Kế hoạch giảng dạy tin học trung học phổ thông

- Căn cứ vào chủ trương, đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng và nhà nước: Luật Giáo dục, Nghị quyết của Quốc Hội về GD&ĐT, mục tiêu giáo dục của cấp học THPT;

- Các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2012 – 2013

- Các văn bản chỉ đạothực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT THANH HÓA

- Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường, của tổ chuyên môn.

 

doc65 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6048 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy tin học trung học phổ thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG **************** KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Họ và tên giáo viên : Lê Duy Diện Giảng dạy môn : TIN HỌC ( Khối 10, 11, 12 ) Năm học 2012-13 SỞ GD & THANH HÓA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ---- ²²² ---- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên : Lê Duy Diện Chuyên nghành đào tạo : Toán -Tin Trình độ đào tạo : Đại học Nhiệm vụ được phân công trong năm học 2012 – 2013: Dạy học: Môn Tin : Khối 12 (12A1,2,3,4) Khối 10( 10A1,2,3) Khối 11(11A1,2,3) a. Thuận lợi: - Có ý thức nghiêm túc chấp hành mọi nhiệm vụ được giao - Có đủ điều kiện về năng lực chuyên môn để hoàn thành nhiệm vụ. - Có đủ thời gian tham gia mọi công việc được giao. b. Khó khăn: - Môn tin học là một môn phụ lên các em không tập chung cho việc học , lên chất lượng môn học không cao PHẦN THỨ NHẤT: KẾ HOẠCH CHUNG A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch. Các văn bản chỉ đạo Căn cứ vào chủ trương, đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng và nhà nước: Luật Giáo dục, Nghị quyết của Quốc Hội về GD&ĐT, mục tiêu giáo dục của cấp học THPT; Các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 Các văn bản chỉ đạothực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT THANH HÓA Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường, của tổ chuyên môn. 2. Mục tiêu của môn học: Phát triển tư duy, trí tuệ cho học sinh, chỉ ra được ứng dụng của Tin học trong cuộc sống thực tế. Hiểu biết về công nghệ thông tin, sự cập nhật thông tin mới phù hợp với bộ môn, biết được những ứng dụng của Tin học trong cuộc sống thực tế. 3. Đặc điểm chung của nhà trường a. Thuận lợi Có đủ phòng máy, số lượng máy, Phòng máy được kết nối mạng Internet đảm bảo cho việc dạy và học; Điều kiện kinh tế, xã hội đa và đang đi vào ổn định; Môi trường Giáo dục tại địa phương tương đối tốt b.Khó khăn Chất lương đầu vào chưa cao, chưa yên tâm học tại trường vì đướng xá đi lại còn nhiều khó khăn Phần lớn các em học sinh ở xa trường nên việc đi lại khó khăn, điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn việc tiếp xúc với môn tin học còn hạn chế, không có nhiều thời gian dành cho học tập. 4. Nhiệm vụ được phân công a. Giảng dạy: Môn Tin Học lớp 12 các lớp 12A1,2,3. Môn tin học lớp 10 các lớp 10A1,2,3 Môn tin học lớp 11 các lớp 11A1,2,3 5. Năng lực sở trường: Giảng dạy cho học sinh đúng chuyên môn 6. Đặc điểm học sinh Thuận lợi: Phần lớn các em ngoan ngoãn, lễ phép chấp hành đúng kỷ luật nội quy khi đến trường, đã có ý thức tốt trong học tập; HS có hứng thú và học hỏi tìm tòi khi lần đầu tiếp xúc với bộ môn tin học, khi thực hành phòng máy rất nghiêm túc, chấp hành đúng nội quy trên phòng máy. Khó khăn Do chất lượng đầu vào của học sinh còn chưa cao lên việc tiếp thu kiên thức còn hạn chế, đại bộ phận học sinh là con em dân tộc, nhà