I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
+5 tuổi: Trẻ biết đi bằng mép bàn chân không đi bằng cả bàn chân
+ 4 tuổi, 3 tuổi: Trẻ biết đi bằng mép bàn chân không đi bằng cả bàn chân
2, Kỹ năng:
+ 5 tuổi: Rèn kỹ năng đi bằng mép bàn chân
+4 tuổi, 3 tuổi : Rèn kỹ năng đi bằng mép bàn chân
3. Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để tăng cường sức khỏe
II. Chuẩn bị:
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án thể dục - Chủ điểm lớn: Nghề nghiệp - Ngày nhà giáo Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN
THỂ DỤC
Chủ điểm lớn: Nghề nghiệp- Ngày nhà giáo việt nam
Chủ điểm nhỏ : Ngày hội của cô giáo
Tên đề tài: VĐCB: Đi bằng mép bàn chân
VĐ: Bật liên tục vào vòng
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 12/11/2012.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
+5 tuổi: Trẻ biết đi bằng mép bàn chân không đi bằng cả bàn chân
+ 4 tuổi, 3 tuổi: Trẻ biết đi bằng mép bàn chân không đi bằng cả bàn chân
2, Kỹ năng:
+ 5 tuổi: Rèn kỹ năng đi bằng mép bàn chân
+4 tuổi, 3 tuổi : Rèn kỹ năng đi bằng mép bàn chân
3. Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để tăng cường sức khỏe
II. Chuẩn bị:
Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Khởi động
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu ra sân vừa đi vừa hát bài: Đoàn tàu nhỏ xíu.
- Cho trẻ thực hiện các kiểu đi bằng gót chân, bàn chân, má chân, chạy :chạy nhanh, chạy chậm, sau đó về đội hình tập BTPTC
HĐ2: Trọng động
a. BTPTC:
* Động tác tay1: Tay đưa ngang gập khủy trước ngực
* Động tác chân 2: Đứng đưa một chân ra trước, lên cao.
* Động tác bụng 1: Quay người sang bên 90
* Động tác bật 2: Bật dạng chân, khép chân.
b. VĐCB: Đi bằng mép bàn chân
Cô cho trẻ xếp thành hai hàng dọc quay mặt vào nhau
- Cô giới thiệu tên vận động: đi bằng mép bàn chân
- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích.
- Cô làm mẫu lần hai và phân tích động tác: Cô đứng hai chân song song dưới vạch, khi có hiệu lệnh xuất phát cô nghiêng bàn chân và đi bằng mép bàn chân
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho hai trẻ khá lên làm mẫu.
- Cô cho cả lớp thực hiện lần lượt.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô động viên khuyến khích trẻ tập.
c. VĐ: Bật liên tục vào vòng
- Cô giới thiệu tên vận động: Bật liên tục vào vòng
- Cô nhắc lại vận động
- Cho trẻ thực hiện
- Cô động viên và khuyến khích trẻ tập.
3. Hồi tĩnh.
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập.
-Trẻ vừa đi vừa hát
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện 1lần x 8 nhịp
- Trẻ thực hiện 2lần x 8nhịp.
- Trẻ thực hiện 1lần x 8nhịp.
- Trẻ thực hiện 1lần x 8 nhịp
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và quan sát.
- Hai trẻ lên thực hiện.
- Trẻ thực hiện lần lượt
Trẻ lắng nghe và thực hiện
-Trẻ đi nhẹ nhàng
GIÁO ÁN
Khám phá KH
MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Chủ điểm: Nghề nghiệp-Ngày nhà giáo việt nam
CĐN: Ngày hội của cô giáo
Tên đề tài: : Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 12/11 /2012
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
+ 5 tuổi: Trẻ biết được ý nghĩa của ngày nhà giáo việt nam và một số hoạt động trong ngày đó
+3, 4 tuổi: Trẻ biết được ý nghĩa của ngày nhà giáo việt nam và một số hoạt động tiêu biểu trong ngày đó
2. Kỹ năng:
+ 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, trả lời câu hỏi và phát triển ngôn ngữ
cho trẻ
+ 3,4 tuổi: rèn kĩ năng quan sát và trả lời câu hỏi cho trẻ
3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng kính trọng cô giáo
II. Chuẩn bị:
Tranh về ngày nhà giáo việt nam( Lễ mít tinh, biểu diễn văn nghệ, tặng hoa cho cô, tọa đàm..)
