn đẹ, bố cục cõn đối - Bạn cũn vẽ sỏng tạo ạ - Yờu quớ ngụi nhà ạ - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhận quà III. Hoạt động ngoài trời: - Thí nghiệm sự chuyển màu của nước - TCVĐ: Lăn bóng - Chơi tự do: 1. Mục đích yêu cầu: - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên - Trau dồi óc quan sát và khả năng dự đoán và đưa ra kết luận - Giúp trẻ phát hiện được vì sao nước chuyển màu -Chơi t/c đúng luật,hứng thú -Biết lấy và chơi với dddc mà trẻ thích 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi trên sân trường - Bình thủy tinh đựng nước - Xê lanh, mực.. 3. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Thí nghiệm sự chuyển màu của nước - Cho trẻ nhẹ nhàng đi ra ngoài sân - Đứng xung quanh cô - Cô có gì đây? - Bình đựng gì? Nước NTN? - Cô còn gì nữa,? - Mực màu gì? - Giờ các con xem cô làm thí nghiệm nhé? - Giờ bình nước của cô NTN? - Chuyển sang màu gì? - Cho trẻ TH * HĐ2: Trò chơi vận động - Cho trẻ chơi trò chơi “Lăn bóng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi * HĐ3: Chơi tự do - Cho trẻ lấy và chơi với những đồ chơi mà trẻ thích - Cô quan sát và bao quát trẻ - Trẻ nhẹ nhàng ra sân -Bình nước ạ - Nước trong ạ - Cái xelanh - Mực màu xanh - Vâng ạ - Chuyển màu - Màu xanh - Trẻ TH - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi tự do với những đồ chơi mà trẻ thích IV. Hoạt động góc: - Phân vai: Mẹ con, bác sỹ - Xây dựng: Xây dựng khu tập thể nhà bé, lắp ghép các kiểu nhà - Góc TN: Chơi với cát nước * Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa b. hoạt động chiều: 1. Vệ sinh - ăn phụ 2. Hoạt động: Làm quen với trò chơi: Bịt mắt, bắt dê a, Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết tên t/c, cách chơi -Trẻ chơi hứng thú b,Chuẩn bị: -Giấy,mũ chóp c, Tổ chức thực hiện -Cô giới thiệu tên t/c -Cô gt cách chơi -Cô chơi trước 1 lần -Cho trẻ thực hiện (Các con vừa chơi t/c gì?) -Cô k/đ lại 3. Vệ sinh, ăn chiều. - Trẻ biết lau mặt, rửa tay trước khi ăn - Cô động viên để trẻ ăn hết xuất của mình 4. Nêu gương cuối ngày- Cắm cờ - Trẻ biết tự nhận xét mình và bạn sau một ngày học tập ở lớp 5. VS- Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... =============================== Thứ 3 Ngày 29 tháng 10 năm 2013 A. Hoạt động sáng I. Đón trẻ - thể dục sáng Thực hiện như kế hoạch II. Hoạt động chung: Vận Động: - VĐCB: Đi trên ghế TD đầu đội túi cát - TCVĐ: Cáo vào chuồng gà 1. Mục đích yêu cầu: a, Kiến thức: - Trẻ biết đi không lê chân, không cúi đầu, đi giữ được thăng bằng b, Kĩ năng: - Rèn kĩ năng khéo léo cho trẻ - Phát triển kĩ năng nhanh nhẹ cho trẻ c, Thái độ: - Trẻ hứng thú tập luyện 2. Chuẩn bị: - Ghế thể dục, bao cát - Sân bãi sạch sẽ 3. Tổ chức thực hiện: * HĐ1: ổn định tổ chức - khởi động Xin nhiệt liệt chào đón các thí sinh, các vận động viên đến tham dự hội thi “ Bé khỏe- bé khéo” trường Mầm Non TT Sao Vàng - Đến dự với hội thi của chúng ta ngày hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu : + Vị giám khảo số 