I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội.
-Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanYêu quý gia đình, trường học và tỉnh (thành phố) của mình.
-Cần có ý thức bảo vệ môi trường, nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II- Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề xã hội , hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, y tế, giáo dục .
- Học sinh: Tranh ảnh sưu tầm, hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, y tế, giáo dục .
III- Các hoạt động dạy - học:
13 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 74 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiểu học Tổng hợp - Tuần 20 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Sáng Thứ 2 ngày 16 tháng 1 năm 2017
Thể dục
ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ
I- MỤC TIấU:
- ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, đi đều 1 – 4 hàng dọc. Yờu cầu thực hiện động tỏc ở mức tương đối chớnh xỏc.
- Trũ chơi “Thỏ nhảy”. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Trờn sõn trường, vệ sinh sõn tập.GV chuẩn bị 1 cũi, cờ, kẻ sõn tập.
II- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
1.Phần mở đầu: 6 phỳt.
- Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, ổn định tổ chức lớp, điểm số, bỏo cỏo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu bài học.
*Khởi động : Giậm chõn tại chỗ đếm to theo nhịp.
- Đứng vỗ tay và hỏt. Trũ chơi “Cú chỳng em”. GV điều khiển lớp tập.
2. Phần cơ bản : 25 phỳt.
* ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng,đi đều 1 – 4 hàng dọc.
- Cả lớp cựng thực hiện mỗi động tỏc 2- 3 lần GV điều khiển lớp tập
+ Chia tổ ra tập luyện theo khu vực đó quy định, tổ trưởng điều khiển GV quan sỏt giỳp đỡ chung.
-Thi đua giữa cỏc tổ xem tổ nào tập hợp nhanh đẹp.
- Cả lớp thực hiện một lần cỏc động tỏc GV điều khiển lớp tập.
Trũ chơi “ Thỏ nhảy”.
- GV nờu tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi, phổ biến luật chơi, tổ chức cho HS chơi. GV cho HS khởi động kĩ cỏc khớp, HS nhảy thẳng hướng, khi tiếp đất phải gập cỏc khớp để hoón xung.Tham gia chơi chủ động tớch cực, đảm bảo an toàn khi chơi.
- Lần 1,2 cho HS chơi thử,sau đú mới cho chơi chớnh thức.GV tổ chức cho HS chơi.
3.Phần kết thỳc : 4phỳt.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt. GV cựng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xột giờ học và giao bài tập về nhà.
Chiều
Lịch sử :(L4)
Chiến thắng Chi Lăng
I. Mục tiêu :
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng)
- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập
- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần)
- HS cú năng lực: Nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng: ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công.
- HS chưa cú năng lực: Biết sơ lược về trận Chi Lăng
II. Đồ dùng dạy học :
- Lược đồ ải Chi Lăng.
III. Các hoạt động dạy học:
A: Kiểm tra (5’)
- Tình hình của nước ta cuối thời trần như thế nào?
- Việc Hồ Quí Ly lên ngôi đúng hay sai? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét; kết hợp GTB
B Bài mới: 1-Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 : (10’) Tìm hiểu ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
- Yờu cầu HS quan sát tranh, lược đồ ải Chi lăng.
+ Thung lũng Chi lăng ở tỉnh nào ?
+ Thung lũng có hình như thế nào ?
+ Hai bên thung lũng là gì?
+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
+ Theo em, với địa thế như trên chi lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân giặc?
- GV tiểu kết: ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trợ, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm
* HĐ 2: (15’) Tìm hiểu trận Chi Lăng.
- Nêu diễn biến trận Chi Lăng.
- GV đưa câu hỏi :
+ Lê Lợi đã bố chí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?
+ Kị binh của quân ta đã làm gì khi quân giặc Minh đến trước ải Chi Lăng?
+ Trước hành động của quân ta, kị binh của quân giặc đã làm gì?
+ Kị binh của giặc thua như thế nào?
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào?
- GV và HS nhận xét.
- GV tiểu kết: Quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi kị binh giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
* HĐ3: ( 7’) Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
+ Nêu kêt quả của trận chi lăng?
+ Vì sao quân ta lựa chọn ải Chi lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng?
+ Theo em thắng lợi ở ải Chi Lăng có ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với dân tộc ta?
