Giáo án Tiết 72 làm văn- Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

A. MỤC TIÊU: Giúp h/s

- Củng cố vững chắc kĩ năng viết đoạn văn đã học; đồng thời thấy được mối liên quan chặt chẽ giữa các kĩ năng đó với kĩ năng lập dàn ý.

- Vận dụng các kĩ năng đó để viết được một đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi với cuộc sống hoặc công việc học tập của các em.

B. PHƯƠNG PHÁP: trao đổi thảo luận và thực hành.

C. CHUẨN BỊ: Thầy: Soạn bài+ tìm tài liệu

 Trũ: Đọc trước bài

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I. Äỉn õởnh lớp: Kiểm tra sĩ số

II. Bài cũ: ? Nêu các phương pháp thuyết minh đã học ? Trình bày BTVN của mình trước lớp.

III. Bài mới:

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 72 làm văn- Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/ 1/ 08 Ngày giảng: Tiết: 72 Làm văn: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh A. mục tiêu: Giúp h/s Củng cố vững chắc kĩ năng viết đoạn văn đã học; đồng thời thấy được mối liên quan chặt chẽ giữa các kĩ năng đó với kĩ năng lập dàn ý. Vận dụng các kĩ năng đó để viết được một đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi với cuộc sống hoặc công việc học tập của các em. b. Phương pháp: trao đổi thảo luận và thực hành. c. chuẩn bị: Thầy: Soạn bài+ tìm tài liệu Trũ: Đọc trước bài d. Tiến trình lên lớp I. Äỉn õởnh lớp: Kiểm tra sĩ số II. Bài cũ: ? Nêu các phương pháp thuyết minh đã học ? Trình bày BTVN của mình trước lớp. III. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 ? Thế nào là đoạn văn ? Yêu cầu h/s nhắc lại. Hoạt động 2: H/s xem những hưóng dẫn ở sgk và viết 1 đoạn văn về người tốt việc tốt. GV hướng dẫn h/s qua các bước: Hoạt động 3: - Gọi 1 HS đọc I. Đoạn văn thuyết minh: Đoạn văn: Sự giộng và khác nhau giữa đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh. II. Viết đoạn văn thuyết minh: + Tạo tình huống: HS cần xác định mình đang đứng trước ai; đang nói về cái gì. . . ? + Lập dàn ý đại cương: + Viết đoạn văn: Cho h/s thảo luận các câu hỏi ở sgk HS viết đoạn văn rồi trình bày trước lớp. III. Ghi nhớ: IV. Củng cố- dặn dò: Làm BT ở phần luyện tâp. Ngày soạn: 26 / 1/ 08 Ngày giảng: Tióỳt 73 : TRẢ BÀI SỐ 5 A. mục tiêu: - Giỳp HS nhận ra những thiếu sút trong hành văn của mỡnh Biết được những vấn đề đạt và chưa đạt trong bài viết. Rút kinh nghiệm để vận dung tốt thể văn thuyết minh trong học tập và cuộc sống. B. Phương pháp: Phõn tớch- nhận xột C. chuẩn bị: Thầy : Soạn bài, chấm bài Trũ : Nắm được yêu cầu đề ra; lập dàn ý lại cho đề đó. D. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp II. Đề ra và hướng giải quyết: Đó trỡnh bày ở tiết 64+ 65 III. Nhận xột: Hoaỷt õọỹng của thầy trò Nhỏỷn xeùt Hoạt động 1: GV yờu cầu HS nhắc lại đề ra và xỏc định yờu cầu của đề. Những luận điểm ở đề ra nờu lờn là gỡ ? Hoạt động 2: GV chọn 3 bài thuộc 3 mức đọc và nhận xột. I.Nhận xột chung: Ưu điểm: Hiểu rừ yờu cầu của đề ra Thuyết minh được vấn đề. Bài viết đúng hướng và đã có sáng tạo Hạn chế: còn gò bó trong hành văn. Nội dung viết còn sơ lược Lỗi chính tả, chữ viết và đặc biệt là sử dụng câu văn. II. Đọc bài ** Kết quả điểm: Giỏi: Khá: TB: Yếu IV. Củng cố- dặn dò: Nắm vững về thể loại này để chuẩn bị cho kiểm tra học kì. Chữa những lỗi sai ở bài viết. ====================================================== Ngày soạn: 26/ 