Thủ công lớp 2
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (T.1)
I.Mục tiêu:
- Củng cố lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui biết cách trang trí trình bày sản phẩm, rèn luyện sự khéo léo, sáng tạo trong trang trí, trình bày.
- Biết quý trọng sản phẩm đã làm, trật tự, vệ sinh an toàn trong khi làm việc.
II.Chuẩn bị:
- Quy trình thuyền phẳng đắy không mui, vật mẫu, giấu màu.
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Thủ công 2 - Trường Tiểu học số 2 Bắc Lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thủ công lớp 2
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (T.1)
I.Mục tiêu:
Củng cố lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui biết cách trang trí trình bày sản phẩm, rèn luyện sự khéo léo, sáng tạo trong trang trí, trình bày.
Biết quý trọng sản phẩm đã làm, trật tự, vệ sinh an toàn trong khi làm việc.
II.Chuẩn bị:
Quy trình thuyền phẳng đắy không mui, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra. 2’
2.Bài mới. 30’
3.Củng cố dặn dò. 2’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét đánh giá.
a) Giới thiệu bài: Gấp thuyền phẳng đáy không mui.
b) Giảng bài:
HĐ 1: Quan sát nhận xét.
-Thuyền phẳng đáy không mui có hai bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền.
-Trong thực tế thuyền được làm gì?
-Thuyền dùng làm gì?
-Mở thuyền đã gấp cho về ban đầu.
-Muốn gấp thuyền ta cần giấy hình gì?
HĐ 2:HD thao tác mẫu.
Bước 1: Gấp các nếp cách đều nhau.
Bước 2: Tạo thân và mũi thuyền.
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
-Làm mẫu chậm HD từng bước.
-Lần 2 treo quy trình HD lại các bước – mỗi thao tác GV đưa lên quy trình cho HS quan sát.
-Tổ chức thực hành nháp.
-Theo dõi – giúp đỡ.
-Nhận xét –giờ học.
-Dặn hs.
-Để đồ dùng lên bàn và bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học,
-Quan sát theo dõi.
-Gỗ, tre, nứa, tôn, …
-Chở khách, chở hàng.
-Quan sát.
-Giấy hình chữ nhật.
-Theo dõi và quan sát.
-Theo dõi.
-2- 3 HS thực hành lại
-Thực hành gấp theo bàn.
-Tập gấp lại thuyền.
Thủ công lớp 2
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (T.2)
I.Mục tiêu:
Củng cố lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui biết cách trang trí trình bày sản phẩm, rèn luyện sự khéo léo, sáng tạo trong trang trí, trình bày.
Biết quý trọng sản phẩm đã làm, trật tự, vệ sinh an toàn trong khi làm việc.
II.Chuẩn bị:
Quy trình thuyền phẳng đắy không mui, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
a-Gtb
b-Giảng bài.
HĐ
Củngcố lại cách gấp
HĐ 2: Thực hành
HĐ 3: Đánh giá.
3.Củng cố – dặn dò:
-Có mấy bước gấp thuyền?
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Treo quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước theo quy trình.
-Gọi 1HS lên thực hành gấp.
-Theo dõi uốn nắn HS.
-Giúp đỡ HS yếu.
-Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-3Bước:
-Gấp tạo các nếp.
-Gấp tạo thân và mũi thuyền.
-Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
-2HS thực hành gấp thuyền.
Cùng Gv nhận xét.
-Quan sát.
-Bước 1: Hình 1, 2, 3, 4, 5.
-Bước 2: Hình 6, 7, 8, 9, 10.
-Bước 3: Hình 11, 12.
-Thực hiện.
-Thực hành gấp cá nhân.
-Các nhóm trang trí và trình bày sản phẩm
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
-Dọn vệ sinh.
-Chuẩn bị bài sau.
Thủ công lớp 2
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T.1)
I Mục tiêu:
-Biết vận dụng các bước từ gấp thuyền phẳng đáy không mui để thực hiện cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
-Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.