1: Cô Lê Thị Oanh + Vị giám khảo số 2: Cô Hồ Thị Ngân + Vị giám khảo số 3: Cô Trần Thị Hoa Đề nghị hội thi dành 1 tràng pháo tay nhiệt liệt chào đón - Nội dung của hội thi gồm có 2 phần: + Phần 1: Tài năng + Phần 2: Bé khỏe- bé khéo Cô xin thông báo với các con hôm nay lớp A2 tổ chức mở hội thi là để tìm kiếm tài năng.Tìm những vận động viên tiêu biểu, xuất sắc đại diện cho lớp chuẩn bị tham dự hội thi cấp trường.Cô biết lớp ta có rất nhiều gương mặt tiêu biểu và trong số đó cô sẽ chọn những bạn tiêu biểu nhất các con đã chuẩn bị tinh thần bước vào phần thi thứ nhất chưa? Xin mời các vận động viên bước vào phần thi thứ nhất có tên gọi là "Tài năng " * HĐ2: Trọng động a. BTPTC: - Cho trẻ đứng làm 2 hàng dọc .Quay phải và tập thể dục. + ĐT tay 2.Hai tay đưa ra trước ,lên cao. (2l x8n) + ĐT chân 2.Ngồi khụy gối (3lx 8n) + ĐT bụng 3.Đứng nghiêng người sang 2 bên (2l x8n) +ĐT bật 2.Bật tách chân ,khép chân (2l x8n) b.Vận Động cơ bản: Đi trên ghế TD đầu đội bao cát - Chúng ta vừa cùng nhau trải qua phần thi tài năng đấy. cô thấy các bé của lớp chúng mình bạn nào cũng tài . Và tiếp theo cô mời các con cùng đến với phần thi thứ 2: Bé khỏe- bé khéo - Đến với phần thi " Bé khỏe- bé khéo" các bé phải thực hiện bài tập " Đi trên ghế TD đầu đội bao cát” - Để các thí sinh thực hiện tốt phần thi của mình. mời các thí sinh cùng hướng lên phía trên để xem cô làm mẫu nhé - Cô làm mẫu: 3 lần +Lần 1:Không PT động tác + Lần 2:Có PT động tác TTCB: Cô dứng trước vạch xuất phát.Khi có hiệu lệnh cô cúi xuống nhặt bao cát và đặt lên trên đầu , sau đó cô bước tưng chân một trèo lên ghế , 2 tay chống hông , đi các con chú ý đi đều bước không lê chân, không cúi đầu, mắt nhìn thẳng về phía trước - Cô vừa thực hiện vận động gì? +Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh điểm chính - Cho 1 trẻ lên tập thử * Trẻ TH: - Các thí sinh đã sẵn sàng bước vào cuộc thi chưa? - Cho từng trẻ tập : - Cho tổ tập - Nhóm trẻ tập - Cho 1-2 trẻ khá lên tập lại(sau mỗi lần tập cho trẻ nhắc lại tên Vđ) - Các thí sinh thực hiện phần thi " bé khỏe" thật tốt. Thưởng cho các thí sinh 1 trò chơi " Cáo vào chuồng gà" c, TCVĐ: Cáo vào chuồng gà - Cô giới thiệu tên t/c, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô động viên và khuyến khích trẻ chơi - Cô nhận xét *Hoạt Động 3: Hồi Tĩnh Cho trẻ làm đàn chim bay đi dạo - Trẻ lắng nghe - Trẻ vỗ tay -Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ đứng làm 2 hàng và tập BTPTC - Trẻ tập 2lx 8n - Trẻ tập 3lx 8n - Trẻ tập 2l x8n - Trẻ tập 2lx 8n - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát cô tập - Trẻ quan sát cô tập - Đi trên ghế TD đầu đội bao cát - Trẻ khá lên TH - Rồi ạ - Từng trẻ tập - Từng tổ tập - Từng nhóm trẻ tập - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ làm đàn chim bay ra ngoài III. Hoạt động ngoài trời: - HĐCCĐ: Q/S tranh các kiểu nhà - TCVĐ: Về đúng nhà - Chơi tự do: * Yêu cầu: - Trẻ đươc tiếp xúc với thiên nhiên -Trẻ biết được đặc điểm các kiểu nhà - Biết