Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017

I. MỤC TIÊU :

 - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt; ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (Từ ghép); phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau hoặc cả âm đàu và vần giống nhau ( Từ láy)

- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản, tìm được các từ ghép và từ láy đã cho.

- HS có ý thức học tốt môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Bảng phụ, SGK

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :

 

doc13 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016 TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I .MỤC TIÊU : - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ ghi đoạn văn HS cần luyện đọc diễn cảm - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài: “ Người ăn xin” và nêu nội dung của bài tập đọc - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2. Trải nghiệm-Khám phá: - Tổ chức cho HS tự luyện đọc theo nhóm và chia đoạn bài đọc, giải nghĩa từ khó, trả lời các câu hỏi trong SGK * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS chia đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hợp sửa phát âm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ. - GV cho HS đọc theo nhóm bàn - Nhận xét, tuyên dương. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi: + Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? + Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông ? + Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? + Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi nghe Tô Hiến Thành tiến cử ? + Trong việc tìm người ra giúp nước sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào ? + Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành ? - Nêu nội dung chính của bài ? * Nội dung chính : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. 3. Thực hành: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp các đoạn và nêu giọng đọc của bài. + GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc diễn đoạn 2,3 của bài + Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm đoạn + GV nhận xét, tuyên dương. 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Chia sẻ với người thân về nội dung bài tập đọc : Một người chính trực, sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài - 1 HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - HS luyện đọc theo nhóm, trả lời câu hỏi - 1 HS đọc cả bài. - 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến Lý Cao Tông + Đoạn 2: Tiếp đến .tới thăm Tô Hiến Thành được + Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo nhóm - Lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm, trả lời các câu hỏi. - Không nhận đút lót để làm sai di chiếu. - Quan tham chi chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên ông. - Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá. - Vì Vũ Tán Đường tận tình chăm sóc Tô Hiến Thành lúc ông ốm mà ông không tiến cử lại tiến cử Trần Trung Tá, người luôn bận không đến thăm ông mấy. - Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. - Vì những người đó luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích của mình. - Chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước - HS trả lời. - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp và nêu giọng đọc của bài - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - Lắng nghe - HS lắng nghe, ghi nhận *************************** Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016 CHÍNH TẢ ( Nhớ-viết) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC TIÊU : - Nhớ viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm được các bài tập trong SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Gọi 2 HS lên bảng viết: câu chuyện, buổi chiều, triển lãm, chân trời - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2. Trải nghiệm-Khám phá: * Hướng dẫn HS nhớ- viết: - Yêu cầu 1 HS đọc bài thơ: Từ đầu ..... đến nhận mặt ông cha của mình * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết . 3.Thực hành: * Nhớ – viết chính tả - GV quan sát, uốn nắn cho HS * Soát lỗi và sửa lỗi Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - GV nhận xét và chữa bài: a) gió, gió, gió, diều b) chân, dân , dâng, vầng, sân, chân 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về bài chính tả: Truyện cổ nước mình, cách phân biệt r/d/gi, ân/ âng. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp - HS lắng nghe - 1 HS đọc - Từ khó: truyện cổ, sâu xa, độ trì, nghiêng so... - HS nghe – viết vào vở. - Soát lỗi, sửa lỗi - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài - Lắng nghe - Lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt; ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (Từ ghép); phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau hoặc cả âm đàu và vần giống nhau ( Từ láy) - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản, tìm được các từ ghép và từ láy đã cho. - HS có ý thức học tốt môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: + Từ phức khác từ đơn ở điểm nào ? Nêu ví dụ ? - GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài 2.Trải nghiệm-Khám phá: * Nhận xét: - Một HS đọc nội dung bài và gợi ý. - Yêu cầu HS nêu các từ phức có trong các câu thơ. + Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành ? + Từ phức nào do những tiếng có âm đầu, hoặc vần lắp lại nhau tạo thành ? - GV nhận xét, kết luận: * Có hai cách chính để tạo ra từ phức: + Ghép nhiều tiếng có nghĩa lại với nhau: Từ ghép + Phối hợp nhiều tiếng có âm đầu, vần lặp lại: Từ láy. * Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ/ 28-SGK 3.Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: Từ ghép Từ láy - ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ, - dẻo dai, vững chắc, thanh cao - nô nức - mộc mạc, nhũn nhận, cứng cáp. Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: Từ ghép Từ láy - ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ, - dẻo dai, vững chắc, thanh cao - nô nức - mộc mạc, nhũn nhận, cứng cáp. 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về từ ghép và từ láy, lấy được ví dụ minh họa. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Lắng nghe - 1 HS đọc Từ phức do nhiều tiếng có nghĩa tạo thành truyện cổ, ông cha, lặng im Từ ghép Từ phức do nhiều tiếng có âm đầu, vần lặp lại tạo thành thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ Từ láy - Lắng nghe - 2 HS đọc - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016 KỂ CHUYỆN MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I. MỤC TIÊU: - Nghe - kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK), kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Giáo viên yêu cầu HS kể chuyện đã nghe đã đọc về lòng nhân hậu. - GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài 2. Trải nghiệm-Khám phá: * GV kể toàn bộ câu chuyện - GV kể lần 1 chậm, phân biệt được lời nhân vật. - GV kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh họa. - GV kể lần 3 ( như sách giáo viên) 3. Thực hành: - Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. - Kể trước lớp - Gọi HS thi kể tiếp nối. - Gọi HS kể toàn truyện. - GV hướng dẫn HS đưa ra câu hỏi cho bạn kể : + Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào ? + Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ? + Trước sự đe doạ của nhà vua mọi người như thế nào ? + Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ? - GV nhận xét, đánh giá 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Chia sẻ với người thân về ý nghĩa của câu chuyện: Một nhà thơ chân chính và kể lại câu chuyện cho người thân nghe - 3 HS lên bảng kể - Lắng nghe . - Lắng nghe - HS chú ý nghe và quan sát. - HS lắng nghe - HS kể trong nhóm. - HS thi kể tiếp nối. - 2 HS kể toàn truyện. - 1 HS hỏi, 1 HS kể. - HS trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhận TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiều nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng chính trực. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài: “ Một người chính trực” và nêu nội dung của bài tập đọc - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2. Trải nghiệm-Khám phá: - Tổ chức cho HS tự luyện đọc theo nhóm và chia đoạn bài đọc, giải nghĩa từ khó, trả lời các câu hỏi trong SGK bài * Luyện đọc: - 1 HS đọc bài - Yêu cầu HS chia đoạn - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa phát âm. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm - Gọi đại diện các nhóm đọc - Nhận xét, tuyên dương. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm toàn bài, trả lời các câu hỏi : + Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam ? + Hình ảnh nào cho thấy tre tượng trưng cho tính cần cù ? Đoàn kết ? Ngay thẳng ? + Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích ? Vì sao ? + Tác giải còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Có tác dụng gì ? - Nêu nội dung chính của bài ? * Nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng chính trực. 3. Thực hành: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp các đoạn và nêu giọng đọc của bài. + GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 và 4 của bài + Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm + GV nhận xét, tuyên dương 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Chia sẻ với người thân về nội dung bài tập đọc : Tre Việt Nam, ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng chính trực. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài - 1 HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS luyện đọc theo nhóm - 1HS đọc bài. - 4 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến nên luỹ nên thành tre ơi ! + Đoạn 2: Tiếp đến .hát ru lá cành + Đoạn 3: Tiếp đếntruyền đời cho măng. + Đoạn 4: Còn lại - HS đọc nối tiếp lần 1. - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc theo cặp - Đại diện các cặp đọc - Lắng nghe - HS đọc thầm - Tre xanh, xanh tự bao giờ ? Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh. * Tính cần cù. Ở đâu tre cũng xanh ..........bạc màu. Rễ siêng không ngại............nghèo. Tre bao nhiêu .....................cần cù * Tính đoàn kết Níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre chẳng ở riêng Lương trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con. * Tính ngay thẳng: Vấn nguyên cái gốc tre truyền cho măng. Nòi tre đâu dễ mọc cong Măng non là búp măng non thân tròn của tre. - Có manh áo cộc: Cái mo tre màu nâu, bao quanh măng lúc mới mọc, như chiếc áo tre nhường cho con. - Nòi tre.: Măng lúc mới mọc khoẻ khoắn, ngay thẳng, khảng khái, không chịu mọc cong. - Nhân hoá: Qua hình ảnh cây tre để nói lên những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam. - HS trả lời - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp các đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - HS lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhận TẬP LÀM VĂN CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Bước đầu biết sắp xếp sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó. - Bồi dưỡng cho HS lòng ham mê học môn Tiếng việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: + Một bức thư thường gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì ? - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2. Trải nghiệm-Khám phá: *Nhận xét: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 1. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, ghi lại những sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, kết luận: + Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá. + Sự việc 2: Dế Mèn gặng hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt. + Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng NHà Trò đến chỗ mai pgục của bọn nhện. + Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm, bắt chúng phá vòng vây hãm hại Nhà Trò. + Sự việc 5: Bọn Nhên sợ hãi phải nghe theo, Nhà Trò được tự do. - Cốt truyện là gì ? - Cốt truyện gồm những phần nào ? Nêu tác dụng của từng phần ? 3.Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: b, d, a, c, g Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh dựa vào cốt truyện trên, kể lại truyện cây khế - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, đánh giá 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về thế nào là cốt truyện, sắp xếp sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và kể lại truyện đó. - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS lắng nghe. - HS nêu - Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. - Cốt truyện thường có ba phần: + Mở đầu + Diễn biến + Kết thúc - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhận *************************** Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP, TỪ LÁY I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nắm được hai loại từ ghép( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy( giống nhau ở âm đầu , vần, cả âm đầu và vần) - Học sinh có ý thức học tốt bộ môn tiếng việt. - Làm được các bài tập trong SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: + Thế nào là từ ghép, từ láy ? Cho ví dụ ? - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2. Thực hành : Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: - Từ “bánh trái “ có nghĩa tổng hợp. - Từ “bánh rán” có nghĩa phân loại Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: + Từ ghép có nghĩa phân loại: xe điện, xe đạp, tàu hỏa + Từ ghép có nghĩa tổng hợp: làng xóm, núi non, gò đống Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài 3. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân từ ghép và từ láy, từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp, lấy được ví dụ minh họa. - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhận *************************** Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. - Rèn cho HS có kĩ năng viết văn. - Bồi dưỡng cho HS lòng ham mê học môn Tiếng việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: + Thế nào là cốt truyện ? Cốt truyện gồm có mấy phần ? - GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài 2.Thực hành: Bài tập: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Nhiệm vụ của các em là hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện xảy ra. Để kể được câu chuyện các em phải tưởng tượng để hình dung điều gì xảy ra, diễn biến câu chuyện ra sao ? Kết quả thế nào ? Khi kể các em nhớ kể vắn tắt, không cần cụ thể chi tiết - Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý SGK để làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, đánh giá 3. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về cách xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó cho người thân nghe - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS đọc : Đề bài: Hãy tượng tưởng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên. - Lắng nghe - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhận KÍ DUYỆT TUẦN 4

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2016_2017.doc