TẬP ĐỌC
1. Học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau :
- Đọc đúng, không ngắc ngứ.
- Tốc độ đọc giữa học kì 1 (HK1) : 35 tiếng / phút; cuối HK1 : 40 tiếng / phút; giữa HKII : 45 tiếng / phút; cuối HKII : 50 tiếng / phút.
2. Đối với các câu hỏi suy luận, GV có thể dựa vào nội dung trả lời trong sách giáo viên Tiếng Việt 2, nêu 2 phương án trả lời theo kiểu trắc nghiệm khách quan cho HS lựa chọn phương án đúng. VD, có thể bổ sung câu hỏi 4, Bài có công mài sắt có ngày nên kim (Tiếng Việt 2, tập Bài, trang 5) như sau :
“4. Câu truyện này khuyên em điều gì ? Em hãy chọn câu trả lời đúng :
a) Câu chuyện khuyên em chăm chỉ học.
b) Câu chuyện khuyêm em chịu khó mài sắt thành kim.”
Hoặc :
“ Câu chuyện này khuyên em chăm chỉ học tập hay khuyên em chịu khó mài sắt thành kim ?”
3. Đối với các Bài học thuộc lòng, yêu cầu tối thiểu học sinh cần đạt được làhọc thuộc khoảng từ 6 đến 8 dòng thơ trên lớp.
62 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập đọc 2 kì 1 - Trường tiểu học Thới Hưng 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
1. Học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau :
- Đọc đúng, không ngắc ngứ.
- Tốc độ đọc giữa học kì 1 (HK1) : 35 tiếng / phút; cuối HK1 : 40 tiếng / phút; giữa HKII : 45 tiếng / phút; cuối HKII : 50 tiếng / phút.
2. Đối với các câu hỏi suy luận, GV có thể dựa vào nội dung trả lời trong sách giáo viên Tiếng Việt 2, nêu 2 phương án trả lời theo kiểu trắc nghiệm khách quan cho HS lựa chọn phương án đúng. VD, có thể bổ sung câu hỏi 4, Bài có công mài sắt có ngày nên kim (Tiếng Việt 2, tập Bài, trang 5) như sau :
“4. Câu truyện này khuyên em điều gì ? Em hãy chọn câu trả lời đúng :
a) Câu chuyện khuyên em chăm chỉ học.
b) Câu chuyện khuyêm em chịu khó mài sắt thành kim.”
Hoặc :
“ Câu chuyện này khuyên em chăm chỉ học tập hay khuyên em chịu khó mài sắt thành kim ?”
3. Đối với các Bài học thuộc lòng, yêu cầu tối thiểu học sinh cần đạt được làhọc thuộc khoảng từ 6 đến 8 dòng thơ trên lớp.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN :1; - Tiết: 1 & 2; - Ngày soạn : 13/08/2007 - Ngày dạy : 20/08/2007
Bài : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
A. MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn Bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài; các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay.
- Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới.
- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của các câu tục ngữ.
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện.
3. Thái độ : Biết kiên trì, nhẫn nại trong học tập cũng như lúc làm việc.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ Bài học sgk, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
- HS: Dụng cụ học tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TIẾT 1 (35 phút)
I.Khởi động:(1 phút) Hát vui.
II. Bài cũ: (3 phút)
-Gv giới thiệu 8 chủ điểm của của chương trình học.
-Gv nhận xét việc chuẩn bị của hs.
III. Bài mới: (30 phút)
1.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài Có công mài sắt ngày nên kim. Ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động :
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
24’
6’
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1,2:
+ MT : Rèn kĩ năng đọc đúng đoạn 1 , 2 của Bài.
+ Cách tiến hành :
- Đọc mẫu bài.
-Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
-Chỉ định 1 hs đầu bàn đọc, sau đó lần lượt từng em đứng lên đọc nối tiếp nhau đến hết đoạn.
-Hd hs đọc đúng các từ khó: quyển, nguệch ngoạc, nắn nót, việc, viết, mải miết, chán, tảng, ngắn.
-Gv uốn nắn, sửa sai khi hs phát âm.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
-Hd các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
-Giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Gv theo dõi hd các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.
- Cả lớp đọc động thanh ( đoạn 1, 2 )
+ Hoạt động 2 : Hd tìm hiểu các đoạn 1,2:
- MT: Giúp hs hiểu được nd đoạn 1, 2 của Bài.
