Giáo án Tiết 6 tiếng việt- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ( tiếp theo)

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

 - Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: bản chất, hai quá trình, các nhân tố giao tiếp.

 - Nâng cao những kỹ năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở cả hai quá trỡnh tạo lập và lĩnh hội văn bản, trong đó có kỹ năng sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngôn ngữ.

2. Kĩ năng

- Xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp.

- Rèn luyện những kỹ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu.

3. Thái độ

- Cú thỏi độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ.

II- Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên-Bài soạn.

 - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1. Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, bảnh phụ.

III- Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:( 5phỳt)

CH: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Có những nhân tố nào chi phối HĐGT bằng ngôn ngữ?

2. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2225 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 6 tiếng việt- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ( tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 20/08/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 6: Tiếng Việt Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ( Tiếp theo) I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: bản chất, hai quá trình, các nhân tố giao tiếp. - Nõng cao những kỹ năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ ở cả hai quỏ trỡnh tạo lập và lĩnh hội văn bản, trong đú cú kỹ năng sử dụng và lĩnh hội cỏc phương tiện ngụn ngữ. 2. Kĩ năng - Xỏc định đỳng cỏc nhõn tố trong hoạt động giao tiếp. - Rốn luyện những kỹ năng trong cỏc hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ: nghe, núi, đọc, viết, hiểu. 3. Thái độ - Cú thỏi độ và hành vi phự hợp trong HĐGT bằng ngụn ngữ. II- Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên-Bài soạn. - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1. Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, bảnh phụ. III- Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ:( 5phỳt) CH: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ? Cú những nhõn tố nào chi phối HĐGT bằng ngụn ngữ? 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Phân tích bài tập 1 (7 phút) HS: Đọc yêu cầu bài tập 1, hoạt động độc lập, trả lời câu hỏi. GV: Gọi HS trình bày miệng; hướng dẫn HS khác nhận xét, bổ sung-> kết luận. Hoạt động 2: Phân tích bài tập 2 (7 phút) GV: Gọi HS đọc phân vai; phát vấn, gợi mở: GV: Câu hỏi a. GV:Câu hỏi b. GV:Câu hỏi c. HS : Suy nghĩ, trả lời. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Phân tích bài tập 3 (7 phút) HS: Hoạt động độc lập, suy nghĩ, phân tích bài tập 3 trong 3 phút. GV: Gọi HS lên bảng trình bày; hướng dẫn HS khác nhận xét, bổ sung-> kết luận. Hoạt động 4: Tạo lập văn bản (18 phút) GV: Tổ chức thảo luận nhóm: 4 nhóm; thời gian: 10 phút. Yêu cầu: viết một thông bỏo theo yêu cầu của bài tập 4. HS: Thảo luận, ghi kết quả trên phiếu học tập. GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, hướng dẫn các nhóm khác nhận xét, bổ sung-> kết luận. Hoạt động5: Củng cố, luyện tập: (2 phút) GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cơ bản được học trong bài. Hoạt động 6:Hướng dẫn tự học: (1 phút) - Học bài; làm bài tập 5 (tr.21). - Tìm thêm những hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ khác trong đời thường và trong tác phẩm Vh -> phân tích. - Chuẩn bị bài: Văn bản. y/c: đọc và soạn bài theo hướng dẫn. Cụ thể nắm được: khái niệm, đặc điểm của văn bản. II. Luyện tập 1. Bài tập 1: (trang 20) - Nhân vật giao tiếp: là chàng trai và cô gái ở lứa tuổi yêu đương. - Hoàn cảnh giao tiếp: đêm trăng sáng và thanh vắng-> hoàn cảnh ấy phù hợp với câu chuyện tình của đôi lứa yêu nhau. - Nhân vật anh nói về tre non đủ lá để tính truyện đan sàng -> ngụ ý (mục đích giao tiếp): họ đã đến tuổi kết hôn- chàng trai tỏ tình với cô gái. - Cách nói của nhân vật anh phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp. - Chàng trai thật tế nhị, thông minh và cũng không kém thẳng thắn. Cách nói hấp dẫn, giàu hình ảnh, đậm đà tình cảm dễ đi vào lòng người trong cuộc 2. Bài tập 2: (trang 20) a. Ngôn ngữ, hành động: - A Cổ: Cháu chào ông ạ!-> hành động chào. - Ông già: A Cổ hả? -> hành động chào đáp lại - Ông già: Lớn tướng rồi nhỉ -> hành động khen. - Ông già: Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?-> hành động hỏi. + A Cổ: Thưa ông, có ạ! -> hành động trả lời. b. Cả ba câu chỉ có một câu hỏi: Bố cháu có...?). Các câu còn lại chỉ dùng vào việc chào, khen. c. Lời nói của hai nhân vật bộc lộ rõ tình cảm: cháu tỏ thái độ kính mến qua những từ thưa, ạ, còn ông tỏ tình cảm thương yêu, trìu mến với cháu. 3. Bài tập 3: (trang 21) a. Nữ sĩ HXH đã miêu tả, giới thiệu bánh trôi nước với mọi người. Nhưng mục đích chính là giới thiệu về thân phận chìm nổi của mình, con người có thể hình, đầy quyến rũ lại có số phận bất hạnh không tự quyết đinh được hạnh phúc của mình, song trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn giữ được tấm lòng trong trắng của mình. b. Căn cứ vào cuộc đời nữ sĩ HXH để hiểu và cảm bài thơ này. XH có tài có tình nhưng số phận trớ trêu đã dành cho bà sự bất hạnh. Hai lần lấy chồng thì cả hai lần Cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm. Rút cục Cổ Nguyệt Đường nơi bà ở vẫn lạnh tanh không hương sắc. Điều đáng cảm phục ở bà dù trong hoàn cảnh nào thì bà vẫn giữ được phẩm chất cao đẹp. 4. Bài tập 4 (trang 21) Thông báo Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới, nhà trường tổ chức buổi tổng vệ sinh toàn trường để làm cho trường ta xanh, sạch, đẹp hơn. - Thời gian làmviệc : - Nội dung công việc: quét sân trường, thu dọn rác, phát quang cỏ dại, trồng thêm cây xanh… - Lực lượng tham gia: toàn thể HS. - Dụng cụ: - Kế hoạch cụ thể : nhận tại văn phòng. Nhà trường kêu gọi toàn thể HS trong trường hãy hưởng ứng tích cực tham gia buổi tổng vệ sinh này. Ngày…tháng…năm…

File đính kèm:

  • docTiet 6- Hoat dong giao tiep bang ngo ngu.doc