chơi cùng bạn,chơi đúng luật * Chuẩn bị: - Tranh kiểu nhà 1 tầng - Tranh kiểu nhà 2 tầng, 3 tầng… * Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Q/S tranh các kiểu nhà - Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân - Đứng hình chữ u và Qs - Đây là tranh vẽ gì? - Ngôi nhà này NTN? - Còn ngôi nhà này? -Để ngôi nhà luôn sạch sẽ thì chúng mình phải làm gì? - Cô k/đ lại * HĐ2: Trò chơi vận động - Cho trẻ chơi trò chơi “ Về đúng nhà” - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi * HĐ3: Chơi tự do - Cho trẻ được tự do chơi với những đồ dùng đồ chơi mà trẻ thích - Cô quan sát và bao quát trẻ - Trẻ làm đoàn tàu ra sân - Tranh vẽ ngôi nhà ạ - Ngôi nhà 1 tầng - Ngôi nhà 2 tầng ạ, có cây.. - Dọn vệ sinh, không vẽ bẩn lên ngôi nhà ạ - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi IV. Hoạt động góc: - Xây dựng: Xây dựng khu tập thể nhà bé, Lắp ghép các kiểu nhà - Phân vai: Gia đình,mẹ con - Nghệ thuật: Xé, dán ngôi nhà * Vệ sinh - ăn trưa- Vệ sinh ngủ trưa: b. Hoạt động chiều: 1. Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy 2. VS - Ăn phụ 3. Hoạt động Môn: Làm quen với toán - So sánh, thêm, bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 6 1. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Dạy trẻ so sánh, thêm bớt, tạo sự bằng nhau về số lượng trong phạm vi 6 - Trẻ nhận biết được mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6 - Hiểu được mối quan hệ của các số trong dãy số tự nhiên từ 1 - 6 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết, đếm các nhóm có 6 đối tượng - Rèn kĩ năng thêm bớt 1 đến 2 đối tượng. - Kĩ năng sắp xếp các số trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 6 - Trẻ có kỹ năng so sánh và tạo sự bằng nhau. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú trong giờ học - Trẻ biết thực hiện theo yêu cầu của cô. - biết chia sẻ với các bạn trong nhóm - Biết giữ gìn đồ dùng học tập. II. chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô: - Đàn ghi nhạc bài: “Tổ ấm gia đình”, “Happy Birthday”, - Các đĩa kẹo để chơi trò chơi “Thi xem đội nào nhanh” - 2 bảng dấp dính, que chỉ 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 bông hoa - Mỗi trẻ một rổ đồ chơi gồm: 6 cái bình, 6 bông hoa, các thẻ số 4, 5, 6 3. Địa điểm: - Trong lớp ngồi hình chữ u 4. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1: ổn định tổ chức ,gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài “Tổ ấm gia đình”. - Các con vừa hát xong bài hát gì? - Và hôm nay tổ ấm gia đình lớp A2 kỉ niệm sinh nhật 1 năm đấy các con ạ. Cô đã chuẩn bị rất nhiều hoa để gia đình mình cùng cắm hoa, nhưng những bông hoa này lại chưa có bình để cắm, lát nữa cô sẽ nhờ các con cắm hoa giúp cô được không nào? - Trước khắm cắm hoa để tổ chức sinh nhật, cô mời các con cùng ôn lại những kỉ niệm của gia đình A2 chúng mình nhé! *HĐ2: Nội dung a. Ôn nhận biết, tạo nhóm có số lượng là 6. * T/C 1: Chia sẻ - Các con có còn nhớ sau mỗi lần học căng thẳng chúng