-Cách tiến hành:
- Yêu cầu hs đọc câu hỏi đọc thầm từng đoạn, Bài. Tìm ý trả lời câu hỏi sgk .
(?) Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
(?) Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
(?) Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
(?) Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành chiếc kim nhỏ không?
(?) Những câu nào cho thấy bé không tin?
- Lắng nghe.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
-Hs đọc cá nhân.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Đọc các từ được chú giải.
-Lần lượt từng hs trong nhóm đọc.
-Các nhóm thi đọc.
-Cả lớp đồng thanh.
- Hs đọc theo yêu cầu và suy nghĩ để trả lời câu hỏi…
-Mỗi khi cầm sách… đi chơi… cho xong chuyện.
-Bà cụ… mài vào tảng đá.
-Để làm thành 1 cái kim.
-Thái độ của cậu bé ngạc nhiên hỏi.
-Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được?
TIẾT 2 (35 phút)
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
8’
7’
+ Hoạt động 1 : Luyện đọc các đoạn 3,4 của Bài.
+ MT: Rèn đọc đúng đoạn 3,4 của Bài.
+ Cách tiến hành :
a. Đọc từng câu:
-Gv chỉ định hs đầu bàn đọc. Gv theo dõi nhắc nhở.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
-Hd hs ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diễn cảm. “Mỗi ngày mài/thỏi sắt nhỏ đi Bài tí/sẽ có ngày/nó thành kim.
-Gv giảng nghĩa từ mới trong đoạn: ôn tồn, thành tài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Gv theo dõi hd các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Hoạt động 2 :.Hd tìm hiểu nd các đoạn 3,4:
+ MT: Giúp hs hiểu nd đoạn 3, 4 của Bài.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu hs đọc câu hỏi - đọc thầm từng đoạn. Tìm ý trả lời câu hỏi sgk.
(?) Bà cụ giảng giải như thế nào?
(?) Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
(?) Câu chuyện này khuyên em điều gì?
* Liên hệ câu TL giáo dục các em.
+ Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
+ MT: Đọc đúng, đọc hay đoạn, Bài.
+ Cách tiến hành:
-Tổ chức cho hs thi đọc Bài theo nhóm (phân vai)
-Gv cùng lớp nhận xét tuyên dương.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng câu: Hs đọc:quay, giảng giải, mài sắt, sẽ
-Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Lắng nghe.
-Lần lượt từng hs trong nhóm đọc.
-Các nhóm thi đọc.
-Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4
- Đọc theo yêu cầu và suy nghĩ TLCH.
-Mỗi ngày mài… thành tài.
-Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học Bài.
-Khuyên em chăm chỉ không ngại khó…
-1 Nhóm 3 hs: 1 em dẫn chuyện, 1 em vai bà cụ, 1 em vai cậu bé.
IV. Củng cố : ( 3’),
(?) Em thích ai trong câu chuyện? Vì sao? ( HS trả lời theo ý mình ).
- GV chốt ý chính của bài, GD: tính kiên trì, nhẫn nại trong học tập cũng như khi làm công việc…
V. Hoạt động nối tiếp : ( 2’ )
- Dặn dò :Các em về đọc truyện, xem tranh minh hoạ chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
-Tiết tập đọc tới ta học bài: Tự thuật.
* Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 1; - Tiết : 3 ; - Ngày soạn : 14/08/2007 - Ngày dạy : 21/08/2007
Bài : TỰ THUẬT
A. MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các từ có vần khó, các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của địa phương:nam, nữ, nơi sinh, lớp, quê quán, xã, tỉnh…
- Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau Bài đọc, các từ chỉ đơn vị hành chính: xã, phường, quận…
- Nắm được những thông tin chính về hs trong bài.
3. Thái độ :Bước đầu có khái niệm về bài Bản tự thuật (lý lịch).
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: giáo án + Viết sẵn bài số nội dung tự thuật
- HS: Dụng cụ học tập, sgk.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
I. Khởi động:(1 phút)
II. Bài cũ: (3 phút)
-Gọi hs đọc bài và TLCH.
(?) Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
(?) Bà cụ giảng giải như thế nào?