-Có hứng thú khi gấp thuyền, an toàn khi sử dụng đồ dùng, vệ sinh lớp học.
II Chuẩn bị:
Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.HĐ 1Quan sát và nhận xét. 10’
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác mẫu và kết hợp cho HS thực hành
20’
3.Nhận xét – dặn dò: 3’
-Giới thiệu và đưa ra mẫu thuyền phẳng đáy có mui.
-So với thuyền phẳng đáy không mui có gì giống và khác nhau?
-Mui thuyền để làm gì?
-Cách gấp của 2 loại thuyền ntn?
Nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui?
-Thuyền phẳng đáy có mui cần thêm bước nào?
-Treo tranh quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui và giới thiệu về các bước gấp.
-Mở mẫu
Bước gấp tạo mui.
-Giới thiệu trên quy trình.
-Theo dõi bao quát chung
-Bước 2, 3 Các em thực hành như gấp thuyền phẳng đáy không mui
-HD HS thực hiện bước 4
+Lật thuyền như gấp thuyền phẳng đáy không mui.
+Tạo mui. Dùng 2 ngón trỏ nâng 2 ngón trỏ nâng phần giấy gấp bên trong.
-Nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui?
-Tổ chức.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Quan sát và nhận xét.
-Giống về các bộ phận.
-Khác về mui thuyền.
-Dùng để che nắng, che mưa
-Giống nhau chỉ khác về cách gấp mui thuyền.
B1: Gấp các nếp gấp cách đều.
B2:Gấp tạo thân và mui thuyền
B3: Gấp tạo thuyền.
-Bước tạo mui thuyền.
-Quan sát – ghe.
-Tự nêu cách gấp trên quy trình.
-Làm vào giấy đã chuẩn bị
-Quan sát quy trình và thực hiện theo từng thao tác của GV.
Thực hành theo HD của GV.
-HS Nêu.
-2HS lên thực hành gấp cho lớp quan sát.
-thực hành nháp theo yêu cầu.
-Chuẩn bị tiết sau.
Thủ công lớp 2
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T.2)
I.Mục tiêu:
Củng cố lại quy trình gấp truyền phẳng đáy có mui.
Biết cách trình bày sản phẩm.
Biết quý trọng sản phẩm mình đã làm ra, giữ vệ sinh, an toàn khi làm việc.
II.Chuẩn bị:
Quy trình gấp gấp thuyền phẳng đáy có mui, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
2 – 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Củng cố lại cách gấp truyền 8 – 10’
HĐ 2: Thực hành
15 – 18’
3.Củng cố dặn dò. 3 –5’
-Nêu các bước gấp truyền phẳng đáy có mui?
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Treo quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
-Yêu cầu.
-Theo dõi và giúp đỡ
-HD trang trí sản phẩm.
-Cùng hs nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Ôn lại các cách gấp các sản phẩm đã học và chuẩn bị giấy, kéo, hồ dán, …
-2HS thực hiện gấp thuyền.
-Nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Nhắc lại quy trình các bước và thao tác thực hiện gấp thuyền phẳng đáy có mui.
-Thực hành theo cá nhân.
-Trình bày sản phẩm theo nhóm
Dán thuyền.
Thủ công lớp 2
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH (T.1)
I Mục tiêu
Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình của HS qua sản phẩm của chương gấp hình.
Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
II Chuẩn bị
GV:
Quy trình gấp, vật mẫu, giấu màu.
HS:
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
1 – 2’
2.Bài mới
HĐ1:Thực hành gấp
20 – 25’
HĐ 2: Cách đánh giá.
5 – 7’
Dặn dò. 2’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-nhận xét chung.
-Dẫn dắt – ghi đề bài kiểm tra.
-Đưa ra 5 sản phẩm
-Em hãy nêu tên 5 sản phẩm trên?
-Đưa ra các thăm, mỗi thăm có một loại sản phẩm.
-Theo dõi giúp đỡ chung.