mình đã cùng làm gì để chia sẻ với nhau cho đỡ mệt mỏi không? - à đúng rồi! Bây giờ chúng mình cùng ôn lại kỉ niệm đó nhé! Tổ chức cho trẻ đấm lưng, bóp vai cho bạn 6 cái Cho trẻ vận động: Dậm chân; lắc hông 6 cái (Trẻ vừa làm vừa đếm) * TC2: Tìm bạn Các con biết không, một năm học cùng nhau cô nhớ có rất nhiều nhóm bạn đã giúp đỡ nhau trong học tập và vui chơi. Bây giờ các con cùng tìm lại nhóm bạn thân của các con trong gia đình mình nhé - Cô cho trẻ kết nhóm : + Lần 1: Cho trẻ kết nhóm 6 bạn -> Từ 6 bạn cô muốn mỗi nhóm có 6 điểm tiếp đất thì phải làm như thế nào? + Lần 2: Kết nhóm 5 bạn -> Muốn có 6 điểm tiếp đất thì phải làm như thế nào? -> Cô và trẻ cùng nhận xét sau mỗi lần chơi. *b, So sánh thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 6. - Bây giờ các con đã sẵn sàng để giúp cô cắm hoa chưa? (Cô mời trẻ nhẹ nhàng lấy hoa và rổ đồ chơi và về chỗ ngồi) - Trong rổ của các con có gì nào? - Các con hãy lấy 6 cái bông hoa ra cắm vào cái bình nào nào! (Cô bao quát gợi ý để trẻ xếp đúng yêu cầu khi trẻ xếp được 1/2 cô xếp bài của cô trên bảng). - Chúng mình đếm xem có đủ 6 cái bình chưa? - Có 6 cái bình chúng mình đặt số mấy? - Các con hãy chọn số 6 đặt vào! (Cô và trẻ cùng đặt số 6. Cô thực hiện trên sline) - Bây giờ các con lấy 5 bông hoa ra, đặt mỗi bông hoa trên một cái bình - Các con đếm xem mình lấy đủ 5 bông hoa chưa? và các con đặt số mấy cho đúng? (Cô đồng thời thực hiện các thao tác cùng trẻ trên bảng) - Số hoa và bình nến như thế nào với nhau? - Số nào nhiều hơn số nào ít hơn? - 6 cái bình nhiều hơn 5 bông hoa là mấy? Vì sao? - 5 bông hoa ít hơn 6 cái bình là mấy? Vì sao? -> Cô khái quát: 6 cái bình nhiều hơn 5 bông hoa là 1 cái bình, 5 bông hoa ít hơn 6 cái bình là 1 cái bình - Vậy số 5 và số 6 số nào lớn hơn số nào nhỏ hơn? - Số nào đứng trước, số nào đứng sau? - Bạn nào giỏi lên xếp vị trí số 5 và số 6 cho cô nào? (Trẻ thực hiện trên bảng) (Cô và cả lớp cùng nhận xét) => Cô khái quát lại: 6 cái bình nhiều hơn 5 bông hoa nên số 6 lớn hơn số 5, số 5 nhỏ hơn số 6. Trong dãy số tự nhiên số nào nhỏ hơn thì đứng trước số lớn hơn đứng sau.Vì vậy số 5 đứng trước số 6, số 6 đứng sau số 5 đấy. - Muốn số hoa và số bình bằng nhau ta làm như thế nào? (Gọi 1- trẻ) - Còn cách nào khác không? - Hãy nhìn lên xem cô làm theo cách của bạn A là bớt đi 1 cái bình xem cách này có đúng không nhé! - Chúng mình xem số hoa và bình như thế nào với nhau? Bằng nhau và bằng mấy? (Cho trẻ đếm 2 tập hợp) - Vậy cách của bạn A có đúng không? - Còn cách của bạn B là thêm 1 bông hoa, vậy chúng mình cùng lấy bông hoa ra và làm theo cách của bạn nào? - 5 bông hoa thêm 1 bông hoa là mấy bông hoa? - Chúng mình xem số hoa và bình NTN với nhau? Bằng nhau và bằng mấy ? (Cho trẻ đếm 2 tập hợp) - Có 2 bông hoa đã bị héo cần được mang đi tưới nước , các con hãy mang 2 bông hoa đi tưới nước nào! (Cô và trẻ cùng cất 2 bông hoa đi) - 6 bông hoa bớt 2 bông hoa còn mấy bông hoa ? Chúng mình hãy đếm xem đúng là 4 không nhé? và đặt