I. MỤC TIÊU: HS
- Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
- Vận dụng làm bài tốt
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ hình bài 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1,Bài cũ:- Nêu cách tính chu vi hình tròn .
2,Bài mới:
13 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1785 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiểu học lớp 5 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn: 16/1/2010
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 20 tháng 1 năm 2010
Thực hành kiến thức toán
Luyện tập
I. mục tiêu: HS
- Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
- Vận dụng làm bài tốt
II.Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ hình bài 4.
III. hoạt động dạy học
1,Bài cũ:- Nêu cách tính chu vi hình tròn .
2,Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ cá nhân
-HS nêu yêu cầu của bài
-HS thực hành. Chữa bài lên bảng.
-Chốt: cách tính chu vi hình tròn
- Chú ý cách tính phần c.
* HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV hớng dẫn HS tìm ra cách tính:
? Đã biết chu vi hình tròn, làm thế nào tính đợc đờng kính của hình tròn ?
? Đã biết chu vi hình tròn, làm thế nào tính đợc bán kính của hình tròn.
-HS làm bài vào vở
-Chữa bài lên bảng, giải thích cách làm; nhận xét
Chốt: - Cách tính đờng kính, bán kính của hình tròn khi biết chu vi hình tròn.
* HĐ cá nhân.
- 1 HS đọc đề bài. HS phân tích bài
? Quãng đờng bánh xe lăn một vòng bằng bao nhiêu? ( bằng chu vi của hình tròn.)
- HS làm bài
- Chữa bài lên bảng; Giải thích cách làm.
Chốt: - Liên hệ thực tế.
* HĐ nhóm đôi
- 1 HS đọc đề bài. GV treo bảng phụ
HS phân tích bài
? Chu vi của hình H là gì?
- HS làm bài
- Chữa bài lên bảng; Giải thích cách làm.
Chốt: - Thế nào là chu vi một hình
Bài 1. Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
S = 56,52 (cm)
S = 5,66 (dm)
S = 15,7(cm)
Bài 2.
a. Vì C = d x 3,14
Nên d = C : 3,14
Đờng kính của hình tròn đó là:
15,7 : 3,14 = 5(m)
b. Vì C = r x 2 x 3,14
Nên r = C : 2 :3,14
Bán kính của hình tròn đó là:
188,4 : 2 : 3,14 = 3 (dm)
Bài 3. Bài giải.
Chu vi của bánh xe đó là:
0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
b. Đáp số:
20,41 m; 204,1 m
Bài 4.
Chu vi hình tròn là:
6 x 3,14 = 18,84 (cm)
Nửa chu vi hình tròn là:
18,84 : 2 = 9,42 (cm)
Chu vi hình H là:
9,42 + 6 = 15,42 (cm)
Vậy ta khoanh vào D.
3,Củng cố, dặn dò:
- Chốt bài: Nhắc lại cách tính chu vi hình tròn .
- GV nhận xét giờ học.
- BTVN: VBT
*********************************************************
Bồi dưỡng học sinh( Tiếng Việt)
Luyện tập tả người: (dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu: HS
1. Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
2. Viết đợc đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo 2 kiểu: tự nhiên và mở rộng
II. Chuẩn bị: Giấy khổ lớn, bút dạ
III. hoạt động dạy học:
1,Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chữa bài khi về nhà của HS.
2, Bài mới: -Gtb
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ cá nhân
? Có mấy cách kết bài
+ Gọi là kết bài không mở rộng: vì ý trong đoạn kết bài chỉ là những ý cuối cùng để miêu tả về đối tượng đang giới thệu
+ Gọi là kết bài mở rộng: vì ý trong đoạn kết bài này đã chuyển sang một nộ dung khác, không còn thuộc nội dung miêu tả đối tượng như cả bài đã thực hiện.
=> Để nhận diện cách viết của một đoạn kết bài, các em chỉ việc đối chiếu nội dung đoạn kết với yêu cầu của đề bài> Từ đó dễ dàng nhận ra cách viết kết của đoạn văn
-1HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân.
-Chữa bài miệng.
- GV kết luận.
-GV chốt: Có thể lựa chọn cách viết nào tuỳ vào khả năng và nội dung cần viết..
HĐ nhóm bàn
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- Mỗi HS chọn 1 trong 4 đề ở BT2 (tiết Tập làm văn trớc). Sau đó viết 2 đoạn kết bài cho đề văn: đoạn 1 kết bài theo kiểu tự nhiên, đoạn kia kết bài mở rộng.
