Giáo án Tiểu học lớp 5 - Tuần 22

I. MỤC TIÊU: HS

ỉ Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

ỉ Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản.

II.CHUẨN BỊ:

ỉ Bảng phụ vẽ các hình trong bài

ỉ Một hộp giấy mầu hình hộp chữ nhật không có nắp

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1, Bài cũ:- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật có chiều dài 18 cm, chiều rộng 13 cm, chiều cao 10 cm.

2, Bài mới: SGK

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3467 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiểu học lớp 5 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Ngày soạn: 30/1/2010 Ngày giảng: 1/2/2010 Thực hành toán Luyện tập I. mục tiêu: HS Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản. II.Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ các hình trong bài Một hộp giấy mầu hình hộp chữ nhật không có nắp III. hoạt động dạy học 1, Bài cũ:- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật có chiều dài 18 cm, chiều rộng 13 cm, chiều cao 10 cm. 2, Bài mới: SGK * Hoạt động cá nhân - Hs đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào vở - Chữa bài lên bảng, giải thích cách làm; nhận xét `Chốt: - Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật xác định yêu cầu của bài. - HS làm bài - -Chốt: - Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. * Hoạt động cá nhân. - 1 HS đọc đề bài. GV treo bảng phụ. HS - GV hướng dẫn hs làm bài: Chữa bài lên bảng; Giải thích cách làm. - Thống nhất kết quả đúng. Làm thế nào để tích đợc diện tích phần quét sơn? - HS làm bài - Chữa bài lên bảng; Giải thích cách làm -Chốt: - Cách tính diện tích đáy hình hộp chữ nhật. cách làm. - Thống nhất kết quả đúng. -Chốt: - Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. Bài 1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, biết chiều dài 20 dm, chiều rộng 1,5 dm và chiều cao 12 dm Bài giải a. Đổi 1,5m = 15dm. Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là : ( 20 +15 ) x 2 x 12 = 840(dm2) Bài2/25 a. S xung quanh = m2 S toàn phần =m2 Bài 3.Đúng ghi Đ, sai ghi S: a. Đ b. S c. S Bài 4 Diện tích xung quanh cái thùng hình hộp chữ nhật là: (8+ 5) x 2 x 4 = 104 (dm2) Diện tích cần sơn cái thùng đó là: 104 +(8 x 5 x 2) = 184 (dm2). Đáp số : 184 dm2 Bài 3.Đúng ghi Đ, sai ghi S: a. S b. Đ c. S d. S 3, Củng cố, dặn dò: -Chốt bài: Nhắc lại cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật. - GV nhận xét giờ học - BTVN: VBT ******************************************************* Bồi dữơng toán Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương Mục tiêu: HS Tự nhận biết được hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính Sxq và Stp của hình lập phơng từ quy tắc tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật. Vận dụng đợc quy tắc tính Sxq và Stp của hình lập phơng để giảI 1 số bài tập có liên quan. II.Chuẩn bị: Mô hình hình lập phơng và hình lập phương triển khai. III. hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ :Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật có chiều dài 2 m; chiều rộng 1,5m; chiều cao 1,2m 2. Bài mới: Bài1 Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh a) 11 cm b) 6,5 cm Hai HS nên bảng thực hiện Chữa bài, nhận xét *Chốt: Ccách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phơng. * Hoạt động cá nhân - Hs đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở. - Chữa bài lên bảng, *Chốt: Cách tính diện tích toàn phần hình lập phơng. Bài3: Tính diện tích bìa để làm chiếc hộp hình lập phương có cạnh 2 dm và một nắp đậy có phần cài là hình thang cao 1,5 cm, đáy bé 18 cm ( không tính mép dán) * Hoạt động tập thể - HS đọc yêu cầu. GV cho HS quan sát hình để hình dung ra phần bìa cần dùng để làm hộp . - HS phân tích và nêu cách làm bìa - GV đưa ra mô hình trực quan cho HS Em hiểu diện tích bìa cần dùng là diện tích như thế nào ( Diện tích toàn phần của hình lập Phương ) Nêu cách tính Stp của hình lập phương? * Lưu ý: Cần tính diện tích bìa có phần cài - 1 hs nên