-Gv nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới: (30 phút)
1.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài Tự thuật. Gv ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động :
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
18’
7’
* Hoạt động 1 : HD Luyện đọc:
* MT :Đọc đúng các từ có vần khó, các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của địa phương:nam, nữ, nơi sinh, lớp, quê quán, xã, tỉnh…; Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Biết đọc Bài văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch.
* Cách tiến hành :
- Đọc mẫu bài.
-Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
-Chỉ định 1 hs đầu bàn đọc, sau đó lần lượt từng em đứng lên đọc nối tiếp nhau đến hết đoạn.
-Hd hs đọc đúng các từ khó: huyện, xã, nữ, tự thuật, quê quán.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
-Hd các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ rõ ràng rành mạch sau dấu hai chấm.
Họ và tên : / Bùi Thanh Hà
-Giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: tự thuật, quê quán.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Gv theo dõi hd các nhóm đọc Bài.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.
* Hoạt động 2 : Hd tìm hiểu bài:
*MT: Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau Bài đọc, các từ chỉ đơn vị hành chính: xã, phường, quận…;Nắm được những thông tin chính về hs trong Bài.
* Cáchtiến hành: Yêu cầu hs đọc câu hỏi – đọc thầm đoạn, bài tìm ý trả lời câu hỏi SGK.
(?) Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
(?) Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?
(?) Hãy cho biết họ và tên em?
(?) Hãy cho biết tên địa phương em ở?
4. Luyện đọc lại:
-Gv nhắc các em chú ý đọc với giọng rõ ràng, rành mạch.
-Hs lắng nghe.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
-Hs đọc cá nhân.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Hs đọc các từ được chú giải.
-Lần lượt từng hs trong nhóm đọc.
-Các nhóm thi đọc.
-Cả lớp đồng thanh
- Học sinh đọc câu hỏi, đoạn, bài trả lời câu hỏi theo yc của GV.
-Hs tổng hợp lại ~ điều đã biết
-Nhờ bạn tự thuật.
-3 hs làm mẫu trước lớp.
-Từng hs lần lượt nói
-Vài hs thi đọc lại Bài
IV. Củng cố, ( 3’):
-Yêu cầu hs ghi nhớ:
+ Ai cũng cần viết bản tự thuật.
+ Viết tự thuật phải chính xác.
V. Hoạt động nối tiếp : ( 2’ )
- Dặn dò :Các em về đọc truyện, xem tranh minh hoạ chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
-Tiết tập đọc tới ta học bài: Phần thưởng.
* Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… :………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 2; - Tiết: 4 & 5; - Ngày soạn : 20/08/2007 - Ngày dạy : 27/08/2007
Bài : PHẦN THƯỞNG
A. MỤC TIÊU :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nửa, điển,bàn tán.
- Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và những từ quan trọng: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng.
- Nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện.
3. Thái độ : HS hiểu nghĩa của câu chuyện: đề cao lòng tốt, khuyến khích hs làm việc tốt.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Giáo án + Tranh minh hoạ bài học sgk.
- HS: Dụng cụ học tập, sgk.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TIẾT 1 (35 phút)
I. Khởi động:(1 phút)
II. Bài cũ: (3 phút)
-Gọi hs đọc bài và TLCH.
-Gv nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới: (30 phút)
1.Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài Phần thưởng. Gv ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động :
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
22’
8’
* Hoạt động 1 : HD Luyện đọc đoạn 1,2:
* MT : Đọc đúng các từ mới: nửa, điển,bàn tán.
- Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
* Cách tiến hành :
- Đọc mẫu bài.
-Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
-Chỉ định 1 hs đầu bàn đọc, sau đó lần lượt từng em đứng lên đọc nối tiếp nhau đến hết đoạn.
-Hd hs đọc đúng các từ khó: thưởng, sẽ, bàn tán, sáng kiến, trực nhật.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
-Hd các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
-Giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Gv theo dõi hd các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
-Gv bố trí để nhiều hs có trình độ tương đương thi nhau đọc.
-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.
* Hoạt động 2 : Hd tìm hiểu các đoạn 1,2:
*MT: Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và những từ quan trọng: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng; Nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện.
* Cách tiến hành : Gọi hs đọc câu hỏi – đọc thầm đoạn, Bài. Tìm ý trả lời câu hỏi SGK.
(?) Câu chuyện này nói về ai?