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, làm việc cá nhân. Nhiều HS tiếp nối nhau đọc kết quả làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
GV chốt: Cách viết đoạn kết bài.
- Có 2 cách kết bài: kết bài theo kiểu mở rộng và kết bài theo kiểu khồng mở rộng
Bài 2. Viết 2 đoạn kết bài cho một trong 4 đề văn:
tả một ngời thân trong gia đình.
tả một bạn cùng lớp.
tả một ca sỹ đang biểu diễn.
tả một nghệ sỹ hài mà em thích.
- Học sinh chọn đề, sau đó tìm ý, viết
đoạn kết theo hai cách đã học.
VD:
Kết bài không mở rộng: Ba em rất ít nói nhưng những việc làm của ba cho chúng
em đã thể hiện rất rõ tình yêu thương sâu nặng ba dành cho từng đứa chúng em.
Và tất cả chúng em đều cảm nhận rõ
được tấm lòng đó của ba.
Kết bài mở rộng: Chúng em rất tự hào về ba. Tuy tuổi đã cao nhưng ba luôn là tấm
gương sáng cho chúng em noi theo. Ba
làm việc cần mẫn như một con ong, con ong làm ra mật, còn ba ngày đêm tích góp
kinh nghiệm của cả một đời để cho thế
hệ trẻ chúng em noi theo.
.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn:- Làm hoàn chỉnh bài vào vở.
******************************************************
kỹ thuật
Chăm sóc gà
I. Mục tiêu: HS
- Biết mục đích, tác dụng và cách chăm sóc gà đảm bảo gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, không bị bệnh, sinh sản tốt, chất lợng tốt.
- Có thể giúp bố mẹ chăm sóc gà.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động chủ yếu:
1,Kiểm tra bài cũ: Thức ăn nuôi gà đợc phân thành mấy loại chính.
2, Bài mới: Gtb
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động cả lớp
- GV giải thích thế nào là chăm sóc gà.
Chăm sóc gà nhằm mục đích gì?
-HS phát biểu tự do
*GV chốt: Chăm sóc gà nhằm giúp gà khoẻ mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt.
Hoạt động nhóm
-Hớng dẫn HS làm việc theo nhóm:
+ Đọc SGK, quan sát tranh ảnh
+ Mỗi nhóm thảo luận một vấn đề
* Nhóm1: Cách sởi ấm cho gà ăn
Tại sao cần sởi ấm cho gà con?
Những việc cần làm để sởi ấm cho gà.
* Nhóm 2: Cách chống nóng, chống rét và giữ ấm cho gà
Tại sao cần chống nóng, chống rét và giữ ấm cho gà?
Những việc cần làm để chống nóng, chống rét và giữ ấm cho gà.
*Nhóm 3: Cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
Tại sao cần phòng ngộ độc thức ăn cho gà?
Những việc cần làm để phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
- HS làm việc, đại diện các nhóm trình bày trớc lớp, nhận xét, bổ sung. Các nhóm khác có thể hỏi thêm.
-GVchốt: Khi chăm sóc gà cần chú ý sởi ấm, chống nóng, chống rét, phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
1. Mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Nhằm tạo điều kiện sống thuậnlợi, thích hợp cho gà và giúp gà tránh đợc ảnh hởng không tốt của các yếu tố môi trờng.
- Giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, không bị bệnh, sinh sản tốt, chất lợng tốt.
2.Chăm sóc gà
a. Sởi ấm cho gà con.
- Gà con không chịu đợc rét. Nếu bị lạnh, gà kém ăn, dễ nhiễm bệnh đợc hô hấp, đờng ruột. Nếu lạnh quá hoặc lạnh kéo dài, gà con sẽ bị chết.
- Nhiệt độ luôn đảm bảo khoảng 30- 310C, có thể dùng máy sởi, bóng đèn điện, bếp dầu, bếp than để sởi ấm cho gà.
b. Chống nóng, chống rét và giữ ấm cho gà.
- Nếu bị nóng quá, gà thở dốc, mất nhiều năng lợng, kém ăn, chậm lớn. Nếu rét quá, gà tiêu hao nhiều năng lợng để chống rét và dễ bị bệnh.
- Làm chuồng quay về hớng đông-nam. Chuồng phải cao ráo, thông thoáng, mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Mùa đông cần làm rèm chắn gió hớng đông-bắc, không thả gà vào những ngày rét có sơng muối. Cần sởi ấm cho gà.
c. Phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
- Bị ngộ độc thức ăn, gà có thể bỏ ăn, ỉa chảy, nếu bị nặng có thể bị chết.