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài “ Cô giáo”
-Chúng mình vừa hát bài hát gì?
-Bài hát thể hiện tình cảm của ai?
- Trò chuyện về chủ điểm.
- Giáo dục: yêu quý kính trọng biết ơn cô giáo
HĐ2: Quan sát và đàm thoại.
*Giới thiệu bài:
- Cô dùng thủ thuật để giới thiệu : Tranh “ Biểu diễn văn nghệ”
-Trẻ phát âm theo nhiều hình thức.
-Đàm thoại về tranh biểu diễn văn nghệ
-Bức tranh vẽ về ai?
-Các bạn nhỏ đang làm gì?
-Các bạn nhỏ biểu diễn văn nghệ để làm gì?
-Chúng mình yêu quý cô giáo của chúng mình không?
-Cô giới thiệu tranh mít tinh, tọa đàm, tặng hoa cho cô
* HĐ 4: Đàm thoại sau quan sát.
- Chúng mình vừa trò chuyện về ngày gì?
- Ngoài ra chúng mình còn biết gì về ngày gì? Ngoài ra chúng mình còn biết gì về ngày nhà giáo việt nam nữa
HĐ 4: TCCC.
TC1 : Tìm đúng nhà
- Cô giới thiệu tên các trò chơi.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi. Cô động viên khuyến khích trẻ chơi,
HĐ 5: Kết thúc
Cho trẻ đi hái hoa tặng cô
- Cả lớp hát
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời.
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ chơi.
GIÁO ÁN
TẠO HÌNH
Chủ điểm: Nghề nghiệp-Ngày nhà giáo việt nam
CĐN: Ngày hội của cô giáo
Tên đề tài: Dán hoa tặng cô
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 13/11/2012
I. Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức :
+ 5 tuổi: Trẻ biết dán hoa một cách cân đối đủ chi tiết đúng theo mẫu của cô mẫu của cô .
+ 3, 4 tuổi: Trẻ biết dán hoa theo đúng mẫu của cô
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng dán cho trẻ.
TĐ: Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với cô giáo trong ngày 20-11.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu của cô.
- keo cho trẻ.
- Giấy A 4, hình hoa
- Giá trưng bày sản phẩm.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Trò chuyện.
- Cô cho trẻ hát “Cô giáo ”
- Đàm thoại về nội dung bài hát
- Trò chuyện về chủ điểm.
- Giáo dục: Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với cô trong ngày 20-11.
2: Nội dung.
* Giới thiệu bài
* Cô giới thiệu bức tranh : Bông hoa
- Bông hoa có đặc điểm gì ?
- Đây là gì của hoa?
- Cánh hoa có đặc điểm gì ?
- Cành hoa như thế nào ?
* Cô thực hiện mẫu
- Đầu tiên cô phết keo vào mặt trái của cành hoa rồi dán, sau đó đến nhị hoa, tiếp sau đó dán cành hoa và lá hoa. Cô dán cân đối trên giấy
* Trẻ thực hiện.
- Cô cho trẻ thực hiện , cô quan sát động viên khuyến khích trẻ.
* Trưng bày sản phẩm.
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
- Cô cho trẻ tự giới thiệu bài của mình và nhận xét bài của bạn.
- Cô nhận xét chung.
3. Kết thúc. Cô cho cả lớp đọc thơ “ Bó hoa tặng cô
- Cả lớp hát
- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe và quan sát.
- trẻ thực hiện
- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
- 2- 3 trẻ lên nhận xét bài.