- GV kết luận về ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
* Hoạt động nối tiếp : (3’)
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử (L.5)
Ôn Tập chín năm kháng chiến
bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết
- Sau cách mạng tháng 8 nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc giặc đói, giặc dốt., giặc ngoại xâm
- Thống kê những sự kiện lịc sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Giáo dục HS tích cực học tập.
II/Đồ dùng : - GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
-Kiểm tra HS nội dung bài 19.
- Giỏo viờn nhận xột.
B Bài mới : 1. -Giới thiệu bài (1)
2. Hoạt động 1:(20’)Hướng dẫn HS ôn tập (Làm việc nhóm)
Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận mỗi nhóm 2 câu hỏi liên tiếp.
-Tổ chức trình bày kết quả mỗi nhóm trình bày 1 câu hỏi, nhóm bạn NX, bổ xung.
-GV chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Trò chơi tìm địa chỉ đỏ. (10’)
-Gắn tấm bìa có tên địa danh, YC HS kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với địa danh đó.
-Cho 2 nhóm thi đối đáp nhanh về :
+ Chợ Đồn
+ Biên giới
+ Đồi Him Lam
+ Hà Nội
+ Tranh tuần lễ vàng
+ Tranh đại hội chiến sĩ thi đua...
- Tổ nào có nhiều người nói được hơn thì tổ đó thắng.
Hoạt động tiếp nối (4’)
-NX tiết học.Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
tự nhiên xã hội ( lớp 3)
Ôn tập: xã hội
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội.
-Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanYêu quý gia đình, trường học và tỉnh (thành phố) của mình.
-Cần có ý thức bảo vệ môi trường, nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II- Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề xã hội , hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, y tế, giáo dục .
- Học sinh: Tranh ảnh sưu tầm, hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, y tế, giáo dục .
III- Các hoạt động dạy - học:
*Hoạt động1:(20phút) Thảo luận.
- HS hát tập thể một bài.
*Mục tiêu : - Kể tên các hoạt động về xã hội.
* Cách tiến hành:
- Thảo luận nhóm.
- Báo cáo kết quả trước lớp.
- Lớp nghe, nhận xét.
*Hoạt động 2: (15 phút) Trưng bày tranh ảnh.
*Mục tiêu: Trưng bày tranh ảnh về hoạt động giáo dục và xã hội, hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, y tế, giáo dục mà học sinh đã sưu tầm được.
* Cách tiến hành:
- Học sinh trưng bày tranh ảnh.
- Các nhóm nhận xét tranh ảnh
*Hoạt động nối tiếp: : (5 phút) Nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài giờ sau học.
Sáng Thứ 3 ngày17 tháng 1 năm 2017
Khoa học :(L4)
Không khí bị ô nhiễm.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,
- HS chưa hoàn thành: Biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
- Rốn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí cho học sinh.
II. Đồ dùng :
- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh, thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm, bầu không khí trong sạch.
III. Các hoạt động dạy học:
* A. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Gọi HS nêu bốn cấp gió, cách phòng chống bão.
- GV nhận xét và giới thiệu bài.
B Bài mới : 1. -Giới thiệu bài
* Hoạt động1: (10’) Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch
- Tổ chức HS trao đổi theo nhóm đôi
- YC HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 sgk và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bẩn?
(Ô nhiễm)
- YC HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
- GV kết luận: không khí trong sạch thì cây cối tốt tươi, không gian thoáng đãng. Không khí bị nhiểm bẩn là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc.
* Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
- Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng?
- Kết hợp rèn KN tìm kiếm và sử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí
- GV kết luận: - Do khí thải của các nhà máy, khói khí độc, bụi ro các phương tiện ôtô thải ra khí độc, vi khuẩn do rác thải gây ra..
- Do bụi., khí độc.
* Hoạt động nối tiếp: (5’)
- NX tiết học. Tuyên dương , nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
Lịch sử :(L4)
Chiến thắng Chi Lăng
ẹaừ soaùn chiều thửự 2
khoa học(L5)
Sự biến đổi hoá học (tiếp)
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm.
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm thí nghiệm.
II/ Đồ dùng dạy học:- GV- HS : giấm, tăm, giấy, nến làm thí nghiệm.