- Không cho gà ăn những thức ăn ôi, mốc, thức ăn mặn.
3.Củng cố, dặn dò:
-GVchốt bài:
Chăm sóc gà là công việc thờng ngày và rất quan trọng khi nuôi gà.
-GV nhận xét tiết học
-Dặn: Chuẩn bị bài sau
************************************************************
Thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010
Thực hành kiến thức tiếng việt
Mở rộng vốn từ
I,Mục tiêu: HS
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
2. Bớc đầu nắm đợc cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
II,Chuẩn bị: Phiếu học tập cá nhân
III. hoạt động dạy học:
Bài mới
Hoạt động cá nhân
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ để tìm ra đáp án
- HS trình bày trớc lớp bằng cách giơ thẻ trắc nghiệm .
- Giải thích tại sao.
- Nhiều HS nêu nghĩa của từ Công dân
Em có phải là một công dân không? Vì sao?
GVchốt: Các em là những công dân nhỏ tuổi của đất nớc.
Hoạt động nhóm
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại các nghĩa của từ công
- GV hớng dẫn HS chơi trò chơi tiếp sức.
- HS giải nghĩa một số từ.
GVchốt: những từ Hán Việt thờng có nhiều nghĩa.
Hoạt động nhóm bàn
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hớng dẫn HS sử dụng từ điển để làm bài.
- HS làm bài theo nhóm bàn để hoàn thành bài.
- Nhiều HS trình bày trớc lớp
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS đặt câu để hiểu nghĩa của từ.
GVchốt:
Hoạt động cả lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV treo bảng phụ và hớng dẫn HS làm bài bằng cách thử thay thế và xác định nghĩa của từ trong câu.
- HS làm việc .
- HS chữa bài - GV nhận xét bài làm của HS .
GVchốt: GV giảng lại rõ ràng cho HS
Bài 1. Đánh dấu X vào ô trống trớc ý em cho là đúng.
Dòng b: Ngời dân của một
nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
Bài 2: Xếp những từ có tiếng Công cho dưới đây vào nhóm thích hợp.
Công dân, công cộng, công chúng.
công bằng, công lí, công minh, công dân.
công nhân, công nghiệp, công nghệ
Bài 3. Tìm trong các từ cho dới đây những từ đồng nghĩa với từ công dân
Từ đồng nghĩa: nhân dân, dân chúng, dân.
Từ không đồng nghĩa: đồng bào, dân tộc, công chúng.
Bài 4.
Các từ đồng nghĩa ở bài tập 3 không thay thế đợc từ công dân .
Lí do: Khác với các từ nhân dân , dân chúng, dân, từ Công dân có hàm ý “ ngời dân 1 nớc độc lập” . Hàm ý này của từ công dân ngợc lại với nghĩa của từ nô lệ . Do đó , trong câu đã nêu, chỉ có từ “ công dân” là thích hợp.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
Thể dục
Tung và bắt bóng, trò chơi bóng truyền sáu
I.Mục tiêu: HS
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay bắt bóng bằng hai tay, nhảy dây kiểu chụm chân. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác, đều, đẹp, đúng nhịp hô.
- Trò chơi ”Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu chơi chủ động, nhiệt tình, đảm bảo an toàn .
II.Chuẩn bị: 1 còi, bóng, dây nhảy, kẻ sân chơi
Sân trờng đảm bảo an toàn
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Phần mở đầu
-ổn định, GV nhận lớp và phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Khởi động:- chạy chậm quanh sân 1 vòng, tập bài khơie động
-trò chơi: ”Lò cò tiếp sức”
B.Phần cơ bản
1,Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay bắt bóng bằng hai tay
+ GV quan sát và hớng dẫn thêm nếu HS tập sai.
2, Ôn nhảy dây kiểu chum chân
- HS tự luyện tập theo tổ, chọn ngời nhảy giỏi để thi
3, Trò chơi “Bóng chuyền sáu”
- GV quan sát và hớng dẫn thêm (nếu cần)
C.Phần kết thúc
-Thả lỏng: -tập động tác thả lỏng, vỗ tay hát một bài
-Củng cố, dặn dò:+GV nhận xét giờ học
+Dặn: Luyện tập động tác ĐHĐN
6 phút
25 phút
13 phút
7 phút
5 phút
5 phút
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x
+ Cả lớp tập: Chia lớp thành hai hàng đứng đối diện nhau để tập
x x x x x x
x x x x x x
- HS tự chơi, lớp trởng điều khiển
Thứ 4 ngày 21 tháng 1 năm 2010
Thực hành kiến thức toán
Luyện tập
I. mục tiêu: HS củng cố
- kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích của 1 số hình không cơ bản.
