Giáo án Tập đọc tuần 14 lớp 2

TUẦN 14

Tiết 3, 4: Tập đọc

Tiết 40, 41: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh, chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.

 * Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa các anh chị em trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ:

 - Tranh, bảng phụ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2284 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc tuần 14 lớp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Tiết 3, 4: Tập đọc Tiết 40, 41: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh, chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. * Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa các anh chị em trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Tranh, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 24’ 5’ 1’ 4’ 20’ 10’ 4’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi HS lên đọc và trả lời các câu hỏi trong bài Quà của bố. - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách đọc. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. * Hướng dẫn HS đọc các từ khó dễ lẫn. - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp. - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi các câu. + Một hôm,/ông đặt bó đũa và một túi tiền trên bàn,/rồi gọi các con… + Ai bẽ gãy được bó đũa…. ** Gọi HS đọc lại các câu trước lớp. - Yêu cầu HS đọc chú giải và giải thích các từ HS chưa hiểu. - Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm. * Cho HS đọc các câu, các đoạn ngắn. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi 3 HS đọc 3 đoạn trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Tiết 2: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi HS đọc các đoạn trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. 1) Câu chuyện gồm mấy người? - Thấy các con không yêu thương nhau, ông cụ đã làm gì? 2) Tại sao bốn người con không ai bẽ gãy được bó đũa? 3) Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? 4) Một chiếc đũa ngầm so sánh với gì? + Cả bó đũa ngầm so sánh với gì? 5)* Người cha muốn khuyên các con điều gì? - Nhận xét, chốt. *** Anh em trong một nhà phải đối xử với nhau như thế nào? Hoạt động 2: Luyện đọc lại. - Hướng dẫn HS đọc theo đoạn trong nhóm theo phân vai. ** Gọi HS đọc theo phân vai trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố,dặn dò: - Tổ chức cho HS làm bài theo hình thức chọn ý đúng vào bảng con. + Ý nghĩa câu chuyện này muốn nói về: a. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau. b. Không nên cầm cả bó đũa mà bẻ vì như thế sẽ không gãy. - Nhận xét, chốt. ->GDHS quan tâm đến cha mẹ và những người trong gia đình, anh em trong một nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau và giúp đỡ lẫn nhau. - Dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau. - Hát. - HS đọc to, rõ ràng và trả lời đúng các câu hỏi trong bài. - Theo dõi. - Cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Cá nhân nối tiếp nhau đọc từng câu. - Cá nhân, đồng thanh phát âm đúng các từ: buồn phiền, túi tiền, bẻ gãy, va chạm,… - 4 HS đọc 4 đoạn trước lớp. - CN, ĐT theo dõi, đọc lại. - Cá nhân đọc. - HS đọc. - Đọc đoạn trong nhóm. - Cá nhân đọc. - CN, ĐT đại diện đọc trước lớp. - 3 HS đọc trước lớp. - 2 HS đọc 2 đoạn trước lớp. - Cá nhân trả lời các câu hỏi. -> Gồm 5 người: ông cụ và bốn người con. -> Đặt bó đũa và túi tiền lên bàn và nói nếu ai bẻ gãy được bó đũa thì sẽ thưởng cho túi tiền. -> Vì họ cầm cả bó mà bẻ. -> Cởi bó đũa ra và bẻ từng chiếc. -> Một người con. -> Với 4 người con. -> Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau… - Cá nhân trả lời. - Đọc theo phân vai trong nhóm. - Đại diện đọc theo phân vai trước lớp. - Cả lớp tham gia làm bài vào bảng con. - Chọn ý a. - Tiếp thu. - Nghe. Tiết 3: Tập đọc Tiết 42: NHẮN TIN I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, phát âm rõ ràng 2 mẩu tin nhắn; ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; nắm được cách viết tin nhắn ( ngắn gọn, đủ ý ). trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Thái độ lịch sự, lễ phép. II. CHUẨN BỊ: - Giấy viết tin nhắn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 15’ 11’ 4’ 4’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên đọc các đoạn trong bài Câu chuyện bó đũa và trả lời các câu hỏi trong các đoạn đọc. - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động cụ thể: Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách đọc toàn bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đọc từng câu. * Hướng dẫn HS đọc các từ khó dễ lẫn. - Hướng dẫn HS đọc từng mẫu tin nhắn trước lớp. - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi một số câu. + Em nhớ quét nhà,/ học thuộc hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu. + Mai đi học,/ bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé. ** Gọi HS đọc lại trước lớp. - Yêu cầu HS đọc chú giải và giải thích các từ HS chưa hiểu. - Yêu cầu HS đọc từng tin nhắn trong nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 1) Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn bằng cách nào? 2) Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin bằng cách ấy? 3) Chị Nga nhắn tin gì cho Linh? 4) Hà nhắn tin gì cho Linh? 5) Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi và hướng dẫn cách làm bài. + Em phải nhắn tin cho ai? + Vì sao phải nhắn tin? - Yêu cầu HS làm bài vào giấy và đọc bài làm? - Nhận xét, tuyên dương. * Cho HS đọc lại mẫu tin nhắn để sửa lại cách dùng từ, cách dùng các dấu câu. - Nhận xét, chốt. Hoạt động 3: Luyện đọc lại: - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung. - Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - Hát. + Đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1. + Đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. + Đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3. - Theo dõi. - Cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu. - CN, ĐT đọc các từ: nhắn tin, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền, … - Theo dõi, đọc lại theo CN. - Cả lớp theo dõi, đọc lại. - Đọc cá nhân, cả lớp theo dõi. - HS đọc, cả lớp theo dõi. - Đọc và sửa sai cho nhau. - Đại diện các nhóm đọc trước lớp. -> Chị Nga và Hà. Nhắn cho Linh bằng cách viết ra giấy. -> Lúc chị Nga đi thì Hà còn đang ngủ. Lúc Linh đến thì Hà đi vắng. -> Nơi để quà sáng và các việc cần làm. -> Mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn. - Cả lớp theo dõi. -> Cho chị. -> Bố mẹ đi vắng. chị đi chợ chưa về. em đến giờ đi học, không đợi được chị, muốn nhắn cho chị: cô Phúc mượn xe. Nếu không nhắn, có thể chị sẽ tưởng mất xe. - Cả lớp đọc bài làm theo cá nhân. - Cá nhân theo dõi. - 2HS đọc lại bài. - Nghe. - 1 HS đọc bài trước lớp. - Nghe.

File đính kèm:

  • docTap doc tuan 14.doc
Giáo án liên quan