III/ Các hoạt động dạy- học:
A: Kiểm tra (5’)
-Thế nào là sự biến đổi hoá học?
-Lấy vớ dụ về sự biến đổi hoá học?
-GV và HS nhận xột .
B Bài mới: 1-Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học. ( 10’)
-GV chia nhóm,giao nhiệm vụ.
-Kiểm tra các nhóm chuẩn bị đồ dùng cho trò chơi:“ Bức thư bí mật”.
-Chia nhóm giao nhiệm vụ đọc mục trò chơi và tiến hành.
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả quan sỏt bức thư trước và sau khi hơ nến.
-GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt .
Hoạt động 2:( 15’) Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ tìm hiểu thông tin thớ nghiệm 1,thớ nghiệm 2, quan sỏt hình SGK.
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
Qua 2 thí nghiệm rút ra kết luận về sự biến đổi hóa học
-KL : Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
-Cho HS lấy vớ dụ về hiện tượng vật lí, hoá học.
Hoạt động tiếp nối (5’)
- Dặn HS không tiếp xúc với sự biến đổi hoá học,nhận xột tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Lịch sử (L.5)
Ôn Tập chín năm kháng chiến
bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954
ẹaừ soaùn chiều thửự 2
Chieàu
Khoa học :(L4)
Không khí bị ô nhiễm.
ẹaừ soaùn saựng thửự 3
Thể dục
Bài 40 : TRề CHƠI “ Lề Cề TIẾP SỨC”
I- MỤC TIấU:
- ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, đi đều 1 – 4 hàng dọc. Yờu cầu thực hiện động tỏc ở mức tương đối chớnh xỏc.
- Trũ chơi “Lũ cũ tiếp sức”. Yờu cầu biết cỏch chơi và bước đầu biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Trờn sõn trường, vệ sinh sõn tập.GV chuẩn bị 1 cũi, cờ, kẻ sõn tập.
II- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
1.Phần mở đầu: 6 phỳt.
- Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, ổn định tổ chức lớp, điểm số, bỏo cỏo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu bài học.
*Khởi động : Giậm chõn tại chỗ đếm to theo nhịp.
- Xoay cỏc khớp. Trũ chơi “Qua đường lội”. GV điều khiển lớp tập.
2. Phần cơ bản : 25 phỳt.
* ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng,đi đều 1 – 4 hàng dọc.
- Cả lớp cựng thực hiện mỗi động tỏc 2 lần GV điều khiển lớp tập
+ Chia tổ ra tập luyện theo khu vực đó quy định, tổ trưởng điều khiển GV quan sỏt giỳp đỡ chung.
-Thi đua giữa cỏc tổ xem tổ nào tập hợp nhanh đẹp.
- Cả lớp thực hiện một lần cỏc động tỏc GV điều khiển lớp tập.
Trũ chơi “ Lũ cũ tiếp sức”.
- GV nờu tờn trũ chơi, giải thớch cỏch chơi, luật chơi, tổ chức cho HS chơi. GV cho HS khởi động kĩ cỏ khớp. Lần 1,2 cho HS chơi thử,sau đú tổ chức cho HS chơi chớnh thức.GV tổ chức cho HS chơi.
+ Chơi thi đua giữa cỏc tổ với nhau.
3.Phần kết thỳc : 4 phỳt.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt. GV cựng HS hệ thống lại bài. GV nhận xột giờ học và giao bài tập về nhà.
tự nhiên xã hội ( lớp 3)
Ôn tập: xã hội
ẹaừ soaùn chiều thửự 2
Sáng Thu 4 ngay 18 thang 1 nam 2017
Khoa học:L.4
Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
I. Mục Tiêu:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,
- HS cú năng lực: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Biết được 1 số biện pháp bảo vệ không khí.
- GD kĩ năng trình bày tuyờn truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II. Đồ dùng dạy học
- GV Sưu tầm tranh liệu, tranh vẽ, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
III. Các hoạt động dạy học :
* Hoạt động khởi động: (5’)
- Nêu những nguyên nhân gây ô nhiểm bầu không khí.?
- GV nhận xét. Kết hợp giới thiệu bài.
* HĐ1: (10’) Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
- YC HS quan sát các hình ở trang 80-81 SGK và thảo luận trả lời câu hỏi.