- Cả lớp đọc
GIÁO ÁN
Khám phá KH- Toán
Chủ điểm lớn :Gia đình
Chủ điểm nhỏ: Họ hàng trong gia đình
Tên đề tài: - 5 tuổi: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong pv 7
-3,4 tuổi: đếm đồ vật có số lượng 7
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 7/11/2012
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức :
+ 5 tuổi: TrÎ nhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng trong ph¹m vi 7
+3,4 tuổi: Trẻ biết đếm đồ dùng có số lượng là 7
2. Kĩ năng:
+ 5 tuổi : rÌn kÜ n¨ng thªm bít, so s¸nh cho trÎ
+ 3,4 tuổi: rèn kĩ năng đếm cho trẻ
3. Thái độ: Trẻ hứng thú trong giờ học
II. Chuẩn bị:
-Đồ dùng: mỗi trẻ có 7 ảnh của ông và 7 ảnh của bà
-Thẻ số 5,6,7
III. Hướng dẫn thực hiện
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1. Trß chuyÖn:
- H¸t bµi: "nhà của tôi"
- Chúng mình vùa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
-GD: Chúng mình phải chăm ngoan học giỏ để không phụ lòng những người thân trong gia đình nhé
2. Néi dung:
a, ¤n số lượng cũ
- C« xÕp 4 cái tủ gắn thẻ số 5 yêu cầu trẻ thêm số tủ, xếp 6 cái giường yêu cầu trẻ gắn thẻ số
- C« g¾n sè 4 yªu cÇu trÎ xÕp ®å dïng
b, T¹o nhãm, so s¸nh thªm bít
- C« g¾n 7 cái ảnh của ông
- C« g¾n 6 cái ảnh của bà
- Cho trÎ so s¸nh nhãm ảnh của ông và bà
- §Õm ảnh bà
- 2 nhãm ntn víi nhau?
- Nhãm nµo nhiÒu h¬n ?
- Nhãm nµo Ýt h¬n ?
- Lµm thÕ nµo 2 nhãm cã sè lượng b»ng nhau?
- Cho trÎ ®Õm hai nhóm
- G¾n thÎ sè
- CÊt bít 2 c¸i ản của bà cßn l¹i mÊy c¸i ảnh? - G¾n thÎ sè 5
- Cho trÎ ®äc 7 bít 2 cßn 5
- Muèn 2 nhãm b»ng nhau lµm tn ?
- cô g¾n thÎ sè 7
- Cho trÎ ph¸t ©m 5 thªm 2 lµ 7
- C« bít ®i 3 c¸i ảnh cßn l¹i mÊy c¸i ảnh ?
- Cho líp ph¸t ©m 7 bít 3 cßn 4
- G¾n thÎ sè 4
- 2 nhãm ntn víi nhau ?
- §Ó 2 nhãm b»ng nhau c« ph¶i làm tn?
- G¾n thÎ sè 7
- Cho trÎ ph¸t ©m 4 thªm 3 lµ 7
- CÊt bít 4 cái ảnh
- Cho trÎ ph¸t ©m 7 bít 4 cßn 3
- Muèn 2 nhãm b»ng nhau c« ph¶i làm tn ?
- G¾n thÎ sè 7
- Cho trÎ ph¸t ©m 3 thªm 4 lµ 7
-cô cất số ảnh của ông và bà
- TrÎ thùc hiÖn: ( Gièng c« )
c. Trß ch¬i củng cố
-TC : T×m vÒ ®óng nhµ luật chơi cách chơi
-Cô giới thiệu luật chơi cánh chơi
-Tổ chức cho trẻ chơi
KÕt thóc : Cho trẻ đi thăm ông bà bạn Trang
- Trẻ h¸t
-Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- TrÎ thùc hiÖn
-Trẻ quan sát
- TrÎ so s¸nh
- TrÎ ®Õm
- Kh«ng b»ng nhau
- Nhãm ảnh ông
- Nhãm ảnh bà
- Thªm 1 ảnh của bà
- TrÎ ®Õm
- 5 cái ảnh
- TrÎ ph¸t ©m
- Thªm 2 cái ảnh
- TrÎ ph¸t ©m
- Còn lại 4 ảnh
- TrÎ ph¸t ©m
- Kh«ng b»ng nhau
- Thªm 3 ảnh của bà
- Ph¸t ©m
- Ph¸t ©m
- Thªm 4 cái ảnh
- Ph¸t ©m
- TrÎ thùc hiÖn
- TrÎ lắng nghe
- TrÎ ch¬i trß ch¬i
-Trẻ đi
GIÁO ÁN
ÂM NHẠC
Chủ điểm: Gia đình
Chủ điểm nhỏ: Họ hàng trong gia đình
Tên đề tài: TH:cả nhà thương nhau
NH: Tổ ấm gia đình
TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
Ngày dạy: Thứ tư 7/11/2012.