II.Chuẩn bị:- Bảng phụ vẽ các hình trong bài.
III. hoạt đông dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Chữa bài 3 VBT
2,Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ cá nhóm
Bài 217/40 BTT5
-1 HS đọc đề bài.
-HS làm bài.
- Giải thích cách làm
? nêu cáh làm khác
Bán kính bánh xe lớn gấp hai lần bán kính bánh xe bé: 1: 0,5 = 2 (lần)
Do đó bánh xe lớn lăn được 1 vòng thì bánh xe bé lăn được hai vòng
Vậy bánh xe bé lăn được 10 vòng thì bánh xe lớn lăn được 10: 2= 5 (vòng)
*Chốt : -Cách tính chu vi hình tròn.
Bài 223/ 41 BTT5
*HĐ cá cả lớp
- 1 HS đọc đề bài. Quan sát hình
- nêu các yếu tố của hình.
GV hướng dẫn: phân tích tìm hướng giải bài toán.
-HS làm bài vào vở
Phân tích cách làm
Chữa bài lên bảng
.? Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như thế nào?
- HS làm bài.
- Chữa bài
*Chốt : - Cách tính chu vi hình tròn.
Bài 217.
Chu vi bánh xe bé là
0,5 2 3,14 = 3,14 (m)
Chu vi bánh xe lớn là.
123,14 = 6,28(m)
Bánh xe lớn lăn được 10 vòng thì được quãng đường là:
3,14 10 = 31,4 (m)
31,4 cũng là quãng đường bánh xe lớn lăn được, do đó bánh xe lớn lăn được số vòng là.
3,14 : 6,28 = 5 (vòng)
Bài 223
Hai hình tròn tâm M và tâm N đều có đường kính là 8 : 2 = 4 (cm)
a) Chu vi hình tròn tâm O là
8 3,14 = 25, 12( cm)
Chu vi hình tròn tâm M ( hoặc N )là
4 3,14 = 12,56 (cm)
b) Tổng chu vi của hình tròn tâm M và hình tròn tâm N là:
12,56 2 = 25,12 (cm)
Vậy tổng chu vi của hình tròn tâm M và hình tròn tâm N bằng chu vi hình tròn tâm O.
3,Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn dò:
bài tập về nhà: Làm bài VBT
****************************************************
Bồi dưỡng học sinh tiếng việt
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu
Thế nào là 1 câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả
Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân – kết quả.
II. Chuẩn bị
Bảng lớp viết 2 câu ghép ở bài tập 1
Bút dạ và 1 số tờ phiếu khổ to
Bảng lớp viết 2 câu bài tập 3( luyện tập)
III. hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc lại đoạn văn văn ngắn về nhà đã hoàn chỉnh bài tập 3 tiết trớc.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động nhóm bàn
HS đọc yêu cầu bài.
Hướng dẫn: Đánh dấu phân cách các vế câu giữa 2 câu ghép .
HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ
Chữa bài
Chốt: Các câu ghép có quan hệ nh trên gọi là câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết quả.
Hoạt động cá nhân
HS đọc yêu cầu bài.
HS tự làm ra giấy
Chữa bài, HS phát biểu miệng, lớp nhận xét.
1 số HS đọc, 2 Hs lấy ví dụ
Hoạt động cặp đôi
HS đọc và nêu yêu cầu
HS trao đổi làm bài, 1 HS làm bảng
Chữa bài trên bảng
chốt : Nhắc lại các quan hệ từ
được dùng.
Bài1/74.Gạch 1 gạch dưới các vế câu, gạch 2 gạch dưới các , cặp quan hẹ từ trong các câu sau.
a) Vì mưa to gió lớn nên cây cối đổ rất nhiều.
b) Tớ không biết việc này vì cậu chẳng nói với tớ
c) Do nó học giỏ toán nên nó làm toán rất nhanh.
d) Tại anh vắng mặt nên cuộc họp bị hoãn lại
Bài2:
Tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu ở bài tập 1
VD: a) Cây cối đổ rất nhiều vì mưa to gió lớn
b) Các cậu chẳng nói với tớ nên tớ không biết việc này
Bài3: Nối từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B
1. Do
a) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt đẹp được nói đến
2. Tại
b) Biểu thị điều sắp xảy ra là nguyên nhân của sự việc được nói đến
3. Nhờ
c) biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc không hay được nói
3. Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Dặn: Về nhà học, làm lại bài và chuẩn bị bài sau.