số mấy? - 6 cái bình và 4 bông hoa như thế nào với nhau? - Số nào nhiều hơn, số nào ít hơn? (Nhiều hơn là mấy, ít hơn là mấy?) - Để 2 nhóm bằng nhau có mấy cách? Cho trẻ làm theo 2 cách và đặt số? - Cô thấy các con bạn nào cắm hoa cũng rất là giỏi. Và cô nghĩ rằng buổi sinh nhật của gia đình A2 chúng ta hôm nay sẽ rất vui vì có sự đóng góp của tất cả chúng ta. c.Luyện tập - củng cố + T/C1: Nhanh mắt- khéo tay - Các con biết không? Các Bác trong Ban phụ huynh đã gửi mừng sinh nhật cho gia đình A2 chúng mình là một giỏ quả rất là tươi và ngon đấy. Cô đã bày các loại quả này ra đĩa rồi. Bây giờ các con cùng thi xem ai “Nhanh mắt khéo tay” mang được những đĩa quả này đi bày trên bàn tiệc nhé! * Cách chơi: Trên bàn có các đĩa quả mà cô vừa mới bày xong. Nhiệm vụ của các con là nhìn tinh quan sát xem các nhóm quả có số lượng là mấy? và lên để mang đi bày trên bàn tiệc nhé! ->Tìm cho cô nhóm quả có số lượng là 6 Tìm cho cô nhóm quả có số lượng ít hơn 6 là 1 -Tìm cho cô nhóm quả có số lượng ít hơn 6 là 2 - Tìm cho cô nhóm quả có số lượng nhiều hơn 5 là 1 (Cô cho cả lớp chơi và nhận xét trẻ sau mỗi lượt chơi) + T/C2: Thi xem đội nào nhanh Ngoài quả ra, các Bác trong Ban phụ huynh còn mua rất nhiều kẹo cho các con liên hoan sinh nhật nữa đấy! Các con cùng tham gia bày kẹo giúp cô nhé! để bày các đĩa kẹo ra bàn thì các con sẽ phải thử sức, đua tài “Thi xem đội nào nhanh” * Cách chơi: Chia làm 3 đội chơi. Trên bàn cô đã bày các đĩa kẹo. Nhiệm vụ của 3 đội là lên bàn và thêm bớt số kẹo ở mỗi đĩa sao cho mỗi đĩa có số lượng là 6. * Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức. Mỗi bạn chỉ được thêm, bớt trong một đĩa. Kết thúc bản nhạc, đội nào thêm, bớt đúng nhất, nhanh nhất thì đội đó sẽ dành chiến thắng. (Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần -> Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả sau mỗi lần chơi và cô nhận xét chung) *HĐ3, Kết thúc: - Cho cả lớp hát bài “ Nhà của tôi” - Trẻ hát cùng cô - Bài hát tổ ấm gia đình ạ - - Vâng ạ - Trẻ lắng nghe - Chơi trò chơi ạ - Trẻ đấm lưng, bóp vai cho bạn - Trẻ đếm - Trẻ lắng nghe - Nhảy lên ạ - Nhảy lên ạ - Rồi ạ - Hoa và bình ạ - Trẻ cắm hoa vào bình - Rồi ạ - Số 6 ạ - Trẻ chọn số 6 đặt vào - Trẻ lấy 5 bông hoa đặt vào bình - Số 5 ạ - Không bằng nhau - Số bình nhiều hơn, số hoa ít hơn ạ - Là 1 vì có 1 cái bình không có hoa ạ - ít hơn 1 vì 1 cái bình chưa có hoa ạ - Số 5 nhỏ hơn, số 6 lớn hơn ạ - Số 5 đứng trước, số 6 đứng sau - Trẻ xếp cho cô - Trẻ lắng nghe - Thêm 1 bông hoa ạ - Bớt 1 cái bình ạ - Bằng nhau ạ - Bằng 5 ạ - Trẻ đếm - Đúng ạ -Trẻ TH - Là 6 bông hoa - Bằng nhau ạ - Bằng 6 ạ - - Trẻ cất 2 bông hoa đi - Còn 4 bông hoa ạ. Đặt số 4 ạ - Không bằng nhau - Số bình nhiều hơn, hoa ít hơn - Nhiều hơn là 2. ít hơn là 2 - Thêm 2 bông hoa ạ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe cô nhận xét - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ hát 4. Vệ sinh, ăn chiều. - Trẻ biết lau mặt, rửa tay trước khi ăn - Cô