I.MỤC TIÊU: HS
Đ Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình bình hành, hình tròn.
II. CHUẨN BỊ: Hình minh hoạ SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Đ 1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác, hình bình hành, hình tròn.
2. Bài mới:
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiểu học lớp 5 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày soạn: 4/3/2010
Ngày giảng: 6/3/2010 ( Thứ 7 học bù thứ 2 ngày 8/3)
Thực hành toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: HS
Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình bình hành, hình tròn.
II. Chuẩn bị: Hình minh hoạ SGK
III. hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác, hình bình hành, hình tròn.
2. Bài mới:
* Hoạt động cá nhân
- Hs đọc đề bài, gv đa hình minh hoạ.
- HS nêu các kích thớc của hình tam giác.
- HS nêu cách làm bài.
- HS làm bài
-Chữa bài bảng, giải thích cách làm
*Chốt: Cách tính diện tích hình tam giác và tìm tỉ số phần trăm.
* Hoạt động nhóm đôi
- Hs đọc yêu cầu bài.
Bài yêu cầu gì?
- HS nêu cách làm bài.
- HS làm bài vào vở. GV giảng thêm cho HS yếu.
- Chữa bài bảng. Giải thích cách làm.
*Chốt: Cách tính diện tích hình tam giác và diện tích hình vuông.
Hoạt động cá nhân
- Hs đọc yêu cầu bài. GV nhắc lại yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, thi xem ai làm nhanh
- Chữa bài lên bảng, nhận xét đ/s
*Chốt: - Cách tính diện tích hình tam giác và diện tích hình tròn.
Bài 1: A 20cm B
S ADC = 600 cm2
SABC = 3000 cm2
Tỉ số phần trăm
D 40cm C
của S ADC và SABC= 300 : 600 = 0,5 =50%
Bài 2: A M B
Q N
D P C
SABCD= 4 x 4 =16 cm2
S AMQ= 2 x 2 :2 cm2
Diện tích các hình tam giác là 8 cm2
Diện tích hình vuông MNPQ là
16 – 8 =8(cm2)
Tỉ số của MNPQ và ABCD là 1/2
Bài 3:
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là
(2 + 2 ) x 2 = 8(dm2)
Diện tích nửa hình tròn là:
(2 x 2) x 3,14 : 2 = 6,28 (dm2)
Diện tích phần được tô đậm là:
8 – 6,28 = 1,72 (dm2)
Đ/S: 1,72 dm2
3. Củng cố, dặn dò:
*Chốt bài: Nêu lại cách tính diện tích hình tam giác, hình bình hành, hình tròn.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò: BTVN : vbt
********************************************************
Bồi dưỡng Toán
I. mục tiêu: HS củng cố về:
Tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Giải các bài toán có liên quan
II.Chuẩn bị: Các hình minh hoạ SGK.
III. hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ : Kể tên các vật có dạng hình trụ và hình cầu.
2. Bài mới:
* Hoạt động cá nhân
- Hs đọc yêu cầu bài.
- GV hớng dẫn HS làm bài:
Nêu kích thước của bể cá.
Diện tích kính để làm bể cá là diện tích của những mặt nào?
Để tính được thể tích của nước trong bể cá ta làm nh thế nào?
- HS làm bài vào vở
- Chữa bài lên bảng. HS đổi vở kiểm tra kết quả.
GV chốt: - Cách tính diện tích xung quanh và thể tích hình hộp chữ nhật.
* Hoạt động cá nhân
- Hs đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở
- Chữa bài miệng.
GV chốt: - Cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phơng
* Hoạt động nhóm bàn
- Hs đọc yêu cầu bài. GV đưa hình minh hoạ.
- HS trao đổi, trình bày trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- GV giảng lại và hình thành công thức cho HS hiểu.
Bài 1:
Đổi: 1m=10dm; 50 cm= 5dm; 60cm=6dm
Sxq =180dm2
S mặt đáy = 50 dm2
S kính= 180 + 50 = 230 dm2
Vbể = 300 dm3 = 300 lít
Vnớc = 300 x = 225 lít.