1/ 08 Ngày giảng: Tiết: 74 + 75 Tiếng viêt: Những yêu cầu về sử dụng tiếng việt A. mục tiêu: Giúp h/s Nắm được những yêu cầu về sử dung tiếng Việt ở các phương diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách chức năng ngôn ngữ. Vận dụng được những yêu cầu đó vào việc sử dung tiếng Việt, phân tích được sự đúng- sai, sữa chữa được những lỗi khi dùng tiếng Việt. Có thái độ cầu tiến, có ý thức vươn tới cái đúng trong khi nói và viết, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. b. Phương pháp: SD phương phỏp trao đổi thảo luận và thực hành. c. chuẩn bị: Thầy: Soạn bài + tìm tài liệu Trũ: Đọc trước bài d. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số II. Bài cũ: ? Nêu sự phát triển của tiếng Việt qua các thời kì ? III. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: HS thảo luận theo nhóm các ví dụ ở sgk. Mỗi nhóm 1 ví dụ. ? Từ đó em rút ra nhận xét gì ? Tiết 2: Hoạt động 2: GV hướng dẫn h/s phân tích các ví dụ rồi rút ra nội dung Hoạt động theo nhóm: + N1: câu 1 + N2: câu 2 + N3: câu 3 + N4: nhận xét sau khi các nhóm trả lời và bổ sung thêm. Hoạt động 3: - Làm bài 1, 2, 4. I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực tiếng Việt: 1. Về ngữ âm, chữ viết: a. - Giặcà giặt: nói và viết sai phụ âm cuối. Dáoà ráo: nói và viết sai phụ âm đầu. Lẽ, đỗià lẻ, đổi: nói sai thanh điêu, viết sai dấu. b. Lời nói có nhiều từ ngữ nói theo âm địa phương, khác ngôn ngữ chung trong văn bản => Cần phải phát âm chuẩn, viết đúng theo quy tắc chính tả hiện hành. 2. Về từ ngữ: a. - Sai về cấu tạo: Chót lọt à chót Nhầm lẫn từ Hán Việt gần âm gần nghĩa: Truyền tụng à truyền thụ, truyền đạt. Sai về kết hợp từ: chết các bệnh truyền nhiễm; bệnh nhân được pha chế b. Lựa chọn câu đúng: Đúng: câu 2,3,4 Sai: câu1, 5 => Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt. 3. Về ngữ pháp: a. Phát hiện và sửa lỗi sai: Câu1: không phân định rõ các thành phần trạng ngữ và chủ ngữ. à Chữa: + Bỏ từ qua. + Bỏ từ của thay vào đó dấu phẩy + Bỏ từ đã cho thay vào đó dấu phẩy Câu 2: Chỉ là 1 cụm danh từ, phát triển dài chưa đủ thành phần chính. à Chữa: + Thêm trước: Đó là + Phẩy sau từ xung kích, thêm những lớp người. . . , đã được biểu hiện trong tác phẩm. b. Lựa chọn câu đúng: Câu 2, 3, 4. c. Phân tích lỗi ở đạn văn: Các câu lộn xộn thiếu liên kết logic. => Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp TV, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp. 4. Về phong cách ngôn ngữ: a.- Từ hoàng hôn: chỉ dùng trong p/c ngôn ngữ nghệ thuật chứ không được dùng trong p/c hành chính. - Từ hết sức: dùng trong ngôn ngữ sinh hoạt còn đây là vb chính luận. b. Trong lời thoại có nhiều ngôn ngữ nói trong p/c ngôn ngữ sinh hoạt: bẩm cụ; trời chu đất diệt; một thước cắm dùi không có. . . => Phong cách ngôn ngữ, cần nói và viết phù hợp với csca đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ. II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao: 1. Ví dụ: Câu 1: Đứng và quỳ: dùng theo nhĩa chuyển Câu 2: Chiếc nôi xanh; cái máy điều hoà khí hậu: Biểu tượng cây cối nhưng mang tính hình tượng và biểu cảm. Câu 3: Dùng phép đối và phép điệp 2. Kết luận: Ghi nhớ ở sgk. III. Luyện tập: - Làm các bài luyện tập tại lớp IV. Củng cố- dặn dò: Học thuộc ghi nhớ BTVN: số 3 và 5. ====================================================== Ngày soạn: 27/ 1/ 08 Ngày giảng: Tiết: 76 Làm văn: Tóm tắt văn bản thuyết minh A. mục tiêu: Giúp h/s Tóm tắt được một văn bản thuyết minh có nội dung đơn giản về một sản vật, một danh lam thắng cảnh, một hiện tượng văn học... Thích thú đọc và thuyết minh văn học trong nhà trườngcũng như theo yêu cầu của cuộc sống. b. Phương pháp: Sd phương phỏp trao đổi thảo luận và thực hành. c. chuẩn bị: Thầy: Soạn bài + tìm tài liệu Trũ : Đọc trước bài d. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số II. Bài cũ:? Trình bày đoạn văn thuyết minh đã được chuẩn bị ở nhà. III. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: ? Tóm tắt vb TM nhằm mục đích gì ? Yêu cầu khi tóm tắt phải ntn ? GV giúp HS so sánh mđ, yêu cầu của vb TM với vb TS. Hoạt động 2: HS tóm tắt vd ở sgk Thảo luận nhóm ? Phải tóm tắt như thế nào ? Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. Hoạt động 4: - Gọi 1 HS đọc. I. Mục đích, yêu cầu của tóm tắt văn bản thuyết minh: + Nhằm hiểu và ghi nhớ nội dung cơ bản ... + Tóm tắt cần ngắn gọn, rành mạch, sát với nội dung của vb gốc. II. Cách tóm tắt: 1. Ví dụ: HS tóm tắt khoảng 10 dòng. 2. Nhận xét: Khi tóm tắt cần phải: Xác định mđ, yêu cầu. Đọc vb gốc để nắm đối tượng thuyết minh. Tìm bố cục của vb. Tóm tắt. III. Luyện tập: HS làm BT 2. IV. Ghi nhớ : ( sgk ) IV. Củng cố- dặn dò: Học thuộc ghi nhớ BTVN: Bài 1 phần Luyện tập ===================================================== Ngày soạn: 29/1/08 Ngày giảng: Tiết: 77 + 78 Đọc văn: Hồi trống cổ thành ( Trích Tam quốc diễn nghĩa- hồi 28 ) La Quán Trung A. mục tiêu: Giúp h/s Hiểu được tính cách bộc trực, ngay thẳng của Trương Phi cũng như tình nghĩa vườn đào cao đẹp của ba anh em kết nghĩa- một biểu hiện riêng biệt của lòng trung nghĩa. Hồi trống đã gieo vào lòng người đọc âm vang chiến trận hào hùng. b. Phương pháp: Sd phương phỏp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi c. chuẩn bị: Thầy: Soạn bài + tìm tài liệu Trũ : Đọc trước bài D1. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp: Kiểm tra bài soạn + sĩ số II. Bài cũ: Tóm tắt văn bản “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” III. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: ? Nêu những nét chính về cuộc đời tg ? ? Hoàn cảnh ra đời của tp ? Hoạt động 2: GV đọc một đoạn- gọi HS đọc trích đoạn. Giải nghĩa một số từ khó. Ho ạt đ ụng 3: ? Em có nhận xét gì về đoạn trích ? ? Những chi tiết nào nói về Trương Phi và Quan Công ? ( Thảo luận nhóm ) ? Xây dựng bản tính Trương Phi để khẳng định điều gì ? ? Hồi trống có ý nghĩa gì ? ( Thảo luận nhóm ) Hoạt động 4: I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: ( sgk ) 2. Tác phẩm: - Ra đời vào đầu đời Minh ( 1368 - 1644 ), gồm 120 hồi, kể chuyện một nước chia ba gọi là “cát cứ phân tranh “ trong gần 100 năm của 3 tập đoàn pk: Nguỵ ( Tào cầm đầu ) - Thục ( do Lưu Bị cầm đầu) - Ngô ( do Tôn Quyền cầm đầu ) 3. Giá trị tác phẩm: - Phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa mà đường nét nổi bật là ” cát cứ phân tranh “ , - Bày tỏ nguyện vọng của quần chúng về một nền chính trị nhân đạo. II. Đọc - giải nghĩa từ khó: III. Đọc - hiểu: 1. Vị trí đoạn trích: - Thuộc nửa sau của hồi 28à là đoạn hay nhất: Quan Công qua 5 cửa quan, chém 6 tướng Tào, đến cửa thứ 6 khó khăn phức tạp: vấn đề giải quyết hiểu lầm nội bộ. => Đoạn trích như một màn kịch ngắn