Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 10

A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng /phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn.

 - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2).

 - HS khá , giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2)

B/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9.

 - Tranh ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học.

 - Vở BTTV.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động

 I. Kiểm tra bài. (5’)

 II. Bài mới.

1, Giới thiệu bài. (1’)

2, Nội dung bài.

 a, Kiểm tra tập đọc và HTL. (15’)

 b, Hư¬ớng dẫn làm bài tập. ( 15’)

*Bài 2: Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả đã học dưới đây.

a, Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

b, Một chuyên gia máy xúc.

c, Kì diệu rừng xanh.

d, Đất cà mau.

 3. Củng cố – Dặn dò. (5’)

- Ôn lại các từ ngữ đã học trong các chủ điểm.

- Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho VD?

T: Dùng lời vào bài.

H: Lên bốc thăm chọn bài (1/4lớp).

H: Về chỗ xem lại bài .

H: Đọc sgk (học thuộc lòng) 1 đoạn hay cả bài và TLCH theo chỉ định trong phiếu.

H+T: Nhận xét cho điểm.

H: Đọc yêu cầu đề bài. (2H)

T: Ghi bảng tên 4 bài văn.

T: Hướng dẫn học sinh làm bài.

H: Làm bài vào vở. (cả lớp)

H: Trình bày miệng. (10H yếu , TB , K , G)

H:giải thích vì sao mình thích chi tiết đó. ( 4H K , G)

H+T: Nhận xét, khen ngợi.

T: Nhận xét tiết học , HD học ở nhà.

