A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1.Kiến thức: Nắm được những nội dung cơ bản của phần làm văn trong chương trình lớp 10 nâng cao. Thấy được mối quan hệ giữa làm văn - đọc văn và kiến thức đời sống xã hội. Nhận biết những lỗi thường gặp, cách khắc phục.
2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng làm văn, tư duy lô gíc tổng hợp.
3. Thái độ, tình cảm: Bồi dưỡng tình yêu văn học.
II. Phương tiện dạy học.
1.GV : SGK + SGV + giáo án.
2. HS: SGK + Vở ghi .
III. Cách thức tiến hành: Gợi tìm,, trao đổi, thảo luận.
B. Tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: không.
III. Bài mới.
1.Giới thiệu bài mới ( 1 ) Ôn tập về làm văn.
2. Nội dung:
I.Ôn tập kiến thức.21
1. Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.10
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 64 làm văn- Ôn tập về làm văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 26/12 Giảng ngày 28/12
Tiết: 64 Môn : Làm văn
ôn tập về làm văn
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1.Kiến thức: Nắm được những nội dung cơ bản của phần làm văn trong chương trình lớp 10 nâng cao. Thấy được mối quan hệ giữa làm văn - đọc văn và kiến thức đời sống xã hội. Nhận biết những lỗi thường gặp, cách khắc phục.
2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng làm văn, tư duy lô gíc tổng hợp.
3. Thái độ, tình cảm: Bồi dưỡng tình yêu văn học.
II. Phương tiện dạy học.
1.GV : SGK + SGV + giáo án.
2. HS: SGK + Vở ghi .
III. Cách thức tiến hành: Gợi tìm,, trao đổi, thảo luận.
B. Tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: không.
III. Bài mới.
1.Giới thiệu bài mới ( 1’ ) Ôn tập về làm văn.
2. Nội dung:
I.Ôn tập kiến thức.21’
1. Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.10’
HĐ của GV
HĐ của hs
KT cần đạt
? Kể tên các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã học ? Trình bày cụ thể?
Độc lập suy nghĩ trình bày trước lớp.
Trình bày từng kiểu văn bản.
- Văn bản : Miêu tả, tự sự, biểu cảm, lập luận, thuyết minh.
2. Những nội dung chính trong phần làm văn lớp 10 nâng cao.11’
? Phần làm văn lớp 10 có nội dung ntn ?
Độc lập suy nghĩ trình bày trước lớp.
- Củng cố kiến thức đã học, có nâng cao.
+ Văn bản và các phương thức biểu đạt: sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong 1 văn bản.
+ Tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính.
+ Kiến thức văn học và kiến thức làm văn.
- Cung cấp kiến thức mới, kỹ năng mới:
+ Cách tạo nguồn ý cho bài văn: Chọn sự việc, chi tiếttiêu biểu, quan sát, thể nghiệm, đọc tích luỹkt, quan sát thể nghiệm, tóm tắt tác phẩm tự sự theo nhân vật chính.
+ Lien tưởng, tưởng tượng.
? Vì sao các cách trên lại tạo được nguồn ý cho bài văn?
Độc lập suy nghĩ trình bày trước lớp.
- ý bài văn được lấy từ những sự việc chính(TS), đặc điểm riêng độc đáo(MT), ý kiến, quan điểm người viết( Lập luận), suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của người viết(bc), đặc điểm, phong cách khách quan vốn có của sự vật hiện tượng(Thuyết minh), .
II. Những vấn đề cần chú ý khi viết văn.15’
Tránh các loại lỗi.10’
? Chỉ ra những lỗi cần tránh khi làm văn?
4 tổ 4 nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày trước lớp.
- Không xác định rõ yêu cầu của đề bài.
- Không xác định được phương thức biểu đạt cần sử dụng kết hợp.
- Không biết huy động kiến thức.
- Không biết phát huy khả năng liên tưởng, tưởng tượng.
Ngoài ra cần chú ý lỗi chính tả, viết hoa, đặt câu.
2. Những điểm cần chú ý khi làm văn.5’
? Từ những lỗi trên hãy rút ra kết luận khi làm văn?
Độc lập suy nghĩ trình bày trước lớp.
- Cần vận dụng kt theo hướng tích hợp.
- Viết bài chủ động, sáng tạo.
- Tự năng cao khả năng để tạo nguồn cho ài văn.
3. Củng cố, luyện tập: 6’
GV khái quat kt cơ bản, gải đáp các thắc mắc của hs. ’
C. Hướng dẫn học bài :
- Đọc sgk củng cố kiến thức đã học.
- Nắm vững kiến thức vở ghi.
- Ôn tập kiến thức, kỹ năng làm văn.
- Chuẩn bị bài ôn tập văn học sgk.
- Chú ý đọc thuộc lòng các bài thơ, tóm tắt tác phẩm tự sự.
File đính kèm:
- tiet 64.doc