-Đánh giá từng sản phẩm
-Hoàn thành tốt: Gấp đúng quy trình, các nếp đều, đẹp, thẳng.
-Hoàn thành:
+ Gấp đúng quy trình cân đối.
-Chưa hoàn thành:
+Chưa gấp đúng quy trình nếp gấp không đều.
-Nhận xét tinh thần học tập của HS.
Nhắc HS.
-Chuẩn bị tiết sau.
-Nhắc lại tên bài học
-Quan sát.
-Nối tiếp nêu.
-Chia 5 nhóm lên bốc thăm, mỗi nhóm sẽ làm một loại sản phẩm theo thăm mình đã bốc được.
-Trong nhóm nhìn quy trình thảo luận và hoàn thành sản phẩm
-Trưng bày sản phẩm
-Nhận xét
Thủ công lớp 2
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH (T.2)
I Mục tiêu
Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình của HS qua sản phẩm của chương gấp hình.
Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
II Chuẩn bị
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
1 – 2’
2.Bài mới.
HĐ1:Thực hành gấp
20 – 25’
HĐ 2: Cách đánh giá
5 – 7’
Dặn dò 2’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-nhận xét chung
-Dẫn dắt
- Ghi đề bài kiểm tra.
-Đưa ra 5 sản phẩm
-Em hãy nêu tên 5 sản phẩm trên?
-Đưa ra các thăm, mỗi thăm có một loại sản phẩm.
-Theo dõi giúp đỡ chung.
-Đánh giá từng sản phẩm
-Hoàn thành tốt:
Gấp đúng quy trình, các nếp đều, đẹp, thẳng.
-Hoàn thành:
Gấp đúng quy trình cân đối.
+Chưa hoàn thành: chưa gấp đúng quy trình nếp gấp không đều.
-Nhận xét tinh thần học tập của HS.
Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng để tiết sau học bài Gấp, cắt dán hình tròn.
-Nhắc lại tên bài học
-Quan sát
-Nối tiếp nêu
-Chia 5 nhóm lên bốc thăm, mỗi nhóm sẽ làm một loại sản phẩm theo thăm mình đã bốc được.
-Trong nhóm nhìn quy trình thảo luận và hoàn thành sản phẩm
-Trưng bày sản phẩm
-Nhận xét
-Chuẩn bị tiết sau
Thủ công lớp 2
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (T.1)
I Mục tiêu:
Biết gấp, cắt, dán hình tròn.
Gấp, cắt, dán được hình tròn.
Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tùy thích.
II Chuẩn bị:
Quy trình gấp, cắt, dán, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới
Gtb
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: Thao tác gập cắt dán hình.
HĐ 3: Thực hành nháp
3.Củng cố dặn dò:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đưa mẫu giới thiệu.
-Treo quy trình.
-Phía ngoài hình trònh là hình gì?
-Hình vuông như thế nào với hình tròn?
-yêu cầu so sánh các đoạn thẳng OM, On, OP
-Độ dài MN với cạnh hình vuông như thế nào?
-Để cắt được hình tròn ta cần làm gì?
-Làm mẫu giới thiệu các bước.
Bước1: Gấp hình – làm mẫu từng thao tác GV đưa lên quy trình
Bước 2. HD cắt hình.
Bước 3: Dán hình
-Nêu yêu cầu thực hành nháp.
-Kể tên một số vật hình tròn.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng để tiết sau học bài Gấp, cắt dán hình tròn.
-Bổ sung
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
Hình vuông
-Lớn hơn
-Bằng nhau
-Bằng nhau
-Hình vuông
-Theo dõi và so sánh với quy trình.
-2HS lên thực hiện lại các bước và thao tác làm.
-Thực hiện theo nhóm bàn
Các bạn trong nhóm giúp đỡ nhau hoàn thành.
-Chuẩn bị bài sau
Thủ công lớp 2
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (T.2)
I Mục tiêu:
Biết gấp, cắt, dán hình tròn.
