I- MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU.
- Biết trình tự các bước cần tiến hành khi giải 1 bài toán
- Phương pháp : Diễn giảng, giải thích
- Đồ dùng: GAĐT
II- NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức lớp.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5665 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 10 - Tiết 18 - Bài 6: Giải bài toán trên máy tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài 6: giải bài toán trên máy tính
(Tiết 18) Ngày soạn: 09/11/07
I- Mục đích và yêu cầu.
- Biết trình tự các bước cần tiến hành khi giải 1 bài toán
- Phương pháp : Diễn giảng, giải thích
- Đồ dùng: GAĐT
II- Nội dung.
1. ổn định tổ chức lớp.
Lớp
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
10A5
42
10A6
48
10A7
43
2. Kiểm tra bài cũ.
1. Ngôn ngữ lập trình là gì?
2. Chương trình dịch dùng để làm gì?
3. Bài mới.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* Các bước giải bài toán:
B1: Xđ bài toán
B2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.
B3: Viết chương trình
B4: Hiệu chỉnh
B5: Viết taì liệu
1, Xác định bài toán
- Xác định phần Input và Output của bài toán. từ đó xác định ngôn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liêụ 1 cách thích hợp.
2. Lựa chọn vá thiết kế thuật toán
a) Lựa chọn thuật toán
Mỗi bài toán có thể có nhiều thuật toán, nhưng mỗi thuật toán chỉ giaỉ 1 bài toán.Vậy ta phải chọn thuật toán tối ưu nhất trong những thuật toán được đưa ra.
* Thuật toán tối ưu là thuật toán có các tiêu chí sau
- Dễ hiểu
- Trình bày dễ nhìn
- Thời gian chạy nhanh
- Tốn ít bộ nhớ
b) Biểu diễn thuật toán
VD: Tìm UCLN (M, N)
* Xác định bài toán:
Input: M,N
Output: UCLN (M,N)
* ý tưởng:
- Nếu M = N
- Nếu M > N
- Nếu M < N
* Thuật toán:
- Cách liệt kê:
B1: Nhập M,N
B2: Nếu N = M
B3:
B4:
B5:
( SGK_48 )
- Sơ đồ khối ( SGK_49 )
3. Viết chưong trình:
- Là việc lựa chọn cách tổ chức dữ liệu và sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt thuật toán.
- Khi viết chương trình cần chọn ngôn ngữ thích hợp, viết chương trình trong ngôn ngữ nào thì phải tuân theo quy định ngữ pháp của ngôn ngữ đó.
4. Hiệu chỉnh:
- Sau khi viết xong chương trình cần phải chạy thử chương trình bằng 1 số bộ input. Trong quá trình thử này phát hiện sai sót thì phải sửa lại chương trình. Quá trình này gọi là hiệu chỉnh
5.Viết tài liệu:
- Viết miêu tả chi tiết bài toán, thuật toán, chương trình và hướng dẫn sử dụng…..
GV: Đặt vấn đề
Máy tính là công cụ giúp con người rát nhiều trong cuộc sống.
Các bước để xác định 1 bài toán là gì ?
GV: Xác định bài toán đó là cần chỉ ra cái gì?
GV: Nhắc lại thuật toán là gì?
GV: theo các em thuật toán của bài này có giải được bài khác không?
GV: Với mỗi bài toán có phái chỉ có 1 thuật toán duy nhất?
Gv: Giải 1 bài toán có nhiều cách giải.
Sau khi chọn được thuật toán thích hợp ta đi diễn tả thuật toán bằng 2 cách:
GV: Mời 2 em lên bảng diễn tả thuật toán theo 2 cách.
Họ sinh diễn tả theo cách.
Liệt kê và dùng sơ đồ khối.
GV: Đây là 2 cách diễn tả thuật toán làm thế nào để máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
- Diễn tả thuật toán để máy tính hiểu đó là viết chương trình.
- Ngôn ngữ diễn tả gọi là ngôn ngữ lập trình.
- Có mấy loại ngôn ngữ lập trình
HS: Có nhiều loại ngôn ngữ lập trình. VD: Pascal./…C++…
GV:Tuỳ vào bài toán, vào người lập trình mà chọn ngôn ngữ riêng cho mình, tuy nhiên dùng ngôn ngữ nào vẫn phải tuân theo qui định của ngôn ngữ đó.
GV: Chương trình được viết không phải lúc nào cũng đảm bảo hoàn toàn đúng…
GV: Hướng dẫn sử dụng.
4. củng cố:
Trình tự các bước cần tiến hành khi giải 1 bài toán
5. Bài tập về nhà:
II. Rút kinh nhgiệm giờ dạy.
File đính kèm:
- T18 lop 10.doc