xa trường lên việc đi lại, học tập còn gặp nhiều khó khăn. Một số học sinh còn chưa yên tâm học tập tại trường PHẦN THỨ HAI: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ Môn học: Tin học 10 Tổng số tiết: 70 Lý thuyết: 30 Thực hành: 40 Số tiết trong 1 tuần: 2 Chủ Đề Hoặc Chương Tiết PPCT Mức Độ Cần Đạt Đồ dùng dạy học Thời Gian Và Hình thức Kiểm Tra ( 15’,1V, ………) Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC – 20(15,3,2) Bài 1: Giới thiệu ngành khoa học tin học 1 Kiến thức - Biết tin học là một ngành khoa học có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiêng cứu riêng. Biết máy tính vừa là công cụ nghiêng cứu, vừa là công cụ. - Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội. - Biết các đặt tính ưu việt của máy tính - Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống. Tuần 01 Bài 2: Thông tin và dữ liệu 2, 3 Kiến thức - Biết được khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính. - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. - Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit. - Biết được hệ điếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin. Kĩ năng Bước đầu mã hoá thông tin đơn giản thành dãy bit. Tuần 02 Bài 3: Giới thiệu về máy tính 5,6,7 Kiến thức - Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính . - Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J. Von Neumann. Kĩ năng Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính. Tuần 03 Kiểm Tra 15 Phút Tuần 04 Bài tập thực hành số 2 8, 9 Kĩ năng Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính. Học sinh phân biệt được một số thành phần của máy tính Biết sử dụng các thao tác với chuột và bàn phím thông qua một số trò Game nhỏ Bài 4: Bài toán và thuật toán 10, 11, 12, 13, 14 Kiến thức - Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán. - Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê. - Hiểu một số thuật toán thông dụng. Kĩ năng Xây dựng được thuật toán và giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc ngôn ngữ liệt kê. Tuần 05 Tuần 06 Tuần 07 Bài tập bài toán và thuật toán 15 Kĩ năng Xây dựng được thuật toán và giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc ngôn ngữ liệt kê. Tuần 07 Kiểm tra 1 tiết 16 Kiểm tra kiến thức chương I Tuần 08 Bài 5: Ngôn ngữ lập trình 17 Kiến thức Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. Tuần 08 Kiểm Tra 1Tiết “Tiết 16” Tuần 09 Bài 6: Giải bài toán trên máy tính 18 Kiến thức Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải bài toán trên máy tính: Xác định bài toán, xây dựng thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng dẫn sử dụng. Kiểm Tra 15 Phút Tuần 09 Bài 7: Phần mềm máy tính Bài 8: Các ứng dụng của tin học 19 Kiến thức - Biết khái niệm phần mềm máy tính. - phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. Kiểm Tra 15 Phút Kiến thức - Biết được ứng dụng chủ yếu của máy tính điện tử trong các lĩnh vực đời sống xã hội. - Biết rằng có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập, làm việc và giải trí. Tuần 10 Bài 9: Tin học và xã hội 20 Kiến thức - Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội. - Biết được các vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá. Thái độ Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính. Tuần 11 Bài tập 21 Kiến thức: củng cố kiên thức Tuần 11 Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH - 12(7,4,1) Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành 22 Kiến thức - Biết khái niệm hệ điều