Giáo án thi giáo viên dạy giỏi Tiết 56 - Bài 6: Hệ thức vi-Ét và ứng dụng

A. Mục tiêu: Học xong bài này HS cần đạt được những yêu cầu sau:

- Hiểu và vận dụng được định lý Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.

- Vận dụng công thức nghiệm của định lý Vi-ét vào giải bài tập.

- HS hứng thú trong học tập, yêu thích tìm tòi khám phá kiến thức

B. Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ ghi ?1, ?2, các kết luận bài tập 25ab

 HS: Nhớ kỹ công thức nghiệm của phương trình bậc hai

C. Các hoạt động dạy và học

 I. Ổn định tổ chức lớp

 II. Bài cũ: Giải phương trình: 3x2 + 4x +1=0

 (HS có thể sử dụng CT nghiệm để làm, KQ: x1=-1, x2= )

- GV hỏi: Có em nào có cách giải nào khác không?

- Vào bài: Đối với phương trình này, ngoài việc sử dụng ct nghiệm, hay biến đổi về phương trình tích để giải, ta còn có thể ứng dụng hệ thức Vi-ét để giải nữa. Vậy hệ thức Vi ét là ntn, việc ứng dụng để giải phương trình ra sao tiết học hôm nay thầy và các em cùng nghiên cứu tìm hiểu nhé!