động viên để trẻ ăn hết xuất của mình 5. Nêu gương, cắm cờ - Trẻ biết tự nhận xét mình và bạn sau một ngày học tập ở lớp 6. Trả trẻ: *, Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 4 Ngày 30 tháng 10 năm 2013 A. Hoạt động sáng I. Đón trẻ - thể dục sáng Thực hiện như kế hoạch II. Hoạt động chung Làm quen với văn học Thơ: mèo đi câu cá 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: +Trẻ thuộc bài thơ,nhớ tờn bài thơ,tờn tỏc giả. +Trẻ hiểu nội dung bài thơ và biết đọc diễn cảm bài thơ. * Kĩ năng: +Rốn kĩ năng đọc diễn cảm,biết bộc lộ cảm xỳc một cỏch hồn nhiờn thể hiện qua nột mặt,cử chỉ,điệu bộ khi đọc thơ kốm tranh minh họa. +Trẻ biết trả lời cỏc cõu hỏi rừ ràng,mạch lạc. *Thỏi độ: +Giỏo dục trẻ chăm chỉ,khụng lười biếng,ỷ lại vào người khỏc. +Trẻ hứng thỳ tham gia vào tiết học,chơi tốt trong trũ chơi. 2. Chuẩn bị: --Mũ mốo cho cụ và trẻ. -Tranh minh họa nội dung bài thơ. -Cõu hỏi đàm thoại nội dung bài thơ. -Nhạc bài hỏt”Rửa mặt như mốo”. -2 cỏi cần cõu,2 ao cỏ với cỏc con cỏ bằng xốp. -2 giỏ bằng tre. - Tranhthơ, que chỉ 3. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1:Gõy hứng thỳ -Cho 1 trẻ đúng vai chỳ mốo em và hỏi cả lớp: +Cú ai nhỡn thấy mốo anh ở đõu khụng? +Mốo em tới gần mốo anh và gọi mốo anh dậy. - Cụ đúng vai mốo anh đang ngủ vàkhi tỉnh dậy cựng cả lớp trũ chuyện: +Cỏc bạn ơi! vỡ mải chơi và ngủ lười nờn hai anh em mốo chỳng tụi đó cú kết quả ra sao? ->Giỏo dục:Cỏc bạn đừng lười như anh em mốo chỳng tớ nhộ!mà hóy chăm chỉ,siờng năng lao động thỡ mới thành người cú ớch cho xó hội.Và cụ cũng cú một bài thơ miờu tả hai anh em nhà mốo và chỳng mỡnh cựng lắng nghe xem hai anh em mốo trong bài thơ cú giống với hai anh em mốo chỳng tớ khụng nhộ! *Hoạt động 2: Nội dung a.Cô đọc diễn cảm bài thơ”Mốo đi cõu cỏ” - Cô đọc diễn cảm, kết hợp cử chỉ, điệu bộ +Bài thơ cú tờn là gỡ? +Bài thơ do ai sỏng tỏc? - Cụ đọc thơ lần 2+Tranh minh họa: + Để bài thơ được hay hơn nữa và muốn biết rừ bài thơ cú nội dung gỡ,chỳng mỡnh hóy cựng lắng nghe tụi đọc bài thơ một lần nữa thật diễn cảm với tranh nhộ!. +Bài thơ cú tờn là gỡ? +Nội dung bài thơ núi lờn điều gỡ? Đàm thoại- trích dẫn +Trong bài thơ cú những nhõn vật nào? +Nội dung bài thơ núi lờn điều gỡ? +Mốo anh cõu cỏ ở đõu?và mốo anh đó làm gỡ? “Anh em mốo trắng Vỏc giỏ đi cõu Em ngồi bờ ao Anh ra sụng Cỏi Hiu hiu gió thổi Buồn ngủ quá chừng Mốo anh ngả lưng Ngủ luụn một giấc Lũng riờng thầm nhắc Đó cú em rồi” +Thế mốo em cõu ở đõu?và mốo em đó làm gỡ? “Mốo nghĩ :Ồ thụi Anh cõu cũng đủ Nghĩ rồi hớn hở Nhập bon vui chơi” ->Giải nghĩa từ”Hớn hở”:Thể hiện sự vui mừng,thoải mỏi. +Kết quả của hai anh em mốo thế nào?vỡ sao? “Đụi mốo hối hả Quay về lều gianh Giỏ em,giỏ anh Khụng con cỏ nhỏ” ->Giải nghĩa từ:”Hối hả”:Thể hiện sự gấp gỏp,vội vàng nhanh chúng. + Qua bài thơ chỳng mỡnh rỳt ra bài học gỡ? -> Giỏo dục trẻ:Vỡ mải chơi và ỷ lại vào nhau nờn anh em mốo đó khụng cú gỡ để ăn.Cỏc bạ

File đính kèm:

  • docGIAO AN 56 TUOI.doc
Giáo án liên quan