bảng trình bày - nhận xét - HS nhắc lại cách tính diện tích toàn phần hình lập phương. - HS làm bài vào vở -Chữa bài lên bảng, giảI thích cách làm *Chốt: - Xác định phần cần tính. - Liện hệ thực tế. Đ/S: a) S xq = 484 cm2 Stp = 726 cm2 b) S xq = 169 dm2 Stp = 253,5 dm2 Bài2: Bài giải: Diện tích tôn cần dùng là 10 x 10 x 5 = 500 (cm2) Đáp số:500 cm2 Do các mặt của hình lập phương là các hình vuông nên : + Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích của 1 mặt nhân với 6 + Diện tích toàn phần hình lập phơng bằng diện tích của một mặt nhân với 6. S toàn phần = a x a x 6 Bài giải: Đổi: 2dm = 20 cm Diện tích phần gài của hình lập phương là ( 20 + 18) x 15 : 2 = 28,5 (cm2) Diện tích bìa cần dùng là 20 x 20 x 6 + 28,5 = 2428,5 (cm2) Đáp số:2428,5 cm2 3, Củng cố, dặn dò: *Chốt bài: Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phơng - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò: BTVN: VBT *********************************************************** Ngày soạn: 1/2/2010 Ngày giảng: 3/ 2/2010 Thực hành toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: HS Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. II. Chuẩn bị: III. hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2. Bài mới: * Hoạt động cả lớp - Hs đọc đề bài - HS làm bài -Chữa bài bảng, giải thích cách làm *Chốt: Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. * Hoạt động nhóm đôi - Hs đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu gì? - HS làm bài vào vở. - Chữa bài bảng. Giải thích cách làm. ? Nêu cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật * Hoạt động cá nhân - Hs đọc yêu cầu bài. GV nhắc lại yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, thi xem ai làm nhanh - Chữa bài lên bảng, nhận xét đ/s Giải thích: Vì diện tích một mặt tăng lên 16 lần thì diện tích xq và Stp cũng tăng lên 16 lần *Chốt: - hớng dẫn HS nhận xét giải thích tại sao. Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. Biết chiều dầi, chiều rộng và chiều cao Bài giải a. S xung quanh hình hộp chữ nhật là (1,5 + 0,5) x 2 x 1,1= 4,4 (m2) S toàn phần : 4,4 + 1,5 x 0,5 x2 = 5,9 (m2) b. S xung quanh = m2 S toàn phần = m2 Bài 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống: Hình hộp chữ nhật 1 2 3 chiều dài 3m 3/5cm 1,4 cm chiều rộng 2m 2/5cm 0,6 cm chiều cao 4m 1/3cm 0,5 cm Chu vi đáy 10m 2cm 4 cm S xung quanh 40m2 2/3 cm2 2 cm2 S toàn phần 52m2 14/15 cm2 3,68 cm2 Bài 3: Cạnh của hình lập phương là 5 cm.Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 4 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng lên 16 lần. Ta có S một mặt của hình lập phương cạnh 5 cm là: 5 x5 = 25 ( cm2 ) Nếu cạnh gấp 4 lần ta có S một mặt là 20 x20 = 400 (cm2) Diện tích một mặt tăng là 400 : 25 = 16 (lần) => Sxq và S tp tăng lên 16 lấn 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò: BTVN : vbt ****************************************************** Bồi dưỡng toán Luyện tập I. mục tiêu: HS củng cố - kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích của 1 số hình không cơ bản. II.Chuẩn bị:- Bảng phụ vẽ các hình trong bài. III. hoạt đông dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : Chữa bài 3 VBT 2,Bài mới: *HĐ cá nhóm Bài 217/40 BTT5 -1 HS đọc đề bài. -HS làm bài. - Giải thích cách làm ? nêu cáh làm khác Bán kính bánh xe lớn gấp hai lần bán kính bánh xe bé: 1: 0,5 = 2 (lần) Do đó bánh xe lớn lăn được 1 vòng thì bánh xe bé lăn được hai vòng Vậy bánh xe bé lăn được 10 vòng thì bánh xe lớn lăn được 10: 2= 5 (vòng) *Chốt : -Cách tính chu vi hình tròn. Bài 223/ 41 BTT5 *HĐ cá cả lớp - 1 HS đọc đề bài. Quan sát hình - nêu các yếu tố của hình. GV hướng dẫn: phân tích tìm hướng giải bài toán. -HS làm bài vào vở Phân tích cách làm Chữa bài lên bảng .? Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như thế nào? - HS làm bài. - Chữa bài *Chốt : - Cách tính chu vi hình tròn. Bài 217. Chu vi bánh xe bé là 0,5 2 3,14 = 3,14 (m) Chu vi bánh xe lớn là. 123,14 = 6,28(m) Bánh xe lớn lăn được 10 vòng thì được quãng đường là: 3,14 10 = 31,4 (m) 31,4 cũng là quãng đường bánh xe lớn lăn được, do đó bánh xe lớn lăn được số vòng là. 3,14 : 6,28 = 5 (vòng) Bài 223 Hai hình tròn tâm M và tâm N đều có đường kính là 8 : 2 = 4 (cm) a) Chu vi hình tròn tâm O là 8 3,14 = 25, 12( cm) Chu vi hình tròn tâm M ( hoặc N )là 4 3,14 = 12,56 (cm) b) Tổng chu vi của hình tròn tâm M và hình tròn tâm N là: 12,56 2 = 25,12 (cm) Vậy tổng chu vi của hình tròn tâm M và hình tròn tâm N bằng chu vi hình tròn tâm O. 3,Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn dò: bài tập về nhà: Làm bài VBT *************************************************** Ngày sạon: 2/2/2010 Ngày giảng: 4/2/2010 thực hành toán Luyện tập I. mục tiêu: HS - Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn. - Vận dụng làm bài tốt II.Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ hình bài 4. III. hoạt động dạy học 1,Bài cũ:- Nêu cách tính chu vi hình tròn . 2,Bài mới: *HĐ cá nhân -HS nêu yêu cầu của bài -HS thực hành. Chữa bài lên bảng. -Chốt: cách tính chu vi hình tròn - Chú ý cách tính phần c. * HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu bài. - GV hớng dẫn HS tìm ra cách tính: ? Đã biết chu vi hình tròn, làm thế nào tính đợc đờng kính của hình tròn ? ? Đã biết chu vi hình tròn, làm thế nào tính đợc bán kính của hình tròn. -HS làm bài vào vở -Chữa bài lên bảng, giải thích cách làm; nhận xét Chốt: - Cách tính đờng kính, bán kính của hình tròn khi biết chu vi hình tròn. * HĐ cá nhân. - 1 HS đọc đề bài. HS phân tích bài ? Quãng đờng bánh xe lăn một vòng bằng bao nhiêu? ( bằng chu vi của hình tròn.) - HS làm bài - Chữa bài lên bảng; Giải thích cách làm. Chốt: - Liên hệ thực tế. * HĐ nhóm đôi - 1 HS đọc đề bài. GV treo bảng phụ HS phân tích bài ? Chu vi của hình H là gì? - HS làm bài - Chữa bài lên bảng; Giải thích cách làm. Chốt: - Thế nào là chu vi một hình Bài 1. Tính chu vi hình tròn có bán kính r: S = 56,52 (cm) S = 5,66 (dm) S = 15,7(cm) Bài 2. a. Vì C = d x 3,14 Nên d = C : 3,14 Đờng kính của hình tròn đó là: 15,7 : 3,14 = 5(m) b. Vì C = r x 2 x 3,14 Nên r = C : 2 :3,14 Bán kính của hình tròn đó là: 188,4 : 2 : 3,14 = 3 (dm) Bài 3. Bài giải. Chu vi của bánh xe đó là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) b. Đáp số: 20,41 m; 204,1 m Bài 4. Chu vi hình tròn là: 6 x 3,14 = 18,84 (cm) Nửa chu vi hình tròn là: 18,84 : 2 = 9,42 (cm) Chu vi hình H là: 9,42 + 6 = 15,42 (cm) Vậy ta khoanh vào D. 3,Củng cố, dặn dò: - Chốt bài: Nhắc lại cách tính chu vi hình tròn . - GV nhận xét giờ học. - BTVN: VBT *************************************************** Bồi dưỡng toán Thể tích của một hình I. mục tiêu: HS biết Học sinh tự hình thành đợc biểu tợng về thể tích của một hình. Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số trờng hợp đơn giản. II.Chuẩn bị: Các hình lập phơng có thể tích khác nhau, bộ 6 hình lập phơng nhỏ (đủ cho các nhóm) III. hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : Chữa bài 3/ VBT 2. Bài mới: *Hoạt động tập thể ? Em hiểu thế nào là thể tích của một hình - HS nhắc lại * Hoạt động cá nhân - Hs đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào vở - Chữa bài miệng. - Đổi vở kiểm tra kết quả GV chốt: - hớng dẫn HS cách đếm hình theo các lớp của hình * Hoạt động nhóm - Hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS làm việc: xếp 6 hình lập phương nhỏ cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhật - HS làm việc- Chữa bài miệng ( Trình bày cách xếp). - Nhận xét, đánh giá GV chốt: - Có nhiều cách xếp. ? Hình lập phương nhỏ có thể tích 1m3 thì hình hộp chữ nhật có thể tích là bao nhiêu (6 cm3) Bài3: Tìm và so sánh thể tích của một số hìn mà em biết Học sinh các nhóm tự nêu, và nhận xét - Thể tích là toàn bộ phần chứa bên trong của vật đó II. Luyện tập Bài 1: Quan sát. - Hình A gồm 2 hình lập phơng nhỏ. - Hình B gồm 3 hình lập phơng nhỏ. - Thể tích hình B lớn hơn hình A A B Bài 2. 3, Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò: BTVN: VBT Tiết5: Hoạt động tập thể

File đính kèm:

  • docTuan 22..doc