Gấp, cắt, dán được hình tròn.
Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tùy thích.
II Chuẩn bị:
Quy trình gấp, cắt, dán, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Thực hành.
HĐ 2: Trình bày sản phẩm.
3.Củng cố dặn dò:
-Có mấy bước gấp cắt dán hình tròn?
-Nhận xét chung.
HD hs cách gấp- Treo quy trình.
-Gấp mẫu và giải thích lại các thao tác.
-Gọi Hs thực hành gấp.
-Treo bài mẫu về cách trang trí
-Cách trang trí này được lấy từ hình nào?
-Chia lớp thành nhóm và nêu yêu cầu thực hành.
-theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
-Gợi ý cách trình bày.
-Nhận xét chung
-Hình tròn được dùng làm gì?
-Nhận xét tinh thần học tập của HS.
Dặn Hs: -Về thực hành cắt hình tròn và dán theo ý thích.
-2HS thực hành lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
-Có 3 bước gấp, cắt, dán
-Quan sát và nhận xét.
-Nghe.
-2HS gấp – trình bày cách thực hiện.
-Quan sát – được lấy từ hình tròn.
-Thực hành mỗi em cắt 5 hình tròn nhỏ để dán trang trí
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
-Hình tròn được trang trí cho đẹp.
Thủ công lớp 2
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (T.1)
I Mục tiêu.
-HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều
-Gấp cắt dán được biển báo cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể bị mấp mô, biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu m
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2.Bài mới
HĐ1:Quan sát nhận xét
HĐ2 :Hướng dẫn mẫu
HĐ 3: Trưng bày sản phẩm
3.Củng cố – dặn dò.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét chung
-Gọi HS lên thực hành gấp, cắt dán hình tròn
-Đánh giá
-Giới thiệu bài
-Đưa hình biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều
+Biển báo giao thông có mấy phần?
-Mặt biển bào có hình dáng như thế nào?
+Thân biển báo có hình gì?
+Khi đi đường có biển báo giao thông sẽ giúp ích gì cho các em?
-Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn giao thông trên đường
-Treo quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông
-Muốn cắt được mặt biển báo ta cần có h. gì?
Bước1: Hướng dẫn HS cách gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều
+Hình tròn đỏ: 6ô vuông
+Hình chữ nhật nhỏ 1ô- dài 4ô
+Chân hình chữ nhật 1ô – dài 10ô
Bước 2:Hướng dẫn HS cách dán
+Dán chân biển báo vào giấy
+Dán hình tròn chờm lên trên
+Dán hình chữ nhật nhỏ trắng vào giữa h.tròn
-Yêu cầu HS thực hành gấp, cắt dán biển báo cấm xe đi ngược chiều
-Yêu cầu các tổ trưng bày sản phẩm
-Nhận xét đánh giá
-Nhận xét tinh thần học
Nhắc HS mang giấy màu, thước, hồ
-Lấy đồ dùng dụng cụ
-2 HS lên trình bày
-Quan sát
-2 phần, mặt biển báo và chân
-Hình tròn nền xanh giữa hình chữ nhạt màu trắng
-Hình chữ nhật đứng
-Đi đúng chiều
-Quan sát
-Hình vuông, cắt đến tròn
-Theo dõi
-Thực hành cá nhân
-Trình bày dán vào vở
-Thực hiện
-Chọn bài đẹp trưng bày và nhận xét
Thủ công lớp 2
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (T.2)
I Mục tiêu.
-HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều
-Gấp cắt dán được biển báo cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể bị mấp mô, biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn.
-Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít bị mấp mô, biển báo cân đối.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2. Bài mới
HĐ1: Quan sát, nhận xét
HĐ2: Hướng dẫn thao tác mẫu
HĐ3:Thực hành
HĐ4 : Đánh giá
-Dặn dò
-Gọi HS lên thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi
-Nhận xét đánh giá chung
-Giới thiệu bài
-Đưa biển báo giao thông cấm xe đi cho HS so sánh với biển báo chỉ lối đi
-Giới thiệu: Biển báo có nền màu đỏ là biển báo cấm xe đi
-Vậy quy trình gấp, cắt, dán có giống nhau không?
-Vậy có mấy bước gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi?
-Hướng dẫn HS từng thao tác gấp hình, cắt biển báo
+Hình tròn đỏ: 6ô vuông
+Hình chữ nhật nhỏ 1ô- dài 4ô
+Chân hình chữ nhật 1ô – dài 10ô
-Yêu cầu HS thực hành cá nhân
-Nhắc HS làm đúng mẫu
-Yêu cầu các tổ trưng bày sản phẩm
-Nhận xét đánh giá
-Yêu cầu HS trả lời khi đi xe gặp biển báo này cần làm gì?
-Nhắc HS thực hiện an toàn giao thông
-2 HS thực hành
-HS tự kiểm tra đồ dùng lẫn nhau
-Giống nhau
-Màu sắc khác nhau
-Có giống nhau
-2 bước
+B1: Gấp cắt
+B2: Dán biển báo
_Nêu cách dán
-Quan sát theo dõi
-Thực hành
-Trình bày sản phẩm
-Tự chọn sản phẩm đẹp
-Vài HS nêu
Thủ công lớp 2
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (T.1)
I Mục tiêu.
-HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đđỗ xe
-Gấp, cắt, dán được biển báo cấm đđỗ xe. Đường cắt có thể bị mấp mô, biển báo tương đối cân đối.
-Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo caám đđỗ xe. Đường cắt ít bị mấp mô, biển báo cân đối.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
3- 4’
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát 5 – 7’
HĐ 2: HD thao tác
10 –12’
HĐ 3: thực hành 10 –12’
HĐ 4: Đánh giá dặn dò:
2-3’
-Yêu HS thực hành quy trình Gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu biển báo cấm đỗ xe.
-Biển báo cấm đỗ xe có gì giống và khác với biển báo chỉ chiều xe đi?
-Khi đi xe gặp biển báo cấm đỗ xe ta phải làm gì?
-Treo quy trình và làm mẫu các thao tác giống như cách cắt biển báo chỉ chiều xe đi
+Bước1:
Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.
+Bước 2:
Dán biển báo cấm đỗ xe làm chậm và chú ý là hình tròn màu đỏ.
-Gọi HS nêu cách dán biển báo cấm đỗ xe.
-yêu cầu HS tự cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi.
+theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Yêu cầu đánh giá.
-Nhận xét đánh giá chung.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-2HS thực hành.
-Quan sát và nhận xét.
-Giống: Thân, biển báo tròn.
Khác nhau: màu sắc,
-Không được đỗ xe khi thấy biển báo này.
-Quan sát.
-Thảo dõi.
-2- 3HS nêu.
-Thực hành theo bàn.
-Thực hiện
-Thực hiện theo yêu cầu.
Thủ công lớp 2
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (T.2)
I Mục tiêu.
-HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông caám đđỗ xe
-Gấp, cắt, dán được biển báo caám đđỗ xe. Đường cắt có thể bị mấp mô, biển báo tương đối cân đối.
-Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo caám đđỗ xe. Đường cắt ít bị mấp mô, biển báo cân đối.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới
3.Thực hành
4.Đánh giá
5.Củng cố dặn dò:
-Kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh
-Giới thiệu bài
-Nhắc lại quy trình
-Đưa hình biển báo giao thông
-Để cắt dán các biển báo này có gì giống nhau?
-Khác nhau những gi?
-Cho HS quan sát kĩ biển cấm đỗ xe.
-Quan sát theo dõi giúp đỡ hs yếu khi cắt dán.
-Đánh giá chung.
-Khi đi xe gặp biển báo này cần chú ý điều gì?
-Nhắc HS chuẩn bị cho giờ sau.
