Giáo án Tiết 115 Đọc văn : NỖI THƯƠNG MÌNH

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

- Cảm nhận được thân phận đau đớn, tủi nhục, cô đơn của Kiều ở chốn lầu xanh và ý thức về nhân phẩm của nàng.

- Hiểu được nghệ thuật sử dụng ngôn từ của tác giả trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật.

 

B. PHƯƠNG TIỆN- PHƯƠNG PHÁP

- SGK, SGV, tham khảo

- Gv tổ chức giờ dạy học theo cách: đọc sáng tạo gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.

 

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1, Ổn định tổ chức

2, KT bài cũ:

Câu hỏi : Đọc thuộc lòng trích đoạn “ Trao duyên” và nêu chủ đề?

3. Bài mới:

 Khi con người ý thức được nhân phẩm của mình bị chà đạp, huỷ hoại thì nỗi đau đớn càng trở nên quằn quại, càng thấy thương thân, tiếc thân. Để thấy rõ điều này, chúng ta tìm hiểu đoạn trích “Nỗi thương mình” trong Truyện Kiều của Nguyễn DU.

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 115 Đọc văn : NỖI THƯƠNG MÌNH, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 115 Đọc văn : Nỗi thương mình ( trích “ Truyện Kiều”) - Nguyễn Du- A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Cảm nhận được thân phận đau đớn, tủi nhục, cô đơn của Kiều ở chốn lầu xanh và ý thức về nhân phẩm của nàng. - Hiểu được nghệ thuật sử dụng ngôn từ của tác giả trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật. B. Phương tiện- Phương pháp - SGK, SGV, tham khảo - Gv tổ chức giờ dạy học theo cách: đọc sáng tạo gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. C. Tiến trình lên lớp 1, ổn định tổ chức 2, KT bài cũ: Câu hỏi : Đọc thuộc lòng trích đoạn “ Trao duyên” và nêu chủ đề? 3. Bài mới: Khi con người ý thức được nhân phẩm của mình bị chà đạp, huỷ hoại thì nỗi đau đớn càng trở nên quằn quại, càng thấy thương thân, tiếc thân. Để thấy rõ điều này, chúng ta tìm hiểu đoạn trích “Nỗi thương mình” trong Truyện Kiều của Nguyễn DU. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt * HS đọc Tiểu dẫn - Nờu hoàn cảnh? *HS đọc diễn cảm đoạn trớch? GV giảng nghĩa từ khú. - Bố cục? - Tỡm chủ đề? *Đọc diễn cảm 10 cõu đầu. *Gv chia nhúm HS + Nhúm 1: tỡm hiểu 4 cõu đầu + Nhúm 2: tỡm hiểu 6 cõu tiếp - Nhúm 1: ND đó sử dụng những thủ phỏp nghệ thuật nào để miờu tả CS ở lầu xanh? ( chỳ ý cỏch sử dụng từ ngữ, hỡnh ảnh, thành ngữ) - Em thấy ND đó miờu tả CS ở lầu xanh như thế nào? * Trong dũng chảy đục ngầu của nhà chứa thỡ thỏi độ của Kiều như thế nào? HS nhúm 2 đọc 6 cõu tiếp theo - Khung cảnh bộc lộ tõm trạng Kiều? - Tõm trạng K được biểu lộ qua những từ ngữ nào? - Suy nghĩ gỡ về 3 tiếng “mỡnh”? - Cõu hỏi tu từ núi lờn cảm xỳc gỡ? - Cỏc thành ngữ được sử dụng sỏng tạo cú ý nghĩa gỡ? PT ý nghĩa biểu cảm của cỏc thành ngữ đú? ( HS trao đổi thảo luận rồi trả lời) - Sự ý thức sõu sắc về nỗi đau thõn phận cho em suy nghĩ gỡ về con người K? GV bỡnh: - Những cõu thơ nào gợi lờn cảnh đẹp và thỳ vui ở lầu xanh ? - Thỏi độ của K như thế nào trước cảnh đẹp và thỳ vui ở lầu xanh? Tỡm những cõu thơ thể hiện tõm sự và nhõn cỏch của