Bài 2.
Sxq = 9m2
Stp =13,5m2
V = 3,375 m3
Bài 3.
N M
-Giả sử cạnh của hình lập phơng N là a thì cạnh của hình lập phơng M là a x3
- Diện tích toàn phần của hình lập phơng N là a x a x 6
và diện tích toàn phần hình lập phơng M là (a x3) x(a x 3) x 6= (a x a x 6) x9
Vậy diện tích toàn phần của hình lập
phơng M gấp 9 lần diện tích toàn phần hình lập phương N
- Thể tích của hình lập phơng N là:
a x a x a
và thể tích hình lập phơng M là:
(a x3) x (a x3) x (a x3) = a x a x a x27
Vậy thể tích hình lập phơng M gấp 27 lần thể tích hình lập phương N.
3, Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò: BTVN: VBT
*******************************************************
Ngày soạn: 8/3/2010
Ngày giảng: 10/3/2010
Thực hành toán
Tự kiểm tra
I. mục tiêu: Kiểm tra học sinh về:
-Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
-Thu thập và xử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt.
- Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hìnhđã học.
II. đề kiểm tra:
Phần 1: Mỗi bài tập dới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp án, kết quả tính…). Hãy khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.
1. Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp.
A. 18% ; B. 30% ; C. 40% ; D. 60%
2. Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?
A. 10 ; B. 20 ; C. 30 ; D. 40
3. Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn thể thao
Bơi
15%
Chạy
12%
Đá bóng
60%
Đá cầu
13%
của 100hs lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên.
Trong 100hs đó,số hs thích bơi là :
A. 12hs ; B. 13hs
C. 15hs ; D. 60hs
4. Diện tích của phần tô đậm trong hình chữ nhật
dưới đây là:
12cm
4cm
5cm
A. 14 cm2
B. 20 cm2
C. 24 cm2
D. 34 cm2
5. Diện tích của phần đã tô đậm trong hình dưới đây là:
3m
1m
A. 6,28 m2 ; B. 12,56 m2
C. 21,98 m2 ; D. 50,24 m2
Phần 2:
1. Viết tên của mỗi hình sau vào chỗ chấm:
2. Giải bài toán:
Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 5,5m, chiều cao 3,8m. Nếu mỗi người làm việc trong phòng đó đều cần 6m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu hs trong phòng đó, biết rằng lớp học đó chỉ có giáo viên và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 5m3.
III. Hướng dẫn đánh giá:
Phần 1: 6 điểm
Đúng bài 1 , 2 , 3 mỗi bài 1 điểm
1-D ; 2- D ; 3 – C ;
Bài 4 , 5 , mỗi bài 1,5 điểm .
4- A ; 5 - C
Phần 2 : 4đ
Bài 1: 1 đ
Bài 2 : 3 đ
Bài giải
Thể tích phòng học
10 x 5,5 x 3,8 = 209 m2
Số học sinh trong phòng là
209 – (5 + 6) : 6 = 33 (học sinh)
Đ/S: 33 học sinh
IV : Củng cố dặn dò :
Nhận xét đánh giá bài kiểm tra .
Về nhà chuẩn bị bài sau .
*********************************************************
Bồi dưỡng toán
Chu vi hình tròn
II.mục tiêu: HS
- Nắm đợc quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn.
II.Chuẩn bị: com pa, bảng phụ vẽ các hình trong bài.
III hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ : Vẽ đờng tròn có đờng kính 5 cm
2,Bài mới:
*Hoạt động cả lớp
? Nêu chu vi của một hình.
- HS lên chỉ chu vi hình tròn.
- HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn
-GV nêu VD, HS làm bài, Chữa bài lên bảng.
hĐ cá nhân
-Hs đọc yêu cầu bài
-HS làm bài vào vở
-Chữa bài lên bảng, nhận xét đ/s
-Đổi vở kiểm tra kết quả
GV chốt: -Cách tính chu vi hình tròn khi biết đờng kính
*HĐ cá nhân
Tiến hành tơng tự bài 1.
chốt:-Cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính
Bài3:
a)Tính đường kính hình tròn có chu vi là 18,84 cm
b) Tính bán kính hình tròn có chu vi là 25,12 cm
*HĐ cá nhân
-1 HS đọc đề bài
-HS làm bài
-Chữa bài lên bảng, giải thích cách làm
GV chốt: Cách tính
Nhắc lại kiến thức mới
1. Công thức tính chu vi hình tròn.
+ Chu vi hình tròn là đường bao xung quanh hình tròn.
+ Công thức tính chu vi hình tròn:
* Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14.
C = d x 3,14 C là chu vi
d là đường kính
hoặc
* Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14.
C = r x 2 x 3,14 C là chu vi
r là bán kính
2. Ví dụ.
VD 1. Tính chu vi hình tròn có đờng kính 6cm.
Chu vi hình tròn là:
6 x 3,14 = 18,84 cm
VD 2. Tính chu vi hình tròn có bán kính 4 cm.
Chu vi hình tròn là:
4 x 2 x 3,14 = 25,12 cm
II. bài tập :
Bài 1. Tính chu vi hình tròn Hình tròn có bán khính r
5cm; 1,2 dm ; 1m
(1) (2) (3)
C 31,4cm 7,536dm 9,42m
Bài 2. Tính chu vi hình tròn Hình tròn có đường kính
0,8m 35cm 1dm
Chu vi 2,512m 109,9cm
5,024dm
Bài 3.
a) d = 18,84: 3,14 =6cm
b) d = 25,12 : 2: 3,14 =4cm
3,Củng cố, dặn dò:
GV chốt bài: nhắc lại cách tính chu vi hình tròn.
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn dò: Ghi nhớ cách tính chi vi hình tròn.
****************************************************
Ngày soạn: 9/3/2010
Ngày giảng: 11/3/2010
Thực hành kiến thức
Cộng số đo thời gian
I. mục tiêu: HS
- biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian .
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài VD/ SGK
III. hoạt đông dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Nêu lại bảng đơn vị đo thời gian.
2. Bài mới:
*Hoạt động tập thể
GV treo bảng phụ
HS đọc lại đề bài, nêu yêu cầu
HS nêu cách làm bài.
2 HS nên bảng thực hiện
HS nêu cách tính cộánố đo thời gian
GV chốt và nêu cụ thể cách đặt tính và tính.
Nhiều HS nhắc lại.
Tiến hành tương tự với VD1.
Hoạt động cá nhân
HS đọc đề bài,
HS làm bài, GV chép đề bài lên bảng,
2 HS lên bảng làm bài.
1 HS đọc lại bài đúng
Lớp sửa sai theo bài giải đúng
Chốt: Cách đặt tính và tính cộng số đo thời gian,chuyển đổi số đo thời gian
Hoạt động cá nhân
HS đọc đề bài.
HS tự làm bài
Chữa bài miệng, giải thích cách làm, đổi vở kiểm tra chéo
Chốt:
1. Cộng số đo thời gian
VD1 5giờ 25 phút + 4giờ 30 phút =…..?
+ 5 giờ 25 phút
4giờ 30 phút
9giờ 55 phút
VD 2 : 12 phút 38 giây + 43 phút 15 giây
+ 12 phút 38 giây
43 phút 15 giây
55 phút 53 giây
2. Luyện tập
Bài 1 : Tính .
8giờ 25 phút +7 giờ 42 phút = ?
8 giờ 25 phút
+ 7 giờ 42 phút
14 giờ 67 phút
Hay = 15 giờ 7 phút
62 phút 33 giây + 4phút 27 giây = ?
62 phút 33 giây
+ 4phút 27 giây
66 phút 60 giây
Hay = 67 phút
Bài 2.
Bài giải
Thời gian lan đi từ nhà đến thư viện là :
25 phút + 20 phút = 45 phút .
Đáp số : 45 phút
3, Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại cách đặt tính và cộng số đo thời gian
GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò :
bài tập về nhà: Làm bài VBT, chuẩn bị bài sau
File đính kèm:
- Tuan24..doc