hành. - Biết chức năng và các thành phần chính của hệ điều hành. Bài 11: Tệp và quản lí tệp 23, 24 Kiến thức - Hiểu khái niệm tệp và quy tắc đặt tên tệp. - Hiểu khái niệm thư mục và cây thư mục. Kĩ năng - Nhận dạng được tên tệp, thư mục và đường dẫn. - Đặt tên tệp, thư nục. Tuần 12 Kiểm Tra 15 Phút Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành và xử lí tệp 25, 26, 27 Kiến thức - Hiểu được quy trình nạp hệ điều hành, làm việc với hệ điều hành và ra khỏi hệ thống. - Hiểu được các thao tác xử lí: sao chép tệp, xoá tệp,đổi tên tệp, tạo và xoá thư mục. Kĩ năng - Thực hiện được một số lệnh thông dụng. - Thực hiện được các thao tác với tệp và thư mục: tạo, xoá, di chuyển, đổi tên. Tuần 13 Tuần 14 Tuần 15, 16 Bài tập; Bài tập thực hành 3 28 , 29 Kĩ năng - Thực hiện được một số lệnh thông dụng. - Thực hiện được các thao tác với tệp và thư mục: tạo, xoá, di chuyển, đổi tên. Biết cách khởi động và thoát khỏi hệ điều hành Làm bài thực hành “ Làm quen với hệ điều hành và giao tiếp với hệ điều hanh”,” Thao tác với tiệp và thư mục”. Kiểm tra 1 tiết 30 Kiểm tra thực hành trên máy Tuần 15, 16 Bài tập thực hành 4, 5 31, 32, 33 Kĩ năng - Thực hiện được một số lệnh thông dụng. - Thực hiện được các thao tác với tệp và thư mục: tạo, xoá, di chuyển, đổi tên. Tuần 15, 16 Ôn tập học kỳ I 34 Ôn tập củng cổ kiện thức Kiến thưc: Ôn tập một số kiến thức Thông tin và dữ liệu Bài toán và thuật toán Giao tiếp với HĐH Tuần 17 Kiểm tra học kỳ I 35 Kiểm tra học kỳ Tuần 18 Thi Học Kì I Bài 13: Một số hệ điều hành thông dụng 36 Kiến thức - Biết lịch sử phát triển của hệ điều hành hiện nay. Tuần 18 Thi Học Kì I Chương III: HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN – 19(8,8,3) Bài 14: Một số khái niệm cơ bản 37, 38 Kiến thức - Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản. - Biết các đơn vị xử lí trong văn bản (kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang). - Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng việt. Tuần 19 Bài 15: Làm quen với word 39, 40 Kiến thức - Biết màng hình làm việc của word. - Hiểu các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản: Mở tệp văn bản, gõ văn bản, ghi tệp. Kĩ năng - Thực hiện được việc soạn thảo văn bản đơn giản. - thực hiện được các thao tác: Mở tệp, đóng tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản. Tuần 20 Tuần 21 “bài tập và bài tập thực hành làm quen với Microsoft word” Kiểm Tra 15 phút Bài tập; Bài tập thực hành 6 41, 42, 43 Kĩ năng - Thực hiện được việc soạn thảo văn bản đơn giản. - thực hiện được các thao tác: Mở tệp, đóng tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản. Tuần 22,23 Bài 16: Định dạng văn bản 44 Kiến thức - Hiểu khái niệm và các thao tác định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, danh sách liệt kê, chèn số thứ tự trang. - Biết cách in văn bản. Kĩ năng Định dạng các văn bản theo mẫu. Tuần 22,23 “định dạng văn bản và bài tập thực hành định dạng văn bản” Bài tập thực hành 7 45, 46 Kỹ năng: - Thực hiện được các thao tác định dạng văn bản Tuần 23 Bài 17: Một số chức năng soạn thảo văn bản 47 Kiến thức - Hiểu khái niệm và các thao tác định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, danh sách liệt kê, chèn số thứ tự trang. - Biết cách in văn bản. Kĩ năng Định dạng các văn bản theo mẫu. Kiểm Tra 15 Phút Tuần 24 Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo 48 Kiến thức Biết khái niệm và các thao tác tiềm kiếm thay thế. Kĩ năng Thực hiện được tìm kiếm và thay thế một từ hay