(?) Bạn ấy có đức tính gì?
(?) Hãy kể những việc làm tốt của Na?
-Gv chốt Na sẵn sàn giúp đỡ bạn, san sẻ những gì mình có cho bạn.
(?) Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn là gì?
-Hs lắng nghe.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
-Hs đọc cá nhân các từ khó.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc các từ được chú giải SGK.
-Lần lượt từng hs trong nhóm đọc.
-Từng hs trong nhóm đọc trước lớp. ( Thi đọc )
- Đọc đoạn, Bài – trả lời câu hỏi theo yc của GV.
-1 hs tên Na.
-Tốt bụng, hay giúp bạn bè.
-Gọt bút chì giúp Lan, cho Minh nửa cục tẩy, làm trực nhật.
-Thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người.
TIẾT 2 (35 phút)
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
18’
12’
* Hoạt động 1 : Luyện đọc các đoạn 3:
* MT: Rèn kĩ năng đọc đúng.
* Cách tiến hành :
a. Đọc từng câu:
-Gv chỉ định hs đầu bàn đọc sau đó lần lượt từng em nối tiếp nhau đọc đến hết đoạn.
-Gv theo dõi nhắc nhở hd các em đọc đúng các từ khó:vỗ tay, vang dậy, lặng lẽ, bất khăn, phần thưởng.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
-Hd hs ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diễn cảm.
-Gv giảng nghĩa từ: tốt bụng, tấm lòng.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Gv theo dõi hd các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
-Gv bố trí để nhiều hs có trình độ tương đương thi nhau đọc.
-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.
* Hoạt động 2 :.Hd tìm hiểu các đoạn 3:
* MT : Giúp hs hiểu nd đoạn 3.
* Cách tiến hành : Gọi hs đọc câu hỏi, đoạn, bài – Tìm ý trả lời câu hỏi SGK.
(?) Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không ? Vì sao?
(?) Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?
-Gv nhận xét tuyên dương.
6. Luyện đọc lại:
-Cho hs xung phong đọc lại bài.
-Gv cùng lớp nhận xét tuyên dương.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
-Hs đọc cá nhân từ khó.
-Hs đọc trước lớp đoạn 3.
-Lần lượt từng hs trong nhóm đọc.
-Từng hs trong nhóm đọc trước lớp.
- Đọc câu hỏi, đoạn, bài và trả lời câu hỏi theo yc của GV.
-Na xứng đáng được thưởng vì có tấm lòng tốt.
-Na đỏ bừng mặt, cô giáo và cả lớp vỗ tay vang dậy, mẹ khóc đỏ hoe cả mắt.
-3 hs đọc lại bài.
IV. Củng cố : (3’)
(?) Em học được điều gì ở bạn Na?
(?) Em thấy việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì?
- GD : Liên hệ nd trả lời của hs GV khuyến khích các em làm việc tốt…
-Gv nhận xét lớp.
V. Hoạt động nối tiếp : (2’)
- Dặn dò :Chuẩn bị bài: Làm việc thật là vui.
- Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 2; - Tiết:6; - Ngày soạn : 21/08/2007 - Ngày dạy : 28/08/2007
Bài : LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
A. MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
-Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: làm việc, quanh ta, tích tắc, bận rộn, sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
- Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu
- Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới.
- Biết được lợi ích công việc của mỗi người.
- Nắm được ý nghĩa của Bài: mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui.
3. Thái độ : GD các em yêu thích lao động.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Giáo án + Tranh minh hoạ Bài học sgk.
- HS: Dụng cụ học tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
I. Khởi động:(1 phút)
II. Bài cũ: (3 phút)
-Gọi hs đọc bài và TLCH.
(?) Hãy kể những việc làm tốt của Na?
(?) Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn là gì?
-Gv nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới: (30 phút)
1.Giới thiệu:(1’) Hôm nay, chúng ta học bài Làm việc thật là vui. Gv ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động :
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
10’
2.Luyện đọc:
-Gv đọc mẫu toàn bài.
-Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
-Chỉ định 1 hs đầu bàn đọc, sau đó lần lượt từng em đứng lên đọc nối tiếp nhau đến hết đoạn.
-Hd hs đọc đúng các từ khó:vật, biết, tích tắc, vải, bảo, cũng
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
-Đoạn 1: Từ đầu ………….. tưng bừng
-Đoạn 2: phần còn lại.