Kiều? - Vỡ sao K lại cú thỏi độ này. Em cú suy nghĩ gỡ về thỏi độ ấy? *Nỗi buồn của K chỉ cũn biết gửi vào cảnh vật. ND đó khỏi quỏt lờn 2 cõu thơ hay nhất, mang ý nghĩa triết lớ thể hiện mối quan hệ giữa ngoại cảnh và tõm cảnh: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh cú vui đõu bao giờ 4. Củng cố: 5. Dặn dũ: Giới thiệu - Hoàn cảnh và xuất xứ: SGK Kiều ở lầu xanh, buộc phải tiếp khỏch làng chơi. - Bố cục: 2 phần + 10 cõu đầu : Cảnh sống ụ nhục ở lầu xanh của Thuý Kiều và tõm trạng đau đớn tủi nhục của nàng. + Cũn lại: Thỏi độ thơ ơ của K trước cảnh sắc , thỳ vui ở chốn lầu xanh, thể hiện ý thức về nhõn phẩm của nàng. - Chủ đề : Đt miờu tả CS tủi nhục đau khổ của Kiều ở lầu xanh và cho thấy vẻ đẹp nhõn phẩm cao quý của K- sống trong bựn nhơ mà khụng vấy mựi bựn. B. Đọc hiểu: 1. Đoạn 1: Cuộc sống ở lầu xanh và tõm trạng Kiều. *4 cõu đầu : Cảnh sống ở lầu xanh. - Từ ngữ “biết bao” -diễn tả sự việc xảy ra thường xuyờn, rất nhiều khụng thể tớnh được. “cuộc say đầy thỏng, trận cười suốt đờm”- CS xụ bồ trỏc tỏng ở lầu xanh. “trận cười” chứ khụng phải “tiếng cười”-cỏi cười khả ố, dõm đóng, điờn loạn… - Sử dụng thành ngữ 1 cỏch tài hoa: tỏch thành ngữ để mang sắc điệu riờng: “ong bướm lả lơi” thành “ bướm lả ong lơi”- gõy ấn tượng về sự đong đưa, lả lơi, đún khỏch ở chốn lầu xanh và tỡnh cảm ở chốn này chỉ là thứ tỡnh trăng giú, tạm bợ. - Hỡnh ảnh: “lỏ gớo cành chim”- gợi liờn tưởng “ lỏ đún giú, cành đún chim”-như thõn phận người kĩ nữ làm những việc đưa đún lả lơi, đưa tỡnh với khỏch làng chơi sớm và tối. - Từ lỏy “dập dỡu”+ “sớm, tối” “ Tống Ngọc, Tràng Khanh” - gợi khung cảnh lầu xanh lỳc nào cũng đụng đỳc, người ra kẻ vào tấp nập, nhộn nhịp của khỏch phong tỡnh. =>chỉ 4 cõu thơ mà ND đó làm nổi bật CS xụ bồ nhớp nhỏp, trỏc tỏng và thõn phận đau khổ của người phụ nữ ở chốn lầu xanh: thể xỏc bị dầy vũ ,bị biến thành đồ chơi để mua vui cho người đời triền miờn khụng dứt. *6 cõu tiếp: tõm trạng của Kiều: - Khung cảnh ‘ khi tỉnh rượu, lỳc tàn canh”- TG đờm khuya, khi khỏch đó ra về hết, cuộc vui đó vón, KG yờn tĩnh, K mới được sống thật với mỡnh, 1 mỡnh đối diện với chớnh bản thõn, với nỗi cụ đơn để rồi thấm thớa cảnh ngộ bi đỏt của mỡnh lỳc này. - Tõm trạng: “giật mỡnh”- ngạc nhiờn, thảng thốt như khụng tin đõy là sự thật , với nàng đõy như 1 cơn ỏc mộng phũ phàng, khụng tin được cảnh ngộ mỡnh sao lại bi đỏt nhường ấy. “ thương, xút xa”- thương thõn về sự đổi thay thảm hại của thõn phận mỡnh. + Điệp từ “mỡnh” được lặp lại 3 lần trong 1cõu thơ: diển tả nỗi cụ đơn, lẻ loi, nỗi đau mất mỏt chỉ mỡnh mỡnh biết, chỉ mỡnh mỡnh hay, khụng thể san xẻ cựng ai ở chốn lầu xanh này. + Cõu hỏi tu từ dồn dập, mang nghĩa đối lập “ khi sao, giờ sao, mặt sao, thõn sao”- Kiều như đang đay nghiến, oỏn trỏch bản thõn. đối lập “ phong gấm rủ là”- “tan tỏc như hoa giữa đường”- h/a AD làm nổi bật CS của K ở 2 hoàn cảnh QK và hiện tại, QK ờm đềm, trong trắng cũn hiện tại bi đỏt, nhục nhó. K ý thức được nỗi đau thõn phận mỡnh như bụng hoa rụng vứt giữa đường, bị bao bước