*******************************************************
Thứ 5 ngày 22 tháng 1 năm 2010
Thực hành kiến thức tiếng việt
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I.Mục tiêu:
- Học sinh kể được câu chuyện dã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Rèn kỹ năng nghe kể.
II. Chuẩn bị:
Truyện về tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Bảng lớp viết đề bài
2.Bài mới: GTB
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đề bài:
Kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
? Thế nào là sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
HS và GV nhận xét đánh giá
- Nội dung câu chuyện
- Cách kể chuyện
- Khả năng diễn đạt
* Lớp bình trọn câu chuyện hay nhất
HS đọc đề bài
- Xác định đề, trọng tâm của đề
- HS đọc gợi ý1
- Nêu tên nhân vật trong các bài tập đọc đã học
- Tìm câu chuyện mình định kể
- Giới thiệu câu chuyện mìng sẽ kể với các bạn
* Thực hành kể chuyện
- Kể trong nhóm
- Kể trước lớp
* Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
? Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì
? Bạn học tập được gì qua câu chuyện
IV. Củng cố- TK
Tóm lại nội dung bài nhận xét
Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
****************************************************
Vui chơI nâng cao thể lực
Trò chơi chuyển đồ vật
. Mục tiêu:
Ôn củng cố và nâng cao kỹ năng đội hình đội ngũ, vòng phải, vòng trái. Yêu cầu động tác đúng với kĩ thuật, đúng với khẩu lệnh.
Trò chơi “chuyển đồ vật”học sinh biết cách chơi, chơi đúng luật, nhanh nhẹn, khéo léo, nhiệt tình hào hứng trong khi chơi.
II. Chuẩn bị.
Sân trờng vệ sinh đảm bảo an toàn luyện tập.
1 còi, 4 quả bóng, bốn khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo.
III. HĐ dạy.
1. Phần mở đầu.
- Tập hợp lớp, chấn chỉnh đội ngũ trang phục phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tập luyện
- Xoay khớp cổ tay cỏ chân
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát (2 phút)
- Trò chơi “ mèo đuổi chuột”
2. Phần cơ bản.
* Ôn đội hình đội ngũ: 10-12 phút
Ôn tập hợp hàng, dóng hàng điểm số, đổi chân khi sai nhịp. GV hớng dẫn hs thực hiện.
- chia tổ luyện tập.
Các tổ thực hiện, gv theo dõi nhận xét.
Biểu dơng tổ tập tốt.
*Trò chơi “ Chuyển đồ vậtt” 10 phút
GV nêu tên trò chơi hớng dẫn cách chơi.
Hs tập hợp theo đội hình chơI, giảI thích cách chơI và quy định chơi
HS tham gia chơi thử.
HS chơi chính thức và có thi đua.
GV quan sát nhận xét, xử lý các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc.
HS chạy theo địa hình sân trờng, đi chậm, làm động tác thả lỏng, rồi rừng lại
Học sinh hát, vỗ tay theo nhịp.
Nhận xét đánh giá giờ học.
****************************************************
Thể dục
Tung và bắt bóng- nhảy dây
I.Mục tiêu: HS
-Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
II.Chuẩn bị: 1 còi, bóng, dây nhảy , kẻ sân chơi
III. Các hoạt động chủ yếu:
A.Phần mở đầu
-ổn định, GV nhận lớp và phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Khởi động:- chạy chậm quanh sân 1 vòng
- Tập bài tập khởi động
- Chơi trò chơi: Chuyển bóng.
B.Phần cơ bản
1.Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay
- HS luyện tập theo nhóm
- GV quan sát và sửa chữa.
- Thi giữa các nhóm.
2. Ôn nhảy dây kiểu chụm chân
- HS luyện tập theo nhóm
- Chọn một số HS nhảy tốt biểu diễn
2, Trò chơi: Bóng chuyền sáu
-HS tự chơi.
C.Phần kết thúc
-Thả lỏng: tập động tác thả lỏng
-Củng cố, dặn dò:+GV nhận xét giờ học
+Dặn:Luyện tập
6 phút
25 phút
8 phút
8 phút
8 phút
6 phút
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x
x x x x x x
x x x x x x
File đính kèm:
- Tuan20.doc