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
+5 tuổi: Trẻ biết biểu diễn các bài hát trong chủ điểm,được nghe hát và chơi trò
chơi.
+3,4 tuổi: Trẻ biết hát các bài hát trong chủ điểm, biết chơi trò chơi
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng biểu diễn, nghe hát, chơi trò chơi cho trẻ.
3.Thái độ: Trẻ yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình
II. Chuẩn bị:
- Các bài hát trong chủ điểm.
-Đồ dùng âm nhạc: Mũ, đồ vật…
- Trò chơi.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Trò chuyện.
- Cô cho trẻ đọc thơ: “cháu yêu bà.”
-Chúng mình vừa đọc bài thơ nào?
- Bài thơ nói đến điều gì?
- Trò chuyện theo chủ điểm.
- Giáo dục: Trẻ yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình
2: Nội dung:
-Chào mừng các bạn đến với chương trình: “Bé yêu nhạc.”
-Mở đầu chương trình ca sĩ Minh Tâm trình bày ca khúc “ Tổ ấm gia đình.” Của nhạc sĩ :
Giảng nội dung: Bài hát nói đến đến tình cảm thắm thiết của những người thân trong gia đình và gia đình là tổ ấm cho mọi người
-Tiếp theo chương trình là sự thể hiện của các bạn đến từ lớp mẫu giáo A4 với bài hát: “Cả nhà thương nhau” của nhạc sĩ Phan Văn Minh
- Các bạn nam đến từ các ban nhạc thể hiện ca khúc: “Cả nhà thương nhau”
-Tam ca nữ thể hiện ca khúc: “Cháu yêu bà.”
-Ca sĩ Diệu Trang thể hiện ca khúc: “Nhà cuả tôi”
-Tốp ca nam nữ thể hiện ca khúc: “Cả nhà thương nhau” kết hợp vỗ tay teo nhịp
-Hát: “Cả nhà thương nhau .”- Đơn ca nam.
-BTC gửi tặng các bạn ca ca sĩ nhí và khán giả một trò chơi
*Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- BTC giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
-Trẻ chơi: cô động viên khuyến khích trẻ.
*Chương trình: “Đồ rê mí.” Đến đây là kết thúc chúc các quý vị đại biểu và các bạn sức khoẻ, thành công, hạnh phúc.
- Trẻ đọc thơ
-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát
-Các bạn nam hát.
-Trẻ hát.
-Trẻ chơi.
-Trẻ vỗ tay.
GIÁO ÁN
VĂN HỌC
Chủ điểm lớn: Gia đình
Chủ điểm nhỏ: Họ hàng trong gia đình
Tên đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc thơ
Ngày dạy: Thứ năm 8/12/2012.
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
+5 tuổi: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ.
+3,4 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả, đọc thuộc thơ
2.Kỹ năng :
+5 tuổi : Rèn kỹ năng ghi nhớ, đoc thuộc thơ cho trẻ.
+Rèn kĩ năng ghi nhớ, đọc thơ cùng cô
3. Thái độ: Trẻ yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài thơ
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Trò chuyện.
- Cô cho trẻ hát bài “cháu yêu bà”.
- Đàm thoại về nội dung bài hát.
- Trò chuyện về chủ điểm.
- Giáo dục: Trẻ biết yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình
2: Nội dung.