chõn vụ tỡnh xộo đạp khụng thương tiếc. + Thành ngữ: “giú sương dày dạn”-> “dày giú dạn sương”: diễn tả sự chai lỡ cảm giỏc khụng cũn biết đến xấu hổ nữa. “ong bướm chỏn chường”-> “bướm chỏn ong chường”:diễn tả sự ờ chề mỏi mệt đến chỏn chường của thõn xỏc và tinh thần của K. K như đang đay nghiến, oỏn trỏch chớnh bản thõn mỡnh, đời nàng lại bi đỏt đến thế ư? Nàng ý thức được tất cả sự đau đớn nhục nhó nờn càng thương thõn, tiếc thõn mỡnh, càng ý thức sõu sắc về nỗi đau thõn phận của 1 người con gỏi trong trắng, nền nếp gia phong nay lại biến thành trũ mua vui cho khỏch phong lưu, bị trà đạp dày vũ. ->nỗi đau, ý thức về thõn phận đó làm thay đổi giỏ trị con người, khiến K khỏc hẳn cỏc cụ gỏi lầu xanh khỏc .K như 1 bụng hoa sen thơm ngỏt giữa bựn lầy nước đọng, dự sống giữa bựn lầy mà khụng nhơ, khụng vấy mựi bựn. *Thực chất đõy là những tiếng kờu cứu vỳt lờn từ ngục tối nhà chứa, đũi quyền sống, quyền hạnh phỳc cho con người. Vỡ thế đt gúp phần làm nờn giỏ trị nhõn đạo của TK 2. Đoạn II: Thỏi độ của Kiều trước CS ở lầu xanh. - H/a ước lệ tượng trưng “phong, hoa, tuyết, nguyệt”: miờu tả vẻ đẹp của 4 mựa xuõn-hạ-thu đụng. Mựa xuõn cú hoa, mựa hạ cú giú mỏt, mựa thu cú trăng trong trẻo, mựa đụng cú tuyết. =>cảnh đẹp bề ngoài cú vẻ thanh nhó, trong trẻo, lịch lóm nhưng để che dấu sự bẩn thỉu, đen tối, nhục nhó, ờ chề bờn trong của cỏc kĩ nữ. Cảnh thiờn nhiờn cũng diễn tả những mối tỡnh ở chốn lầu xanh “tựa , kề”- thứ tỡnh cảm nhạt nhẽo, lỏng lẻo, lả lơi vỡ tiền, mua bỏn. - Thỳ vui: “cầm- kỡ- thi -hoạ”: bề ngoài như cỏc thỳ vui của cỏc tao nhõn mặc khỏch, trang nhó lịch lóm, cao quý, nhưng cũng đều để che dấu sự nhơ nhớp, trà đạp ở bờn trong. Tài sắc của cỏc cụ gỏi, của K bị biến thành mún hàng đắt giỏ để mua vui cho khỏch. - “Mặc người”, “Những mỡnh”- K thờ ơ với tất cả những thỳ vui lầu xanh ->buồn bó, chỏn chường, dường như chỉ cũn thể xỏc chứ khụng cũn tinh thần, sống như 1 cỏi xỏc khụng hồn, cụ đơn , lẻ loi như 1 cỏnh chim giữa cuộc đời bóo tố. - “vui gượng”- hành động gượng gạo cho qua ngày đoạn thỏng, khụng một người tri õm tri kỉ để san sẻ cừi lũng=. K đang phải sống những chuỗi ngày đau khổ, mịt mự như địa ngục trần gian. *Vỡ nàng ý thức đượcnhõn phẩm của mỡnh bị trà đạp, vựi dập ,thắt buộc trong vũng hoen ố. Thỏi độ ấy thể hiện khỏt vọng sống trong trắng, khụng bao giờ hoà nhập với CS ở lầu xanh của K. Đõy là điều đỏng trõn trọng ở K. => ta thấy cú sự gặp gỡ của 2 tõm hồn giữa ND và Đoàn Thị Điểm: “Cảnh buồn người thiết tha lũng Cành cõy sương đượm tiếng trựng mưa phun” C. Tổng kết 1. Nghệ thuật: -sử dụng nhiều thủ phỏp nghệ thuật để diễn tả tõm trạng: phộp điệp, đối, so sỏnh, ẩn dụ, thành ngữ , cỏch sử dụng ngụn ngữ tài tỡnh, cụ đọng… - hỡnh thức độc thoại nội tõm. 2. Nội dụng: - Thể hiện cảm giỏc đau đớn, xút xa của K trước thõn phận, nhõn phẩm bị trà đạp ở lầu xanh - Tấm lũng và tài năng của ND: cảm thụng sõu sắc với nỗi bất hạnh của con người. - Diễn biến tõm trạng K khi ở lầu xanh - học bài

File đính kèm:

  • docTiÕt 115 Noi th­uong minh.doc