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T1) A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng /phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. - HS khá , giỏi đọc diễn cảm bài thơ , bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. B/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: phiếu ghi sẵn các tên các bài tập đọc tuần 1đến 9 ( mỗi bài ghi vào 1 tờ giấy nhỏ) - phiếu kẻ sẵn bảng bài tập 2 trang 95 (sgk) (phiếu khổ to), bút dạ. - HS: Vở BTTV. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I. Kiểm tra bài cũ. (4’) II. Bài mới. 1, Giới thiệu bài. (1’) 2, Nội dung bài. a, Kiểm tra tập đọc và HTL. (20’) b, Hướng dẫn làm bài tập. (10’) *Bài 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuân 1 đến tuần 9 3. Củng cố – Dặn dò. (4’) Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau. H: Đọc bài Đất Cà Mau và TLCH. T: Nhận xét cho điểm. T: Dùng lời vào bài. H: Lên bốc thăm chọn bài ( 6H) H: Về chỗ xem lại bài. H: Đọc trong sgk (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu và TLCH. T: Nhận xét cho điểm. H: Đọc yêu cầu bài. (1H) T: Hướng dẫn học sinh làm bài. T: Phát phiếu khổ to. (2H) H: Làm vào vở BT. (cả lớp) H: Làm bài vào giấy khổ to lên dán và trình bày. (2H) H+T: Nhận xét, kết luận. T: Nhận xét tiết học , HD học ở nhà. Tiếng Việt. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( T2) A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng /phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn. - Nghe – viết đúng bài chính tả , tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút , không mắc quá 5 lỗi. B/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I. Kiểm tra bài cũ. II. Bài mới. 1, Giới thiệu bài. (1’) 2, Nội dung bài. a, Kiểm tra đọc và HTL. (10’) b, Nghe- viết chính tả đoạn văn Nỗi niềm giữ đất giữ rừng. (20’) - Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khăn và trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. - Đà , Hồng - Bột nứa, ngược, giận, nỗi niềm. 3. Củng cố – Dặn dò. (3’) Về nhà ôn bài , cb bài sau. H: Viết các tiếng chứa vần uyên. (1H) HT: Nhận xét cho điểm T: Dùng lời vào bài. H: Lên bảng bốc thăm chọn bài ( 1/4 lớp ) H: Về chỗ xem lại bài. H: Đọc trong sgk (học thuộc lòng) 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu và TLCH. H+T: Nhận xét cho điểm. T: Đọc đoạn văn. ? Bài văn cho em biết điều gì? (3H) H: Luyện viết các tên riêng và TN dễ viết sai chính tả. T: Đọc lại bài viết. T: Đọc từng câu. H: Viết vào vở. (cả lớp) T: Đọc lại bài viết. H:Đổi vở và soát lỗi. (cả lớp) T: Thu và chấm bài. ( 6 bài) T: Nhận xét tiết học , HD học ở nhà. Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T3) A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng /phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2). - HS khá , giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2) B/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9. - Tranh ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học. - Vở BTTV. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I. Kiểm tra bài. (5’) II. Bài mới. 1, Giới thiệu bài. (1’) 2, Nội dung bài. a, Kiểm tra tập đọc và HTL. (15’) b, Hướng dẫn làm bài tập. ( 15’) *Bài 2: Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả đã học dưới đây. a, Quang cảnh làng mạc ngày mùa. b, Một chuyên gia máy xúc. c, Kì diệu rừng xanh. d, Đất cà mau. 3. Củng cố – Dặn dò. (5’) - Ôn lại các từ ngữ đã học trong các chủ điểm. - Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho VD? T: Dùng lời vào bài. H: Lên bốc thăm chọn bài (1/4lớp). H: Về chỗ xem lại bài . H: Đọc sgk (học thuộc lòng) 1 đoạn hay cả bài và TLCH theo chỉ định trong phiếu. H+T: Nhận xét cho điểm. H: Đọc yêu cầu đề bài. (2H) T: Ghi bảng tên 4 bài văn. T: Hướng dẫn học sinh làm bài. H: Làm bài vào vở. (cả lớp) H: Trình bày miệng. (10H yếu , TB , K , G) H:giải thích vì sao mình thích chi tiết đó. ( 4H K , G) H+T: Nhận xét, khen ngợi. T: Nhận xét tiết học , HD học ở nhà. Tiếng Việt. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T4) A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Lập được bảng từ ngữ ( danh từ , động từ , tính từ) về chủ điểm đã học ( BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. B/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bảng phụ kẻ bảng từ ngữ ở BT1 , BT2. - HS: Vở BTTV. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I. Kiểm tra bài cũ. II. Bài mới. 1, Giới thiệu bài. (1’) 2, Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 1: Lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu. (20’) *Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa với các từ : bảo vệ , bình yên , đoàn kết , bạn bè , mênh mông. (14’) 3. Củng cố – Dặn dò. (4’) - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. (Không kiểm tra). T: Dùng lời vào bài. H:Đọc yêu cầu và nội dung bài (2H). T: Giúp HS nắm vững yêu cầu BT. T: Hướng dẫn học sinh làm bài. T: Thảo luận làm bài ( nhóm lớn) H: Đại diện nhóm lên trình bày. T: Mở BP chốt lại. H: Đọc yêu cầu và nội dung bài.(2H) T: Hướng dẫn học sinh làm bài. H: Thảo luận làm bài ( nhóm 4) H: Đại diện nhóm trình bày kết quả. T: Mở BP , NX chốt lại. H: Đọc bảng kết quả. T: Nhận xét tiết học , HD học ở nhà. Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( T5) A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng /phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn. - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. - HS khá , giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch. B/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I. Kiểm tra bài cũ. (không kiểm tra) II. Bài mới. 1, Giới thiệu bài. (1’) 2, Nội dung bài. a, Kiểm tra tập đọc và HTL. (10’) b, Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 2: Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân của tác giả Nguyễn Văn Xe. (20’) + Tính cách của từng nhân vật trong vở kịch. - Dì Nam : Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ. - An : Thông minh nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. - Chú cán bộ : Bình tĩnh tin tưởng vào lòng dân. - Lính : Hống hách. - Cai : Sảo quyệt, vòi vĩnh. 3. Củng cố. ( 5’) - Về ôn bài , chuẩn bị bài sau. T: Dùng lời vào bài. H: Lên bốc thăm chọn bài. (1/4 lớp). H: Về chỗ xem lại bài. H: Đọc trong sgk (học thuộc lòng) 1 đoạn hay cả bài và TLCH theo chỉ định trong phiếu. T: Nhận xét, cho điểm. H: Đọc yêu cầu bài. (2H) H:Đọc lại vở kịch trước lớp. (2H) H: Nêu tính cách từng nhân vật.(5H yếu , TB , K , G) H: Đọc lại vở kịch thể hiện tính cách của từng nhân vật. ( 2H K , G) H+T: Nhận xét, bình chọn. T: Nhận xét tiết học , HD học ở nhà. Tiếng Việt. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T6) A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1 , BT2 ( chọn 3 trong 5 mục a , b , c , d , e) - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm , từ trái nghĩa ( BT3 , BT4). - HS khá , giỏi thực hiện được toàn bộ bài tập 2. B/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bút dạ, và một số tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 1; BP đã viết sẵn đoạn văn đã thay từ chính xác , một vài tờ phiếu viết nội dung BT2. - HS: Vở BTTV. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I. Kiểm tra bài cũ. ( không kiểm tra) II. Bài mới. 1, Giới thiệu bài. (1’) 2, Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 1: Thay các từ in đậm trong đoạn văn bằng các từ đồng nghĩa. (7’) *Bài 2: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống. ( 7’) - Các từ : no , chết, bại, đậu , đẹp. *Bài 3: Đặt câu để phân biệt 2 từ đồng âm : giá ( giá tiền) – giá ( giá để đồ vật) (8’) - Quyển chuyện này giá bao nhiêu tiền. - Trên giá sách của bạn Lan có rất nhiều chuyện hay. - Chị Hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá. *Bài 4: Đặt câu với mỗi nghĩa dưới đây của từ đánh. (8’) a, Bố em không bao giờ đánh con. Đánh bạn là không tốt. b, Bạn Lan đánh đàn rất hay. Hùng đánh trống rất cừ . c, Mẹ đánh xoong nồi sạch bong. Em thường đánh xoong rồi giúp mẹ. 3. Củng cố – Dặn dò. ( 5’) - Ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra giữa học kì I. T: Dùng lời vào bài. H: Đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa? T: Hướng dẫn học sinh làm bài. T: Phát phiếu cho (3H) lớp làm vào vở. H: Làm bài trên phiếu dán kết quả lên bảng lớp và trình bày. T: Mở BP chốt lại. H: Đọc yêu cầu và nội dung bài T: Hướng dẫn học sinh làm bài. T: Phát phiếu khổ to bút dạ cho (3H) lớp làm vào vở. H: Làm vào phiếu lên dán và trình bày. H+T: Nhận xét. H: Đọc yêu cầu đề bài. (3H) T: Hướng dẫn học sinh làm bài. H: Làm bài vào vở. (cả lớp) H: Nối tiếp đọc câu mình đặt. H+T: Nhận xét. H: Đọc yêu cầu bài. (2H) T: Hướng dẫn học sinh làm bài. T: Phát phiếu khổ to cho 2H, lớp làm vào vở. H: Làm vào phiếu lên dán và trình bày. H+T: Nhận xét. T: Nhận xét tiết học , HD học ở nhà. Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_10.doc
Giáo án liên quan