* Cô giới thiệu tên bài thơ : Thương ông , tác giả
* Cô đọc thơ lần 1.
* Cô đọc thơ lần hai kết hợp chỉ tranh
- Giảng nội dung : bài thơ nói đến tình cảm của mộ ban nhỏ đối với ông của mình, ông bị đau chân đi lại đi lai khó khăn bạn nhỏ đã giúp đỡ ông
*Giảng trích dẫn: Bài thơ gồm hai đoạn
+ Đoạn 1: Tả về ông của việt bị đau chân
+ Đoạn 2: Việt giúp ông và tình cảm của ông dành cho bé
* Giảng từ khó : “Nhăn nhó” có nghĩa là khuôn mặt không tươi tỉnh, mặt thể hiện sự đau đớn
*Đàm thoại
- Chúng mình vừa nghe cô giáo đọc bài thơ gì ?
- Bài thơ do ai sáng tác ?
- Ông bị làm sao ?
- Ông phải đi như thế nào ?
- Khi thấy ông lên thềm nhà một cách khó khăn Việt đã làm gì? ?
- Khi việt giúp ông ông thấy như thế nào ?
- Vì sao việt còn nhỏ mà có thể giúp được ông như thế ?
* Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô dạy trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức
+ Cả lớp.
+ Tổ, nhóm ( tích hợp toán).
+ Cá nhân.
+ Cả lớp.
- Cô sửa sai cho trẻ.
3. Kết thúc.
- Cô cho trẻ đi thăm ông bạn Quyền
- Cả lớp đọc thơ.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ
-Trẻ đi thăm
GIÁO ÁN
LàM QUEN VỚI CHỮ CÁI
Chủ điểm lớn: Gia đình
Chủ điểm nhỏ: Họ hàng trong gia đình
Tên đề tài: Ôn chữ cái u ,ư
Ngày dạy: 9/11/2012.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
+5 tuổi:Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u, ư thông qua các trò chơi.
+3,4 tuổi: Trẻ phát âm đúng chữ cái
2. Kỹ năng
+ 5 tuổi: Rèn kỹ năng phát âm đúng chữ cái và chơi trò chơi cho trẻ.
+3, 4 tuổi: Rèn kĩ năng phát âm đúng chữ cái cho trẻ
3 Thái độ : trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học tập
II. Chuẩn bị:
Các trò chơi
Thẻ chữ
Vòng, hột hạt.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Trò chuyện.
- Cô cho trẻ hát bài hát “Cháu yêu bà “
- Đàm thoại về nội dung bài hát.
- Trò chuyện về chủ điểm
- Giáo dục: Trẻ yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình
2: Nội dung.
*Cô cho trẻ ôn các chữ cái thông qua các trò chơi
* TC1: Tìm đúng chữ cái theo yêu cầu của cô.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi : Cô giáo phát cho mỗi bạn 1 rổ có chứa những chữ cái u,ư .khi cô phát âm đến chữ cái nào thì cả lớp hãy tìm đúng chữ cái đó giơ cao và phát âm thật to.
- Trẻ chơi
* TC 2: Tìm về đúng nhà
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: Cô chuẩn bị các ngôi nhà có gắn chữ cái o, ô,ơ cô phát cho mỗi trẻ một thẻ chữ cái vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh về đúng nhà của mình thì cả lớp cùng chạy thật nhanh về ngôi nhà có thẻ chữ giống với của mình.Ban nào không về đúng nhà thì sẽ phải nhảy lò cò.
- Trẻ chơi
- Cô đi kiểm tra kết quả và cho trẻ đổi thẻ chữ.
* TC 3: Xếp chữ cái bằng hột, hạt.
Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ hột, hạt và cho trẻ xếp các chữ cái.
*TC 4: lăn xuc xắc.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi
- Cô động viên khuyến khích trẻ.
3. Kết thúc: Cho trẻ đi thăm nhà bác bạn Đồng
- Trẻ hát
-Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
-Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
Trẻ chơi
-Trẻ thăm quan
File đính kèm:
- giao an dien tu.doc