một câu. Tuần 24 Bài tập 49 Củng cố kiến thực cơ bản về MS Word Tuần 26 Bài tập và thực hành 8 50, 51 Kĩ năng: - Định dạng văn bản theo mẫu có sẵn, tìm kiếm và thay thế một từ hoặc một câu; Tuần 25,26 Kiểm tra 1 tiết 52 Kiểm tra kiển thức tiếp thu của học sinh về những chức năng cơ bản của Word Tuần 25,26 Bài 19: Tạo và làm việc với bảng 53 Kiến thức - Biết các thao tác: tạo bảng, chèn, xoá, tách,gộp các ô, hàng và cột. - Biết soạn thảo và định dạng bảng. Kĩ năng Thực hiện được tạo bảng, các thao tác trên bảng và soạn thảo văn bản trong bảng. Tuần 27,28 “Bài tập và bài tập thực hành tổng hợp” Bài tập 54 Củng cố kiến thực về tạo và làm việc với bảng biểu Tuần 27,28 Bài tập thực hành 9 55, 56 Kỹ năng: - Thực hiện được cách tạo bảng biểu và các thao tác cơ bảng khi làm việc với bảng biểu Tuần 27,28 “Bài tập và bài tập thực hành tổng hợp” Chương IV: Mạng máy tính và Internet - 11(6,4,1) Bài 20: Mạng máy tính 57, 58 Kiến thức - Biết nhu cầu máy tính trong lĩnh vực truyền thông. - Biết khái niệm mạng máy tính. - Biết một số loại mạng máy tính. Tuần 29 Kiểm Tra 15 Phút Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet 59, 60 Kiến thức - Biết khái niệm mang thông tin toàn cầu Internet và lợi của nó. - Biết các phương thức kết nối thông dụng với Internet. - Biết sơ lược cách kết nối các mạng trong Internet. Tuần 30 Bài 22: Một số dịch dụ phổ biến của Internet. 61, 62 Kiến thức - Biết khái niệm trang Web, Website. - Biết chức năng trình duyệt web. - Biết các dịch vụ: tìm kiếm thông tin, thư điện tử. Kĩ năng - Sử dụng được trình duyệt Web. - Thực hiện được việc tìm kiếm thông tin trên Internet. - thực hiện được việc gửi và nhận thư điện tử. Tuần 31 Tuần 32, 33 “Thực hành thư điện tử và tìm kiếm thông tin” Bài thập 63 Củng cố kiến thức về mạng Lan + Internet Tuần 34 Bài tập thực hành 10 64, 65 Tìm kiếm thông tin trên Internet và Gửi thư điện tử Tuần 35 36 Kiểm tra 1 tiết 66 Kiểm tra thực hành trên máy Tuần 35 36 “Ôn tập và Thi Học Kì II” Bài tập thực hành 11 67 Củng cố kiến thực về mạnh Lan và Internet Tuần 36 “Ôn tập và Thi Học Kì II” Ôn tập học kỳ II 68 Củng cố kiến thực chuẩn bị thi hoc kỳ II Tuần 35 36 “Ôn tập và Thi Học Kì II” Kiểm tra học kỳ II 69 Kiểm tra kiến thức của học sinh học kỳ II Tuần 37 Bài tập thực hành 11 70 Củng cố kiến thức Mạng Tuần 37 PHẦN KẾ HOẠCH TIN HỌC KHỐI 11: Môn học: Tin học lớp 11 Tổng số tiết: 53 Lý thuyết: 23 Thực hành: 16 + 14 tiết bài tập Số tiết trong một tuần:1,5 tiết / 1 lớp/ tuần. Kỳ I 1 tiết / tuần; Kỳ II học 2 tiết Chủ Đề Hoặc Chương Tiết PPCT Mức Độ Cần Đạt Ghi Chú Đồ dùng dạy học Thời Gian, thực hành, Kiểm Tra ( 15’,1V, …) Chương I: Một số khái niệm về ngôn ngữ lập trình 3(2,0,1) Bài 1: - Khái niện lập trình và ngôn ngữ lập trình - Chương trình dịch 1 Kiến thức: Biết 3 loại ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao. Biết vai trò của chương trình dịch Biết khái niệm thông dịch và biên dịch Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa. Kiến thức này đã có ở lớp 10, cần nhắc lại và bổ sung để đảm bảo tính hệ thống. Biết một trong những nhiệm vụ quan trọng của chương trình dịch là phát hiện lỗi cú pháp của chương trình nguồn. Phấn, bảng, SGK Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình 4. các thành phần cơ sở của pascal 2 Kiến thức: Biết các thành phần cơ bản của pascal: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn,tên riêng (từ khóa), hằng và biến. Kĩ năng: Phân biệt được tên, hằng và biến. Biết đặt tên đúng. Cần giải thích sự khác