-Hd các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
-Giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Gv theo dõi hd các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
-Gv bố trí để nhiều hs có trình độ tương đương thi nhau đọc.
-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.
* Hoạt động 2 :Hd tìm hiểu Bài:
* MT: Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới; Biết được lợi ích công việc của mỗi người.
- Nắm được ý nghĩa của Bài: mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui.
* Cách tiến hành : Gọi hs đọc câu hỏi, đoạn, bài – Tìm ý trả lời câu hỏi SGK.
(?) Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì ?
(?) Em hãy kể tên những con vật, đồ vật có ích mà em biết?
(?) Bé làm những việc gì?
(?) Hàng ngày em làm những việc gì?
(?) Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui không?
4. Luyện đọc lại:
-Nhận xét hs đọc tuyên dương.
-Hs lắng nghe.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
-Hs đọc cá nhân các từ kho.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Hs đọc phần chú giải sgk.
-Lần lượt từng hs trong nhóm đọc.
-Hs thi đọc trước lớp.
- Đọc câu hỏi, đoạn, bài trả lời câu hỏi theo yc của GV.
( Vật: cái động hồ , cành đào…; con vật: gà trống…,tu hú…, chim…)
- Kể theo hiểu biết…
- Bé làm bài, đi học, quét nhà,..
- Hs trao đổi ý kiến… Phát biểu.
- các nhóm thi đọc.
IV. Củng cố: (3 phút)
(?) Kể những đồ vật, con vật có ích mà em biết?
(?) Hàng ngày em làm những việc gì?
(?) Bài văn giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tuyên dương. Gv nhận xét lớp.
V.Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
-Chuẩn bị bài: Bạn của Nai Nhỏ.
- Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
---------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 3 ; - Tiết : 7 & 8 ; - Ngày soạn : 27/08/2007 - Ngày dạy : 03/09/2007
Bài : BẠN CỦA NAI NHỎ
A. MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng, nhanh nhẹn, chắc khoẻ.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới.
- Thấy được các đức tính ở bạn của Nai nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.
3. Thái độ: Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người, cứu ngươi.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Giáo án + Tranh minh hoạ bài học sgk.
- HS: Dụng cụ học tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TIẾT 1 (35 phút)
I. Khởi động:(1 phút)
II. Bài cũ: (3 phút)
-Gọi hs đọc bài và TLCH.
-Gv nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới: (30 phút)
1.Giới thiệu:(1’) Hôm nay, chúng ta học bài Bạn của Nai Nhỏ. Gv ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động :
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
30’
30’
* Hoạt động 1 :Luyện đọc:
* MT: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: ngăn cản, bích vai, lao tới, lo lắng, nhanh nhẹn, chắc khoẻ.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt kể chuyện với lời nhân vật.
* Cách tiến hành :
- Đọc mẫu bài.
-Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
-Chỉ định 1 hs đầu bàn đọc, sau đó lần lượt từng em đứng lên đọc nối tiếp nhau đến hết đoạn.
-Hd hs đọc đúng các từ khó: ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng, nhanh nhẹn, đôi gạc, chắc khoẻ.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
-Hd các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
-Giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: ngăn cản, bích vai, thông minh,, hung ác, gạc, rình.
c. Thi đọc giữa các nhóm.
-Gv bố trí để nhiều hs có trình độ tương đương thi nhau đọc.
-Gv và cả lớp nhận xét đánh giá.
TIẾT 2 (35 phút)
* Hoạt động 2:Hd tìm hiểu Bài:
* MT : Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới; Thấy được các đức tính ở bạn của Nai nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.
* Cách tiến hành : - Gọi hs đọc câu hỏi, đoạn, Bài – Tìm ý trả lời câu hỏi SGK.
+Đoạn 1: Câu 1
(?) Nai nhỏ xin phép cha đi đâu?
(?) Cha Nai nhỏ nói gì?
+Đoạn 2: Câu 2
(?) Nai nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình?
+Đoạn 3: Câu 3: Mỗi động của bạn Nai Nhỏ nói lên Bài điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào?
+Đoạn 4 : Câu 4:Theo em người bạn tốt là người như thế nào?