Mang đồ dùng đi để học bài Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
-HS kiểm tra chéo nhau rồi báo cáo
-Nhận dạng về màu sắc
-Nêu tác dụng khi thực hiện giao thông gặp biển báo này.
-Cắt hình tròn 6 ô
-Chân dài 10 ô rộng 1 ô.
-Màu sắc
-Quan sát nêu về màu sắc.
-Cách cắt hình tròn 6 ô, hình tròn xanh 4 ô
+Hình chữ nhật đỏ rộng 4 ô.
-Thực hành.
-Trưng bày theo tổ.
-Chọn sản phẩm đẹp.
-Không được dừng xe lại.
-Thu dọn lớp học.
Thủ công lớp 2
CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP (THIỆP) CHÚC MỪNG (T.1)
I. Mục tiêu:
-Biết cách cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
-Cắt, gấp trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
-Với HS khéo tay cắt, gấp trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
II. Chuẩn bị:
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1: HD quan sát nhận xét
HĐ2 HD thao tác mẫu 12-15’
HĐ3:Thực hành
3)Củng cố dặn dò 2’
-yêu cầu HS tự kiểm tra đồ dùng học tập
-Nhận xét đánh giá
-Cho HS quan sát 1 số mẫu thiếp chúc mừng
-Thiếp chúc mừng thường có hình gì? mặt thiếp trang trí thế nào? Ghi những nội dung gì?
-Em hãy kể tên những loại thiếp chúc mừng mà em biết?
-Thiếp chúc mừng khi được đưa tới người gửi bao giờ cũng để trong phong bì
-HD cho HS theo từng bước
+Bước 1: gấp cắt thiếp chúc mừng
-Cắt đồ giấy dài 20 ô rông 10 ô sau đó gấp đôi tờ giấy lại
Bước 2: trang trí thiếp chúc mừng
-Tuỳ từng thiếp chúc mừng mà có cách trang trí khác nhau
-Thiếp chúc mừng năm mới thường vẽ cành hoa đào, hoa mai
-Thiếp chúc mừng 20-11 thường vẽ sách, hoa
-Thiếp chúc mừng nô en thường vẽ ông gia nôel, cây thông có tuyết phủ
-Cho HS quan sát 1 số thiếp chúc mừng
-Gọi HS nhắc lại quy trình gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng
-Chia lớp thành các bàn tập gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng GV theo dõi chung
-Thiếp chúc mừng dùng để làm gì?
-Nhận xét nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ sau
-Tự kiểm tra lẫn nhau
-Tổ trưởng báo cáo
-Quan sát
-Hình chữ nhật, tròn…
-Vẽ hoa lá… chúc mừng năm mới 8/3; 20/11
-Nối tiếp nhau kể.
-Quan sát phong bì
-Q Sát theo dõi
-Quan Sát
-2-3 HS nhắc lại
-Thực hành theo bàn
-Cho ý kiến
Thủ công lớp 2
CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP (THIỆP) CHÚC MỪNG (T.2)
I. Mục tiêu:
-Biết cách cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
-Cắt, gấp trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
-Với HS khéo tay cắt, gấp trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
II. Chuẩn bị:
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1 Thực hành gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng
HĐ2:Trình bày Sản phẩm
3)Củng cố dặn dò
-Gọi HS trả lời câu hỏi
-Muốn làm thiếp chúc mừng ta cần giấy có kích cỡ bao nhiêu?
-Trang trí thiếp chúc mừng thế nào?
--Thiếp chúc mừng dùng để làm gì?
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Đánh giá chung
-Giới thiệu bài
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm thiếp chúc mừng?