nhau giữa cú pháp và ngữ nghĩa Nên minh họa bằng một chương trình đơn giản. Bài tập chương 1 3 Củng cố kiến thức chương 1 Kiến thức: Phân biết được Hằng và Biến Biết cách đặt tên đúng trong Turbo Pascal Phân biết được Tên dành riêng, tên chuẩn , tên do người lập trình đặt Phấn, Bảng CHƯƠNG II : CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN 7(4,2,1) Bài 3: Cấu trúc chương trình 4 Kiến thức: Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình Biết cấu trúc của một chương trình pascal: cấu trúc và các thành phần. Lấy một chương trình pascal đơn giản để minh họa Tranh – cấu trúc một chương trình viết bằng Turbo Pascal Bài 4: Một số kiểu dữ liệu Bài 5: Khai báo biến 5 Kiến thức: Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn: Nguyên, thực, kí tự, lôgic và miền con. Hiểu được cách khai báo biến Kĩ năng: Xác định được kiểu cần khai báo. Khai báo đúng Nhận biết được khai báo sai Cho ví dụ đơn giản để học sinh luyện tập. Phấn , Bảng Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán 6 Kiến thức: Biết các khái niệm: phép toán biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ Hiểu được lệnh gán Kỹ năng: Viết được lệnh gán Viết được biểu thức số học và lôgic với các phép toán thông dụng Phân biệt được sự khác nhau giữa phép “gán” (:=) và phép so sánh bằng (=) Lấy ví dụ các biểu thức quen thuộc để học sinh luyện tập. Máy chiếu Projector Bài 7: Tổ chức vào / ra đơn giản Bài 8: Soạn thảo, Dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình 7 Kiến thức: Biết các lệnh vào / ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình. Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. Biết được một số công cụ của môi trường pascal. Kĩ năng: Viết được một số lệnh vào ra đơn giản Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi. Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lí của kết quả thu được Học sinh viết được các lệnh Write or Writeln Read or Readln Xét một chương trình đơn giản nhưng hoàn chỉnh và có thể chạy được, cho ra kết quả. Sử dụng máy chiếu Projector Bài thực hành 1 8, 9 Kỹ năng: Sử dụng chương trình Turbo Pascal nhập, dịch, chạy được một chương trình đơn giản Sửa được lỗi của chương trình đơn giản. Biết cách khởi động Turbo Pascal và thoát khỏi Pascal Đảm bảo an toàn khi thực hành phong máy, thực hiện đúng nôi quy của phòng máy Các máy tính được cài phần mềm Turbo Pascal hoặc Free Pascal Bài tập ôn tập chương II 10 Củng cố kiến thức soạn dịch một chương trình đơn giản viết Turbo Pascal Cấu trúc một chương trình đơn giản chương trình viết bằng Pascal Bảng, phấn CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP 6(3,2,1) Bài 9: Tổ chức rẽ nhánh 11 Kiến thức: Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán. Hiểu câu lệnh rẽ nhánh ( dạng thiếu và dạng đủ) Hiểu được câu lệnh ghép. Kĩ năng: Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản. Viết được câu lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và áp dụng để thực hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản. Nên sử dụng các thuật toán đã có ở lớp 10. Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kĩ năng theo yêu cầu. Sở đồ cấu trúc rẽ nhánh Bài tập thực hành 2 12, 13 Kĩ năng: 2. Tổ chức lặp (cấu trúc vòng lặp) Kiến thức: Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với số lần định trước. Biết cách vận dụng đứng đắng từng loại cấu trúc lặp và tình huống cụ thể. Kĩ năng: Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp. Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với số lần định trước. Viết được thuật toán để giải một số bài toán đơn giản. Cần tổng kết 3 loại cấu trúc điều khiển: tuần tự, rẽ nhánh và vòng lặp. Bước đầu hình thành khái niệm về lập trình có cấu trúc. Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được theo yêu cầu. Kiểu dữ liệu có cấu trúc Kiểu mảng và biến có chỉ số. Kiến thức: Hiểu khái niệm mảng một chiều và hai chiều. Hiểu cách khai báo và truy cập vào các phần tử của mảng. Kĩ năng: Cài đặt được thuật toán giải một số bài toán đơn giản với kiểu mảng một chiều. Thực hiện được khai báo mảng, truy cập tính toán các phần tử của mảng. Biết được rằng với kiểu dữ liệu có cấu trúc, người ta có thể thiết kế một kiểu dữ liệu mới phức tạp hơn từ những kiểu đã cho Có thể sử dụng một số thuật toán ở lớp 10. Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kĩ năng theo yêu cầu. 2. Kiểu dữ liệu xâu Kiến thức: Biết xâu là một dãy kí tự (có thể coi xâu là mảng một chiều) Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu. Kĩ năng: Sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu. Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu. Cho học sinh biết kiểu dữ liệu xâu với một số hàm và thủ tục giúp thuận tiện khi xử lí văn bản. 3. Kiểu bản ghi Kiến thức: Biết khái niệm kiểu bản ghi Biết cách khai báo bản ghi, truy cập trường của bản ghi Nhấn mạnh rằng khác với kiểu mảng, trong kiểu bản ghi, các trường có thể thuộc kiểu dữ liệu khác nhau. Thi học kì I Tuần 18 Từ 07-01-2012 đến 12-01-2012 ( thi ) Tệp và xử lí tệp 1. Phân loại và khai báo tệp Kiến thức: Biết khái niệm vể kiểu dữ liệu tệp. Biết khái niệm tệp định kiểu và định tệp văn bản Kĩ năng: Khai báo đúng tệp văn bản 2. Xử lí tệp Kiến thức: Biết các bước làm việc với tệp: gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc / ghi tệp, đóng tệp Biết một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp. Kĩ năng: Sử dụng được một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp. Chỉ dừng lại ở những ví dụ đơn giản Chương trình con 1. Chương trình con và phân loại Kiến thức: Biết vai trò của chương trình con trong lập trình Biết phân loại chương trình con : thủ tục và hàm Thông qua các ví dụ cụ thể 2. Thủ tục Kiến thức: Biết cấu trúc một thủ tục, danh sách vào / ra hình thức Biết mối liên quan giữa chương trình và thủ tục Biết gọi một thủ tục Kĩ năng: Nhận biết được các thành phần trong phần đầu của thủ tục Sử dụng được lời gọi một thủ tục Viết được thủ tục đơn giản 3. Hàm Kiến thức: Biết cấu trúc của một hàm, danh sách vào / ra hình thức. Biết mối liên quan giữa chương trình và hàm Biết gọi một hàm Kĩ năng: Nhận biết được các thành phần trong phần đầu của hàm Viết được hàm đơn giản Biết được sự giống và khác nhau giữa hàm và thủ tục. 4. Khai thác chương trình con sẵn có của ngôn ngữ lập trình Kiến thức: Biết cách sử dụng thư viện chuẩn: các hàm và thủ tục chuẩn sẵn có Hiểu một số câu lệnh đã dùng trước đây thực chất là thủ tục và hàm chuẩn. Kĩ năng: Biết khai báo và sử dụng thư viện CRT. 1. Một số yếu tố đồ họa Kiến thức: Hiểu khái niệm màn hình đồ họa và điều kiện làm việc trong chế độ đồ họa Biết một số hàm và thủ tục vẽ hình đơn giản: điểm, đường, hình tròn, elip, hình chữ nhật Chỉ có dưng lại ở mức độ mô tả, giới thiệu Có thể cho chạy một chương trình đồ họa sinh động để gây hứng thú 2. Một số yếu tố âm thanh Kiến thức: Biết một số hàm và thủ tục chuẩn của ngôn ngữ hiện dùng để mô tả âm thanh và khả năng thể hiện bản nhạc đơn giản bằng một chương trình Turbo pascal