4. Luyện đọc lại:
-Tổ chức thi đọc kiểu phân vai.
-Nhận xét tuyên dương.
-Hs lắng nghe.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
-Hs đọc các nhân các từ khó.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Hs đọc phần chú giải sgk.
-Hs thi đua đọc.
- Đọc câu hỏi, đoạn, bài trả lời câu hỏi theo yc của GV.
-1 hs đọc.
-Đi chơi xa cùng với bạn
-Cha không ngăn cản con nhưng… bạn của con.
-Lấy vai……….lối đi
-Nhanh trí…….bụi cây
-Lao vào……….cứu Dê non.
-Hs nêu ý kiến cá nhân kèm lời giải thích.
-Hs thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày.
-Các nhóm thi đua đọc.
IV. Củng cố: (3 phút)
(?) Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha Nai nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa?
- GD: Rút ra được nx từ câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người, cứu ngươi.
-Nhận xét tuyên dương. Gv nhận xét lớp.
V. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- Dặn dò :Chuẩn bị bài: Gọi bạn.
- Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
--------------------------------------------------------------------------
Tuần : 3; - Tiết : 9 ; - Ngày soạn : 28/08/2007 - Ngày dạy : 04/09/2007
Bài : GỌI BẠN
A. MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng : thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo.
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ ( 3 – 2; 2 – 3 hoặc 3 – 1 – 1), nghỉ hơi sau mỗi câu thơ; Biết đọc Bài với giọng tình cảm, nhấn giọng lời gọi bạn với giọng tha thiết của Dê trắng ( Bê ! Bê ! ).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa từ : sâu thẳm, hạn hán, lang thang; Nắm được ý nghĩa của mỗi khổ thơ trong bài; Học thuộc lòng cả bài thơ.
3. Thái độ: Giúp hs hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động giữa Bê vàng và Dê trắng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; Bảng phụ viết sẵn câu khổ thơ cần hướng dẫn đọc.
- HS: Dụng cụ học tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
I. Khởi động:(1 phút)
II. Bài cũ: (3 phút)
-Gọi hs đọc bài và TLCH.
(?) Nai nhỏ xin phép cha đi đâu?
(?) Nai nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình?
-Gv nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới: (30 phút)
1.Giới thiệu: (1’) Bài thơ Gọi bạn kể về tình cảm giữa Bê vàng và Dê trắng sẽ giúp các em hiểu thêm về tấm lòng của những người bạn tốt đối với nhau – Ghi tựa bài..
2. Các hoạt động :
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
10’
* Hoạt động 1 :Luyện đọc:
* MT: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng : thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo.
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ ( 3 – 2; 2 – 3 hoặc 3 – 1 – 1), nghỉ hơi sau mỗi câu thơ; Biết đọc Bài với giọng tình cảm, nhấn giọng lời gọi bạn với giọng tha thiết của Dê trắng ( Bê ! Bê ! ).
* Cách tiến hành :
+ GV đọc mẫu.
+ HD luyện đọc + Giảng từ :
- Hs đọc từng dòng: chú ý : thuở, sâu thẳm, hạn hán, cỏ héo khô, nuôi đôi bạn, quên đường về.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp:
- Hs ngắt giọng, nhấn giọng ~ từ ngữ gợi tả, gợi cảm ở khổ thơ 3.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh (1 lượt)
* Hoạt động 2:Hd tìm hiểu bài:
* MT: - Hiểu nghĩa từ : sâu thẳm, hạn hán, lang thang; Nắm được ý nghĩa của mỗi khổ thơ trong Bài; Học thuộc lòng cả Bài thơ.
* Cách tiến hành :
- GV nêu câu hỏi – gợi ý … Sau mỗi câu trả lời đều có nhận xét…
? đôi bạn Bê vàng và Dê trắng sống ở đâu?
? Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ?
*Giảng thêm: Bê vàng và Dê trắng là 2 loài vật cùng ăn cỏ, bứt lá. Trời hạn hán… tìm cỏ ăn.
(?) Khi Bê vàng quên đường về Dê trắng làm gì?
Vì sao đến bây giờ Dê trắng vẫn kêu “ Bê ! Bê !).
+ Khuyến khích hs phát biểu ý kiến riêng. Ex : Vì đến bây giờ
File đính kèm:
- TAPDOC HK1.doc