-Nhận xét chung
-Giới thiệu bài: Thực hành gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng
-Nhắc và yêu cầu mỗi HS làm 1 thiếp chúc mừng
-Theo dõi uốn nắn
-Yêu cầu HS
-đánh giá sản phẩm
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS thực hành làm thiếp chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới
-Chiều dài 20 ô, chiều rộng 15ô
-Vẽ hoa, lá,con vật…
-Vẽ màu
-Mừng sinh nhật,mừng năm mới, nô el,…
-B1:Gấp, cắt,
-B2:Trang trí thiếp
-2 hS trình bày cách gấp, cắt thiếp chúc mừng
-Thực hành
-Trưng bày theo nhóm
-Chọn thiếp đẹp để giới thiệu
Thủ công lớp 2
GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ (T.1)
I. Mục tiêu:
-Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
-Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
-Với HS khéo tay Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.
II. Chuẩn bị:
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD thao tác mẫu.
HĐ 3: thực hành
3.Dặn dò:
-yêu cầu HS tự kiểm tra lẫn nhau
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài
-Đưa ra một phong bì
-Phong bì thư có hình gì?
-Mặt trước và mặt sau của phong bì như thế nào?
-Phong bì dùng để làm gì?
-So sánh phong bì với thiếp chúc mừng?
-Mở mẫu phong bì đã gấp.
-Muốn gấp đựơc phong bì cần giấy hình gì?
Bước 1: Gấp phong bì
Bước 2: Cắt phong bì.
Bước 3: Dán thành phong bì
-Làm mẫu lại từng bước.
-yêu cầu HS thực hiện lại bước 1, 2.
-Nhận xét.
-Yêu cầu HS thực hiện theo từng bước.
-Theo dõi giúp đỡ hs yếu
-Nhận xét đánh giá.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
-Hình chữ nhật.
-Mặt trước ghi địa chỉ người gửi, người nhận, mặt sau dán theo các nếp gấp.
-Gưi thư , gửi thiếp chúc mừng
-Nêu:
-Quan sát.
-Hình chữ nhật.
-Quan sát.
-Quan sát.
-2HS nêu cách gấp, cắt.
-thực hành.
-thực hiện theo yêu cầu.
Thủ công lớp 2
GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ (T.2)
I. Mục tiêu:
-Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
-Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
-Với HS khéo tay Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.
II. Chuẩn bị:
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới
HĐ 1: Thực hành
HĐ 2: Đánh giá sản phẩm
3.Củng cố dặn dò
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
-Gới thiệu bài
-yêu cầu HS lên thực hành gấp cắt dán phong bì.
-Nhận xét đánh giá.
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm phong bì.
-Theo dõi HS cắt thẳng các nếp dán thẳng.
-yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.
-Đánh giá sản phẩm: Tuyên dương những bài làm có nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.
-Phong bì dùng làm gì?
-Nhắc HS chuẩn bị mang đồ dùng học môn thủ công đi để kiểm tra.
-Kiểm tra chéo
-2HS nhắc lại.
Bước 1: Gấp phong bì
Bước 2: Cắt phong bì.
Bước 3: Dán thành phong bì
-Thực hành gấp, cắt, dán theo cặp.
-Tự trang trí theo ý thích.
-Trưng bày sản phẩm theo tổ.
-Tổ bình chọn sản phẩm đẹp để thi chọn giữa các tổ với nhau.
-Nêu.
-Thu dọn vệ sinh lớp học.
Thủ công lớp 2
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN (T.1)
I. Mục tiêu:
-Củng cố được kiến thức kĩ năng gấp các hình đã học.
-Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học.
-Với HS khéo tay phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học. Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
Quy trình gấp các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2 Bài mới
Thực hành
3)Củng cố dặn dò
-yêu cầu HS tự kiểm tra đồ dùng lẫn nhau.
-Nhận xét chung
-Giới thiệu bài.
-Lần lượt giới thiệu lại quy trình gấp, cắt, dán các bài trong chương phối hợp gấp, cắt, dán đã học.
+GV gọi từng em nhìn quy trình nêu lại các bước thực hiện.
+Nếu HS quen thì GV có thể bổ sung.
-Nêu đề, yêu cầu thực hành:
+Phối hợp gấp, cắt, dán được
File đính kèm:
- thu cong lop 2 ca nam.doc