Giáo án thể nghiệm đây thôn vĩ giạ (Hàn Mặc Tử)

A. Mục tiêu bài học

Qua tiết học, nhằm giúp HS:

1. Cảm nhận bức tranh phong cảnh - tâm cảnh thể hiện nỗi buồn cô đơn của nhà thơ trong một mối tình đơn phương, vô vọng là tấm lòng thiết tha với thiên nhiên, cuộc sống và con người.

2. Thấy được sự vận động của tứ thơ, tâm trạng của chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo, tài hoa của tác giả.

B. Phương tiện thực hiện

- SGK, SGV

- Giáo án

- Thiết kế bài giảng

- Thẩm bình tác phẩm văn chương trong nhà trường

- Giảng văn văn học Việt Nam

C. Cách thức tiến hành

- Đọc hiểu

- Đàm thoại phát vấn

- Thuyết trình

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án thể nghiệm đây thôn vĩ giạ (Hàn Mặc Tử), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án thể nghiệm đây thôn vĩ giạ (Hàn Mặc Tử) A. Mục tiêu bài học Qua tiết học, nhằm giúp HS: 1. Cảm nhận bức tranh phong cảnh - tâm cảnh thể hiện nỗi buồn cô đơn của nhà thơ trong một mối tình đơn phương, vô vọng là tấm lòng thiết tha với thiên nhiên, cuộc sống và con người. 2. Thấy được sự vận động của tứ thơ, tâm trạng của chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo, tài hoa của tác giả. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV - Giáo án - Thiết kế bài giảng - Thẩm bình tác phẩm văn chương trong nhà trường - Giảng văn văn học Việt Nam C. Cách thức tiến hành - Đọc hiểu - Đàm thoại phát vấn - Thuyết trình D. Tiến trình giờ giảng 1. ổn định 2. KTBC 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt GV yêu cầu HS đọc phàn tiểu dẫn trong SGK GV: nêu những nét chính về cuộc đời và con người của Hàn Mặc Tử? HS trả lời GV ghi bảng GV: kể tên những tác phẩm chính của Hàn Mặc Tử? HS kể tên 1 số tác phẩm của HMT. GV: con đường đén với thơ văn của Hàn Mặc Tử diễn ra như thế nào? Đặc điểm nổi bật trong thơ văn của ông? HS rả lời GV chốt lại GV gọi HS khá đọc tác phẩm. GV: cho biết hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? HS đọc GV ghi bảng GV: (thuyết giảng) Nói rõ hơn ý thứ 2 của hoàn cảnh ra đời: Trong thời gian làm nhân viên sở Đạc Điền ở tỉnh Bình Định Hàn Mặc Tử có thầm yêu Hoàng Thị Kim Cúc quê ở Vĩ Giạ nhưng sống ở Quy Nhơn. ít lâu sau, Hàn Mặc Tử vào Sài Gòn làm báo khi mắc bệnh phong trở lại Quy Nhơn thì Kim Cúc đã theo gia đình về quê, 2 người có thư từ qua lại. Một lần Kim Cúc gửi cho Hàn Mặc Tử một tấm thiếp vẽ phong cảnh Huế có hình người chèo đò trên sông Hương với lời thăm hỏi chúc thi sĩ mau bình phục, sau đó khoảng năm 1939 Kim Cuc nhận được bài thơ Đây thôn Vĩ Giạ do Hàn Mặc Tử tặng kèm theo mấy dòng cảm tạ trân thành. Tấm thiếp và những lời thăm hổi của Kim Cúc đã gợi cảm hứng để Hàn Mặc Tử viết Đây thôn Vĩ Giạ thể hiện tình yêu thầm kín và tâm trạng của mình trong hoàn cảnh éo le bất hạnh. GV: cho biết lúc đầu tác phẩm có tên là gì? HS trả lời GV ghi bảng GV: tác phẩm có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? GV đọc lại khổ thơ 1, em có nhận xét gì về câu thơ mở đầu của tác phẩm? HS trả lời GV chốt lại I. Khái quát về tác giả và tác phẩm 1. Tác giả a. Cuộc đời và con người - (1912 - 1940), tên khai sinh ra Nguyễn Trọng Trí - Sinh tại: Đồng Hới (Quảng Bình) trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo thiên chúa. - Cha: mất sớm. Sống với mẹ ở Quy Nhơn - Học trung học ở Huế -> Bình Định: làm công chức ở sở Đạc Điền -> Sài Gòn: làm báo. - Năm 1936: mắc bệnh phong -> về Quy Nhơn: chữa bệnh + mất tại trại phong Quy Hoà. - Con người: + Cuộc đời nhiều bi thương + Là nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ. b. Sự nghiệp sáng tác - Tác phẩm chính: SGK - Con đường thơ văn: + Làm thơ từ năm 14, 15 tuổi + Bắt đầu: thơ cổ điểm Đường luật - Đặc điểm: + Diện mạo: phức tạp và đầy bí ẩn + Nội dung: tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế. 2. Tác phẩm a. Đọc b. Hoàn cảnh sáng tác - Tác phẩm được ra đời năm 1938, in trong tập: Thơ Điên (Đau thương) - Tác phẩm được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở Vĩ Giạ. 3. Nhan đề, thể thơ và bố cục của tác phẩm. - Nhan đề ban đầu: ở đây thôn Vĩ Giạ - Bố cục: + Phần 1: khổ 1 - Thôn vĩ tuổi bình minh trong hồi tưởng và tưởng tượng + Phần 2: khổ 2 - tưởng tượng dòng sông, con thuyền chở trăng đêm nay + Phần 3: khổ 3 - gnhi ngờ, trách móc, mộng mơ khi ngắm hình trong bức ảnh II. Đọc hiểu 1. Khổ 1 - Câu 1: hình thức là câu hỏi tu từ -> câu thơ: như lời trách móc dịu dàng lại vừa hàm ý tiếc nuối

File đính kèm:

  • docDay thon Vi Da(2).doc
Giáo án liên quan