sôi động, mang màu sắc chiến trận đâm đà: ( mâu thuẫn, xung đột, giải quyết xung đột. . . ) 2. Cuộc hội ngộ của 2 người anh hùng: a. Trương Phi: + Sống ngay thẳng, đường hoàng, dám nhận sai lầm thiếu sót: - Với tư thế là vị quan toà, T. Phi đến huyện Lỗi Dương hỏi tội Bàng Thống, kẻ say mê rượu chè cờ bạc bỏ bê việc nước. Nhưng khi thấy Bàng Thống làm việc đâu ra đấy, T. Phi vội vàng xin lỗi “ Tiên sinh thật là bậc cao tài, tiểu tử có mắt mà không biết “. - T. Phi đã 3 lần theo Lưu Bị đến Ngoa Long để mời cho được Gia Cát Lượng. T. Phi chán nản vì “ gã nhà quê kiêu kì “ , nhưng khi thấy Cát Lượng trong lần ra quân đầu chỉ dùng một mẹo nhỏ đánh tan tác 10 vạn quân của Hạ Hỗu Đôn tại Tân Dã, T.Phi sẵn sàng công nhận “ Khổng Minh là bậc anh tài “ Dù xã hội có loạn li, quan hệ giữa con người và con người có đảo điên, điêu trá đến đâu thì sự tín nghĩa và lòng cương trực thuỷ chung, biểu hiện đạo đức chân chính của nhân dân vẫn trường tồn bất biến b. Quan Công: Bản tính đơn giản, cương trực nhưng tính cách phức tạp hơn Trương Phi nhiều: Cách minh oan: cũng rất anh hùng. 2. Hồi trống cổ thành: Hồi trống là một biểu tượng NT: vang lênnhững lời thách thức cái tài, cái đức. Đó là hồi trống đặc biệt: Trống trận nhưng giải quyết vấn đề tình cảm: phơi bày nổi hiềm nghi cũng là tiếng trống giải thoát nỗi oan ức. Đó là tiếng trông ra quân nhưng cũng là tiếng trống thu quân. => Tiếng trống sẽ vang mãi trong lòng người như nhắc nhở, như cảnh tỉnh những ai rắp ranh bước vào con đường cơ hội mà vô tình hay hữu ý vong ân bội nghĩa. IV. Tổng kết: - Xem ghi nhớ ở sgk. IV. Củng cố - dặn dò: Học thuộc ghi nhớ. Soạn “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ “ Phần II: Đọc thêm : Tào tháo uống rượu luận anh hùng ===================================================== Ngày soạn: 29/1/08 Ngày giảng: Tiết: 79 + 80 Đọc văn: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Trích Chinh Phụ Ngâm ) A. mục tiêu: Giúp h/s Hiểu được nổi đau khổ của người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi người chinh phu phải ra trận vắng nhà. Qua đó nắm được ý nghĩa đề cao hạnh phúc đôi lứa của tác phẩm. Về nghệ thuật, nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm của đoạn trích. b. Phương pháp: Sd phương phỏp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi c. chuẩn bị: Thầy: Soạn bài + tìm tài liệu Trũ : Đọc trước bài D1. Tiến trình lên lớp I: Ổn định lớp: Kiểm tra bài soạn + sĩ số II. Bài cũ: Tóm tắt trích đoạn “ Hồi trống cổ thành” III. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: ? Nêu một số nét chính về tác giả ? ? Nội dung của Chinh phụ ngâm ? Hoạt động 2: GV đọc mẫu- hướng dẫn h/s đọc Gọi h/s đọc bài ? Nhận xét chung về đoạn trích? Tiết 2 ? Tâm trạng của người chinh phụ được thể hiện như thế nào ? ( HS thảo luận ) + Hành động + Ngoại hình + Ngoại cảnh ? Từ gượng gợi cho em suy nghĩ gì? ? Nêu những thành công về nghệ thuật của đoạn trích ? I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục- Thanh Trì - Hà Nội. Sống vào khoảng 1/2 đầu TK XVIII 2. Dịch giả: + Đoàn Thị Điểm: ( 1705 - 1748 ) - Hiệu là Hồng Hà nữ sĩ Người làng Giai Phạm- Huyện Văn Giang- trấn Kinh Bắc ( Hưng Yên ). Năm 37 tuổi mới lập gia đình. Chồng bà là tiến sĩ Nguyễn Kiều + Phan Huy ích: ( 1750- 1822 ) Tự là Dụ Am Người làng Thu Hoạch- huyện Thiên Lộc- trấn Nghệ An. 26 tuổi đỗ tiến sĩ. 3. Tác phẩm: Chinh phụ ngâm nói lên sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt là thể hiện tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi vốn ít được thơ văn thời trước chú ý. Là tác phẩm được viết bằng chữ Hán II. Đọc - hiểu: 1. Giải nghĩa từ khó: 2. Phân tích: + Ngoại hình: Buồn rầu nói chẳng nên lời Gương gượng soi mà lệ lại châu chan à Một nét mặt buồn rầu, một dòng lệ chứa chan à Tâm trạng buồn, cô đơn, khắc khoải. + Hành động: - ở ngoài phòng: Dạo hiên vắng . . . }à Hành động Ngồi rèm thưa rủ thác. . . } rủ rèm rồi lại cuốn rèm, đi lại một mình trong hiên vắng như thể chờ đợi một tin tốt lành báo người chồng sắp trở vềmà lại không nhận được một tin tức nào => Bồn chồn, lo lắng; một cuộc sống tù túng ngột ngạt của người chinh phụ. - ở trong phòng: Hương gượng đốt . . . Gương gượng soi. . . . . . gượng gãy ngón đàn à Gượng: diễn đạt sự miễn cưỡng, chán chường. => Người chinh phụ đốt hương để tìm sự thanh thản, song tâm hồn lại như thêm mê man; gượng soi gương để trang điểm song thấy gương mặt mình thì lại ứa nước mắt; điều đáng sợ hơn là khi gượng gãy đàn thì dây đàn chùng xuống, đứt à là một điềm gỡ báo hiệu sự không hay trong tìnhcảm vợ chồng. ố Tất cả đều nói lên nỗi buồn khổ của chinh phụ dường như đã đến cực điểm. + Ngoại cảnh: Người bạn duy nhất là ngọn đèn vô tri vô giácà Không gian mênh mông và sự cô đơn của con người. Tiếng gà gáy làm tăng thêm sự vắng vẻ, tịch mịch => Đặt chinh phụ vào không gian có tầm vóc vũ trụ ( biển xa. . . ) gợi sự xa xôi, gợi sự cô đơn buồn nhớ. 3. Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình Miêu tả tâm trạng nhân vật Thể thơ song thất lục bát thích hợp cho việc miêu tả tâm trạng nhân vật IV. Củng cố- dặn dò: ===================================================== Ngày soạn: 29/ 1/ 08 Ngày giảng: Tiết: 81 Làm văn: Lập dàn ý bài văn nghị luận A. mục tiêu: Giúp h/s Nắm được tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý bài văn nghị luận. Lập được dàn ý cho bài văn nghị luận. Có ý thức và dần hình thành thói quen lập dàn ý trước khi viết các bài văn nghị luận trong nhà trường cũng như ngoài cuộc sống. b. Phương pháp: Sd phương pháp trao đổi thảo luận và thực hành. c. chuẩn bị: Thầy: soạn bài + tìm tài liệu Trò: Đọc trước bài d. Tiến trình lên lớp I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số II. Bài cũ: ? Trình bày đoạn văn thuyết minh đã được chuẩn bị ở nhà. III. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: ? Lập dàn ý là làm gì ? Lập dàn ý có tác dụng ntn ? Hoạt động 2 - Cho HS giải quyết đề ra ở sgk - Thảo luận nhóm (3 nhóm thực hiện 3 nội dung trên, 1 nhóm nhận xét) - GV chốt lại kiến thức ? Nhắc lại các phần chính của 1 dàn ý ? Hoạt động 3: I. Tác dụng của việc lập dàn ý: - Lập dàn ý là lựa chọn và sắp xếp những nội dung - Lập dàn ý giúp người viết bao quát được những nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai….nhờ đó mà tránh tình trạng lạc đề, lặp ý… II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận: 1. Tìm ý cho bài văn: a. Xác định luận đề: b. Xác định các luận điểm: c. Tìm các luận cứ cho luận điểm 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: b. Thân bài: c. Kết bài: III. Luyện tập: HS làm bài tập 1. IV. Củng cố- dặn dò: Học thuộc ghi nhớ BTVN: số 2

File đính kèm:

  • doctuan 17.doc