Chỉ dừng lại ở mnu7c1 độ mô tả, giới thiệu. Có thể cho chạy một chương trình âm thanh hay để gây hứng thú . Thi học kì II Tuần 35 PHẦN KẾ HOẠCH TIN HỌC KHỐI 12: Môn học: Tin học lớp 11 Tổng số tiết: 53 Lý thuyết: 23 Thực hành: 16 + 14 tiết bài tập Số tiết trong một tuần:1,5 tiết / 1 lớp/ tuần. Kỳ I 1 tiết / tuần; Kỳ II học 2 tiết /tuần Chủ Đề Hoặc Chương Mức Độ Cần Đạt Đồ dùng dạy học Ghi Chú Thời Gian, thực hành, Kiểm Tra ( 15’,1V, ………) 1. Khái niệm cơ sở dữ liệu Kiến thức: Biết khái niệm CSDL Biết vai trò của CSDL trong học tập và trong cuộc sống Biết yêu cầu cơ bản đối với với hệ CSDL - Lấu ví dụ Bài toán quán lí học sinh trong nhà trường để minh hoạ. 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Kiến thức: Biết được khái niệm hệ quản trị cơ sở dữ liệu; Biết 3 chức năng của hệ quản trị CSDL: Tạo lập CSDL, Cập nhật dữ liệu, tìm kiếm kết xuất thông tin; kiểm soát việc điều khiển truy cập vào CSDL. Vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL HS Phân biệt được CSDL và Hệ quản trị CDSL 3. Giới thiệu về phần mềm Microsoft Access trong bộ phần mềm Microsoft Office Kiến thức: Biết được các chức năng chính của Access: Tạo lập bảng, thiết lập mối liên kết giữa các bảng, cập nhật và kết xuất thông tin Biết 4 đối tượng chính: Bảng – Tables, Mẫu hỏi – Queries, Biểu mẫu – Forms và Báo cáo - Reporst. Biết 2 chế độ làm việc: Chế độ thiết kế và Chế độ làm việc với dữ liệu. Kỹ năng: Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi Access, Tạo CSDL mới, Mở một CSDL đã lưu. - GV xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hành tại phòng máy để HS đạt được những kỹ năng theo yêu cầu trên 4. Cấu trúc bảng - Tables Kiến thức: Hiểu được khái niệm chính trong cấu trúc dữ liệu bảng; Cột ( Thuộc tính): Tên, miền giá trị; Hàng (Bản ghi): Bộ các giá trị của thuộc tính; Khóa Biết tạo và sửa cấu trúc bảng; Hiểu việc tạo liên kết giữa các bảng. Kĩ năng: Thực hiện được việc Tạo và sửa chữa cấu trúc bảng, nạp dữ liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu. Thực hiện việc khai báo kháo chính. Thực hiện được việc liên kết giữa 2 bảng. Lấy ví dụ cụ thể để trình bày cấu trúc bảng; Lấy ví dụ minh hoạ cho mục tiêu thiết kế đơn giản. Xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hành tại phòng máy để học sinh đạt được những kỹ năng theo yêu cầu. 5. Các thao tác cơ sở Kiến thức: Biết các lệnh cơ bản làm việc với bảng: Cập nhật dữ liệu, sắp xếp và lọc, tìm kiếm đơn giản, tạo biểu mẫu. Kỹ năng: Thực hiện được: Mở bảng ở chế độ trang dữ liệu, cập nhật dữ liệu, sắp xếp và lọc, tìm kiếm đơn giản, tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ, định dạng và in trực tiếp . - HS có kỹ năng bước đầu thực hiện công việc này. - Sử dụng thích hợp giữa hai chế độ: Tự thiết kế và dùng thuật sĩ. 6. Truy xuất dữ liệu Kiến thức: Biết được khái niệm và vài trò của Mẫu hỏi; Biết được các bước chính để tạo một Mẫu hỏi. Kĩ năng: Viết đúng biểu thức điều kiện đơn giản; Tạo được mẫu hỏi đơn giản. - Xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hành tại phòng máy để học sinh đạt được những kỹ năng theo yêu cầu. 7. Báo cáo Kiến thức: Biết được báo cáo và vai trò của nó; Biết được các bước lập báo cáo. Kĩ năng: Tạo được báo cáo bằng “thuật sĩ” Thực hiện được lưu trữ và in báo cáo. - Xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hành tại phòng máy để học sinh đạt được những kỹ năng theo yêu cầu. 8 . Các loại mô hình CSDL

File đính kèm:

  • docKH giang day TIN THPT.doc
Giáo án liên quan