- Quan sát H1, 2, 7 nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Bạn, gia đình và địa phương của bạn nên và không nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Gọi đại diện các cặp báo cáo kết quả.
- GV kết luận : Chống ô nhiễm không khí bằng cách :
+ Thu gom và xử lí rác phân hợp lí
+ Giảm lượng khí thải độc hại của xe cộ, động cơ chạy bằng xăng, dầu; nhà máy; giảm khói đun bếp.
+ Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh
+ Khuyến khích sử dụng năng lượng sạch.
* HĐ2 : (15’) Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Tổ chức HS trao đổi theo nhóm 4, vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch vào giấy A4.
- GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung.
- Yờu cầu các nhóm trình bày và đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá tuyên dương nhóm có sáng kiến tuyên truyền tốt nhất.
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Hoạt động nối tiếp: (5’)
- Chốt lại nội dung và nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
khoa học: L.5
Năng lượng
I/ Mục tiêu:
HS biết:
- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng . Nêu được ví dụ
- Giáo dục HS tích cực học tập.
II/Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị nến, diêm, ôtô đồ chơi bằng pin có đèn và còi. Hình 83 SGK
III/ các hoạt động dạy học:
A: Kiểm tra (5’)
- HS lấy vớ dụ về sự biến đổi hoá học và sự biến đổi vật lí.
Nhận xột và kết luận.
B Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
2 Hoạt động 1: Nêu ví dụ-Làm thí nghiệm. (10’)
-Chia nhóm giao nhiêm vụ thí nghiệm và nêu rõ:
+Hiện tượng trước và sau khi thí nghiệm của vật?
+Nhờ đâu mà vật có sự biến đổi đó?
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
Kết luận :Cần cung cấp năng lượng để các vật có các biến đổi, hoạt động.
Hoạt động 2: Thảo luận cặp. (15’)
-Giao nhiệm vụ:+ Đọc thông tin ở trang 83
+ Quan sát hình vẽ
+Nêu vớ dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
-Tổ chức báo cáo kết quả.
- Liên hệ thực tế
GV cùng HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác.
Hoạt động tiếp nối ( 5’)
-Hệ thống bài cùng HS. Nhận xột đánh giá tiết học, giao bài về nhà.
khoa học(L5)
Sự biến đổi hoá học (tiếp)
ẹaừ soaùn saựng thửự 3
Chiều Tự nhiên và xã hội (lớp3)
Thực vật
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật trong thiên nhiên.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
- Giáo dục học sinh yêu thích cây xanh, bảo vệ cây xanh..Phân tích so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.
II- Đồ dùng
- Giáo viên: Tranh ảnh sưu tầm ,cây Địa điểm quan sát cây cối trên sân trường phía trước và phía sau.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1:(32 phút) Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
* Mục tiêu: - Nêu được những điểm khác nhau và giống nhau của cây cối xung quanh, nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
* Cách tiến hành:
Bước 1:- Giáo viên chia nhóm.Lớp được chia làm 3 nhóm. Học sinh quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Nhóm trưởng ghi lại những gì nhóm quan sát và thảo luận theo câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS quan sát, nối tiếp nhau nêu tên các loại cây ở mỗi hình
- Yêu cầu học sinh quan sát theo nhóm. Giáo viên giao nhiệm vụ quan sát theo trình tự:
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công.
+ Chỉ vào và nói tên bộ phận của mỗi cây.
+Nêu những điểm khác nhau và giống nhau về hình dạng, kích thước của những cây đó?
- Bước 2: - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả quan sát.
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và nêu tên các cây có trong hình vẽ.
Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, lá, hoa và quả.
* Hoạt động nối tiếp :(3 phút).
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài giờ sau học.
Thể dục
TRề CHƠI “ Lề Cề TIẾP SỨC”
ẹaừ soaùn chiều thửự 3
Thứ 6 ngày tháng 1 năm 2017
Sỏng Địa lý : (L4)
Đồng bằng nam bộ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng nai bồi đắp.
+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn,đất mặn cần phải cải tạo.
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sôngHậu.
- HS cú năng lực: + Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: Do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông.
+ Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.
- HS chưa hoàn thành: Bước đầu biết một vài đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ
II. Đồ dùng :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh, ảnh về tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ .
III. Các hoạt động dạy học :
A: Kiểm tra (5’)
.- Vì sao Hải Phòng là một cảng biển lớn, là trung tâm du lịch lớn của cả nước?
- GV nhận xét.
B Bài mới: 1-Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: (10') Đồng bằng lớn nhất của nước ta .
- Tổ chức trao đổi theo nhóm đôi 2 câu hỏi sau:
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của con sông nào bồi đắp nên ?
+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu?
Xác định tr, Mũi Cà Mau, 1 số kênh rạch.
GV kết luận: Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng nai bồi đắp.ên bản đồ Địa lớ Tự nhiờn Việt Nam Việt Nam : đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang
Hoạt động 2: (18’) Mạng lưới sông ngòi ,kênh rạch chằng chịt .
- Sông ngòi ở đồng bằng Nam Bộ như thế nào ?
+ Nêu đặc điểm của sông Mê Kông? Vì sao sông Mê Kông khi chảy và nước ta lại có tên là Cửu Long?
+ Yờu cầu HS chỉ vị trí sông Mê Kông, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ Địa lớ Tự nhiờn Việt Nam.
(Treo bản đồ Địa lớ Tự nhiờn Việt Nam )
- Vì sao ở đây người ta không đắp đê ven sông ?
+ Sông ở đây có tác dụng gì ?
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa khô, người dân ở đây đã làm gì ?
- GV mô tả cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.
* Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Giáo viên tổng kết nội dung kiến thức chính của bài.
- Dặn học sinh học bài, chuẩn bị bài sau kiểm tra.
Địa lý(l5)
Châu á( tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nêu được đặc điểm về dân của Châu á
-Nêu được một số đặc diểm về hoạt động sản xuất của cư dân Châu á.
- Nêu được một số đặc điểm của khu vực Đông Nam á.
- Sử dụng tranh , ảnh, bản đồ, lược đồ, để nhận biết một số đặc diểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu á
HScú năng lực: dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đụng Nam Á , giải thích vì sao dân cư châu á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ , vì sao Đụng Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo.
- Giáo dục HS tích cựchọc tập.
II/ Đồ dùng dạy- học: GV: lược đồ các nước Châu Á, bản đồ tự nhiên Châu á..
III/ Các hoạt động dạy- học.
A Kiểm tra bài cũ :(5’)
-Treo bản đồ tự nhiên Châu á gọi HS lên chỉ khu vực Châu á.
-GV nhận xột.
B Bài mới:1. Giới thiệu bài:
2 Hoạt động 1(10):Tìm hiểu dân cư Châu á..
-Yờu cầu HS đọc bảng số liệu về dân cư Châu á ở bài 17
so sánh dân số Châu á với các châu lục khác.
Yờu cầu HS đọc SGKmục 3, quan sát hình 4, trao đổi cặp.
-GV chốt :+ Dân số đông nhất thế giới.
+ Chủ yếu là người da vàng.
+ Sống tập trung chủ yếu tại các đồng bằng châu thổ.
Hoạt động 2:Tìm hiểu hoạt động kinh tế. (10’)
-Yờu cầu học sinhquan sỏt lược đồ thảo luận theo nhóm .
-Tổ chức báo cáo kết quả.
KL: + Chủ yếu làm nông nghiệp,nông sản chính là lúa gạo,lúa mì,trứng ,sữa
+ Một số nước phát triển sản xuất ô tô,khai thác dầu mỏ
Hoạt động 4: Tìm hiểu khu vực Đông Nam á (10’)
-Cho HS quan sát lược đồ
-GV đọc,xác định 11 nước trong khu vực.
- Cho HS nhận xét về địa hình.
-KL: + Khí hậu Đụng Nam Á gió mùa nóng ẩm.
+ Người dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp,khai thác khoáng sản.
- GV cung cấp thêm 1 số thông tin.
Hoạt động nối tiếp(5’)
-Hệ thống tiết học.Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau
Chiều
Địa lý(l5)
Châu á( tiếp
ẹaừ soaùn saựng thửự 6
khoa học: L.5
Năng lượng
ẹaừ soaùn saựng thửự 5
File đính kèm:
- giao_an_tieu_hoc_tong_hop_tuan_20_nam_hoc_2016_2017.doc