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2641 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án thi giáo viên dạy giỏi Tiết 56 - Bài 6: Hệ thức vi-Ét và ứng dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI Chu kỳ 2011-2013 Người thực hiện: Hoàng Minh Vượng – GV Trường THCS Châu Thái TIẾT 56: BÀI 6. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG A. Mục tiêu: Học xong bài này HS cần đạt được những yêu cầu sau: - Hiểu và vận dụng được định lý Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng. - Vận dụng công thức nghiệm của định lý Vi-ét vào giải bài tập. - HS hứng thú trong học tập, yêu thích tìm tòi khám phá kiến thức B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi ?1, ?2, các kết luận bài tập 25ab HS: Nhớ kỹ công thức nghiệm của phương trình bậc hai C. Các hoạt động dạy và học I. Ổn định tổ chức lớp II. Bài cũ: Giải phương trình: 3x2 + 4x +1=0 (HS có thể sử dụng CT nghiệm để làm, KQ: x1=-1, x2=) - GV hỏi: Có em nào có cách giải nào khác không? - Vào bài: Đối với phương trình này, ngoài việc sử dụng ct nghiệm, hay biến đổi về phương trình tích để giải, ta còn có thể ứng dụng hệ thức Vi-ét để giải nữa. Vậy hệ thức Vi ét là ntn, việc ứng dụng để giải phương trình ra sao tiết học hôm nay thầy và các em cùng nghiên cứu tìm hiểu nhé! TG Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 6’ 5’ 4’ 6’ 5’ 12’ 6’ I. Hệ thức Vi-ét : 1. Định lí Vi-et Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình : ax2+bx+c=0 (a0) thì 2. Ứng dụng: Tổng quát Phương trình ax2+bx+c =0 (a0) +Nếu có: a+b+c=0 thì phương trình có một nghiệm là x1=1, còn nghiệm kia là x2= +Nếu có: a-b+c=0 thì phương trình có một nghiệm là x1=-1, còn nghiệm kia là x2= *Giải phương trình: -5x2 + 3x + 2 = 0 Giải Ta có: a+b+c=-5+3+2=0 nên x1=1 và x2== là hai nghiệm của phương trình. II. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng: Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình x2-Sx+P=0 Điều kiện để có hai số đó là S2-4P0 Ví dụ1: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 6 và tích của chúng bằng 8 Giải Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình: x2-6x+8=0 = (-3)2-1.8=9-8=1>0 x1=-(-3)+1=4 x2=-(-3)-1=2 Vậy hai số cần tìm là 4 và 2 Ví dụ 2: Tính nhẩm nghiệm của phương trình: x2+5x+6=0 Giải Vì -2+(-3)=-5 và (-2).(-3)=6 nên x1=-2 và x2=-3 là hai nghiệm của phương trình đã cho. - Nếu phương trình : ax2+bx+c=0 (a0) có nghiệm thì dù có hai nghiệm phân biệt hay nghiệm kép thì ta đều có thể viết các nghiệm đó dưới dạng: x1=, x2= ?1 Hãy tính x1 + x2 , x1x2. - Gọi một HS đọc ?1 - Gọi hai HS lên bảng làm cùng lúc. - Gọi HS nhận xét. Như vậy ta đã thấy được một mối liên hệ giữa các nghiệm với các hệ số của phương trình bậc hai mà Vi-ét ( nhà toán học người Pháp ) đã phát hiện đầu tiên và ngày nay nó được phát biểu thành một định lí mang tên ông. Nhờ định lí Vi-ét, nếu đã biết một nghiệm của phương trình bậc hai thì có thể suy ra nghiệm kia. Ta xét riêng hai trường hợp đặc biệt sau: - Trường hợp đặc biệt thứ nhất: ?2 Cho phương trình 2x2 – 5x + 3 = 0. Xác định các hệ số a, b, c rồi tính a + b + c. Chứng tỏ rằng x1 = 1 là một nghiêm của phương trình. Dùng định lí Vi-ét để tìm x2. Gọi một HS đọc to đề bài. GV và HS vấn đáp làm ?2 Hỏi: Nếu phương trình : ax2+bx+c =0 (a0) có a+b+c=0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = ?, còn nghiệm kia là x2 = ? Qua trên các em hãy phát biểu tổng quát 1? - Tiếp theo ta xét trường hợp đặc biệt thứ hai: ?3 Cho phương trình 3x2 + 7x + 4 = 0. Xác định các hệ số a, b, c rồi tính a - b + c. Chứng tỏ rằng x1 = -1 là một nghiêm của phương trình. Tìm nghiệm x2. Gọi một HS đọc to đề bài. Gọi 3 HS lên bảng làm cùng lúc. - Gọi HS nhận xét. Hỏi: Nếu phương trình : ax2+bx+c =0 (a0) có a-b+c=0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = ?, còn nghiệm kia là x2 = ? Qua trên các em hãy phát biểu tổng quát 2? - GV lưu ý cho HS sự khác biệt giữa hai trường hợp đặc biệt. Khi giải phương trình bậc hai ta chú ý điều gì? ?4 Tính nhẩm nghiệm của các phương trình : a) -5x2 + 3x + 2 = 0; b) 2004x2 + 2005x +1 = 0; - Gọi 1 HS đọc to đề bài. - GV và HS vấn đáp làm ?4(a). Sau đó cho 1HS lên làm ?4b) - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. Tiếp theo chúng ta tìm hiểu về cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. Giả sử hai số cần tìm có tổng bằng S và có tích bằng P. Gọi một số là x thì số kia là S-x. Ta có phương trình x(S-x)=P hay x2-Sx+P=0 Nếu =S2-4P0 thì phương trình trên có nghiệm. Các nghiệm này chính là hai số cần tìm Qua trên các em rút ra nhận xét gì ? Ta áp dụng công thức tổng quát tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng để làm ví dụ 1. Ví dụ1: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 6 và tích của chúng bằng 8 - Gọi 1 HS đọc to đề bài. - Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình nào? - Hãy giải phương trình? - Vậy hai số cần tìm là bao nhiêu? Tương tự hãy làm bài ?5 (GV cho hs về nhà làm nếu không đủ thời gian) Tiếp theo chúng ta xét ví dụ 2. Ví dụ 2: Tính nhẩm nghiệm của phương trình: x2+5x+6=0 - Gọi 1 HS đọc to đề bài. - Các em hãy nhẩm xem hai số nào có tổng bằng -5 và tích bằng 6. 4. Củng cố : - Nhắc lại định lí Vi-et, công thức nhẩm nghiệm phương trình bậc hai và công thức tìm hai số biết tổng và tích? Bài tập ( nếu còn thời gian) Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? 1) x2 + 7x + 12 = 0 có nghiệm là x1 = 3 và x2 = 4. 2) x2 - 3x - 4 = 0 có nghiệm là x1 = -1 và x2 = 4 3) có nghiệm là x1 = 1 và 4) 2x2 - 3x + 1 = 0 có nghiệm là x1 = 1 và x2= - Một HS đọc to đề bài. - HS1: x1+x2=+== - HS2: x1x2=.=== - HS nhận xét. HS trả lời theo yêu cầu của GV để làm ?2 a) a=2, b=-5, c=3 a+b+c=2-5+3=0 b) Ta có : 2.12-5.1+3=0 Vậy x1 = 1 là nghiệm của phương trình. c) Theo định lí Vi-et ta có : 1.x2= x2= Trả lời: Nếu phương trình: ax2+bx+c =0 (a0) có a+b+c=0 thì phương trình có một nghiệm là x1=1, còn nghiệm kia là x2= Phát biểu tổng quát 1. Một HS đọc to đề bài. - HS1: a) a=3, b=7, c=4 a-b+c=3-7+4=0 - HS2: b) Ta có : 3.(-1)2+7.(-1)+4=0 - HS3: c) Theo định lí Vi-et ta có : -1.x2= x2= - HS nhận xét. Trả lời: Nếu phương trình : ax2+bx+c =0 (a0) có a-b+c=0 thì phương trình có một nghiệm là x1=-1, còn nghiệm kia là x2=. Phát biểu tổng quát - HS đọc to đề bài. a) Vì a+b+c=-5+3+2=0 nên x1=1 và x2== HS: b) Vì a-b+c=2004-2005+1=0nên x1=-1 và x2= là hai nghiệm của phương trình - HS nhận xét. HS trả lời: Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình x2-Sx+P=0 - HS đọc to đề bài. x2-6x+8=0 = (-3)2-1.8=9-8=1>0 x1=-(-3)+1=4 x2=-(-3)-1=2 Vậy hai số cần tìm là 4 và 2 - Một HS đọc to đề bài. - Hai số đó là -2 và -3. -HS nhắc lại định lí Vi-et, công thức nhẩm nghiệm phương trình bậc hai và công thức tìm hai số biết tổng và tích. 1) Đúng 2) Đúng 3) Đúng 4) Sai 5. Dặn do: (1’) Học định lí Vi – ét và các công thức tính nhẩm nghiệm. Cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. Làm các baid tập 25, 26, 27, 28 Tr. 53 SGK. Đọc mục “có thể em chưa biết” Tr.53 SGK. Xem trước các bài tập 29, 30, 31, 32, 33 Tr. 54 SGK chuẩn bị tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docHe thuc viet va ung dung thi giao vien gioi.doc