Giáo án Tin học 6 tiết 1 đến tiết 11

Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

Tiết 1: thông tin và tin học

I. Mục tiêu:

 - HS biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.

 - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.

 - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.

II. Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị một số tranh ảnh, đoạn trích các bài báo, hình vẽ làm VD về thông tin; chuẩn bị hệ thống câu hỏi.

 - HS xem trước bài mới ở nhà.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 5470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 6 tiết 1 đến tiết 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: 20/8 Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Tiết 1: th«ng tin vµ tin häc I. Mục tiêu: - HS biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị một số tranh ảnh, đoạn trích các bài báo, hình vẽ làm VD về thông tin; chuẩn bị hệ thống câu hỏi. - HS xem trước bài mới ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu thơng tin là gì GV giới thiệu sơ lược nội dung kiến thức của chương I (5 phút) - GV cho HS lần lượt quan sát các tranh ảnh, bài báo đã chuẩn bị sẳn và yêu cầu HS nêu lên những hiểu biết của mình khi quan sát những bức tranh, bài báo đó " khẳng định đó là thông tin. - Gọi vài HS cho VD khác về thông tin. (GV có thể đưa ra 1 số TT khác như thấy mây đen thì trời mưa, chỉ ngửi hương vị chè là biết chè có ngon không? .) - HS quan sát - Gọi HS thử nêu khái niệm về thông tin. - HS trình bày - Ghi khái niệm. 1. Thông tin là gì? _ Thông tin là tất cả những gì mang lại cho con người sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người. HĐ2: Tìm hiểu hoạt động thông tin của con người - GV khẳng định thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin. - Thông tin thường được lưu trữ ở đâu? " Giới thiệu hoạt động thông tin và quá trình xử lí thông tin (lưu ý HS phân biệt thông tin vào, thông tin ra, mối quan hệ giữa chúng với quá trình xử lí TT). - HS theo dõi - HS trả lời: sách,vở - HS ghi bài 2. Hoạt động thông tin của con người Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. Trong đó, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. Xử lí TT vào TT ra (Mô hình quá trình xử lí thơng tin) HĐ3: Củng cố -Thơng tin là gì? Cho VD -Hoạt dộng thơng tin là gì? Cho VD. -Thế nào là thơng tin vào, thơng tin ra? Dặn dị: Học thuộc lý thuyết và tìm thêm VD. Xem trước mục 3. IV. Rút kinh nghiệm: ffffffffffffffffffff Tuần 1 Ngày soạn: 20/8 Tiết 2: th«ng tin vµ tin häc ( tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị một số tranh ảnh về những cơng cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. - HS xem trước bài mới ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Kiểm tra bài cũ 1/ Thơng tin là gì? Cho ví dụ 2/ Vẽ mơ hình quá trình xử lý thơng tin.Thế nào là hoạt động thơng tin? - HS trình bày - HS khác nhận xét HĐ2: T ìm hiểu hoạt động thông tin và tin học - Bộ phận nào trong cơ thể cho phép con người tiếp nhận TT? TT nhận được sẽ lưu trữ ở đâu? " GV nhấn mạnh: TT có thể được thu nhận bằng 2 cách: vô thức và có ý thức (VD: nghe tiếng chim hót thì đoán được đó là tiếng chim gì?...hay có thể chủ động tìm kiếm TT bằng cách tham quan, đọc sách...) - GV yêu cầu HS ngồi ở lớp quan sát hoạt động đang diễn ra trên văn phòng. " Trình bày những hạn chế của giác quan và bộ não con người trong hoạt động TT Ž giới thiệu sự ra đời của máy tính điện tử, ngành tin học. - HS suy nghĩ, phát biểu (có thể HS trả lời không đúng) - HS tập trung theo dõi Một vài HS đứng tại chỗ dọc - HS trả lời: không quan sát được - HS theo dõi, ghi bài 3. Hoạt động thông tin và tin học - Một trong những nhiệm vụ chiùnh của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. HĐ3: Củng cố -Thơng tin là gì? - Hãy nêu một số VD cụ thể về thơng tin và cách thức con người thu nhận thơng tin đĩ. - Em hãy cho VD về thơng tin mà con người thu nhận được bằng các giác quan. - Hãy nêu một số VD minh họa về hoạt động thơng tin của con người. -Hãy tìm thêm VD về những cơng cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. HS trả lời HS nêu VD HS cĩ thể thảo luận nhĩm HS nêu VD Dặn dị: Học thuộc bài, về nhà đọc bài đọc thêm, xem trước bài 2 IV. Rút kinh nghiệm: ffffffffffffffffffff Tuần 2 Ngày soạn 27/8 Tiết 3: THƠNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THƠNG TIN I. Mục tiêu: - HS phân biệt được các dạng thông tin cơ bản - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit II. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, các minh họa về 3 dạng thông tin - HS xem trước bài mới III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Câu1: Thông tin là gì? Cho 2 VD về thông tin. - Câu 2: Hoạt động thông tin của con người bao gồm những hoạt động nào? Vẽ mô hình của quá trình xử lí thông tin. - HS trình bày - HS khác nhận xét HĐ2: Tìm hiểu các dạng thơng tin cơ bản -Yêu cầu HS kể một số cách để thu thập thông tin " thông tin xung quanh ta rất phong phú và đa dạng hay nói cách khác có rất nhiều dạng thông tin trong cuộc sống nhưng ở đây ta chỉ quan tâm đến 3 dạng thông tin cơ bản cũng là 3 dạng thông tin chính mà máy tính có thể xử lý được " giới thiệu 3 dạng thông tin. _ Với mỗi dạng thơng tin, HS tìm các ví dụ minh họa. 1. Các dạng thông tin cơ bản - Dạng văn bản: những gì được ghi lại bằng các con số, chữ viết hay kí hiệu - Dạng âm thanh: tiếng nước chảy, tiếng chim hót, tiếng đàn - Dạng hình ảnh: hình vẽ, hình ảnh trong phim hoạt hình, ảnh chụp HĐ3: Tìm hiểu khái niệm biểu diễn thơng tin và vai trị của biểu diễn thơng tin - GV đưa ra 1 số VD: + Để mô tả một hiện tượng vật lý, các nhà KH sử dụng các minh họa bằng hình ảnh. + Để biểu diễn 1 bản nhạc, người ta dùng các nốt nhạc. + Để tính toán, người ta dùng các con số và kí hiệu toán học để biểu diễn. " Biểu diễn thông tin là gì? Cùng 1 TT, có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau (VD: để diễn tả 1 ngày đẹp trời, họa sĩ vẽ tranh, nhạc sĩ sáng tác nhạc, nhà thơ sáng tác thơ) - Vậy biểu diễn TT có vai trò như thế nào? " GV đưa ra VD như SGK và nhấn mạnh: biểu diễn TT nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao TT thu nhận được. - Theo dõi GV trình bày. _ Trả lời câu hỏi. - Thảo luận trả lời. 2. Biểu diễn thông tin a) Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. b) Vai trò của biểu diễn thông tin : - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người HĐ4: Củng cố - Nêu các dạng thơng tin. - Biễu diễn thơng tin cĩ vai trị như thế nào? - HS trình bày Dặn dị: Học thuộc bài và xem trước mục 3. IV. Rút kinh nghiệm: ffffffffffffffffffff Tuần 2 Ngày soạn 27/8 Tiết 4: THƠNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THƠNG TIN (tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS phân biệt được các dạng thông tin cơ bản - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit II. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi - HS xem trước bài mới III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Kiểm tra bài cũ 1/ Hãy nêu các dạng của thơng tin. Nêu vd ở từng dạng ? 2/ Biễn diễn thơng tin là gì? Nêu vai trị của biễu diễn thơng tin? - HS trình bày - HS khác nhận xét HĐ2: Tìm hiểu biểu diễn thơng tin trong máy tính - Như đã nói ở trên, TT có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau tuỳ theo mục đích và đối tượng. Trong máy tính, người ta sử dụng dãy bít (còn gọi là dãy nhị phân) để biểu diễn TT - GV giải thích sơ lược về 2 kí hiệu 0, 1 (tương ứng với 2 trạng thái: có hoặc không có tín hiệu) và giới thiệu khái niệm “dữ liệu” " nhấn mạnh: TT đưa vào máy tính sẽ được biến đổi thành dãy bít. Kết quả sau xử lý sẽ được biến đổi dưới dạng văn bản, âm thanh hoặc hình ảnh để con người có thể tiếp nhận được. Những thông tin được đưa vào máy tính gọi là dữ liệu. Vậy dữ liệu là gì? - Nghe giảng - Thảo luận trả lời 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính - Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy bít (hay còn gọi là dãy nhị phân) gồm 2 kí hiệu 0 và1. - Dữ liệu là thông tin được lưu giữ trong máy tính. HĐ3: Củng cố -Theo em tại sao thơng tin trong máy tính được biễu diễn thành dãy bit? - Hãy cho biết 3 dạng cơ bản của thơng tin. - Biễu diễn thơng tin cĩ vai trị như thế nào? - Thảo luận trình bày. Dặn dị: -Học thuộc lý thuyết, làm bài tập về nhà và xem trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm: BĐTD Hình vẽ, ảnh chụp Tiếng đàn, tiếng chim hĩt,vv Con số, chữ viết, kí hiệu Tuần 3 Ngày soạn: 2/9 Tiết 5 . EM CĨ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH I.Mục tiêu: - HS biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. - Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn II.Chuẩn bị: - HS học bài, xem trước bài mới. - GV chuẩn bị máy tính minh họa cho bài giảng, bảng phụ ghi phần KTBC, đĩa CD III.Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Kiểm tra bài cũ ?> Chọn câu trả lời đúng: 1. SGK thường chứa thông tin dưới dạng: a) Văn bản b) Hình ảnh c) Âm thanh d) Cả a và b 2. Một bản nhạc viết trên giấy thường chứa thông tin dưới dạng nào? a) Văn bản b) Hình ảnh c) Âm thanh d) Cả a và b e) Cả b và c 3. Hệ đếm nhị phân được sử dụng phổ biến trong tin học vì: a) Dễ dùng b) Dễ biến đổi thành dạng biểu diễn trong hệ đếm 10 c) Một mạch điện có 2 trạng thái (có điện, không có điện) có thể dùng để thể hiện tương ứng “0” và “1”. 4. Dữ liệu là: a) Thông tin được lưu giữ trong máy tính. b) Hiểu biết của con người về sự vật, hiện tượng nào đó. c) Hai số “0” và “1”. - HS trình bày - HS khác nhận xét HĐ2: Tìm hiểu một số khả năng của máy tính Ngày nay máy tính là cơng cụ rất đắc lực cho con người, vậy theo em máy tính cĩ khả năng gi? - Máy tính cĩ thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây mà khả năng tính tốn của nĩ cĩ độ chính xác rất cao. - Các thiết bị nhớ của máy tính là một kho lưu trữ khổng lồ, tương đương với khoảng 100.000 cuốn sách khác nhau. - Con người làm việc trong thời gian ngắn phải nghỉ ngơi, nhưng máy tính cĩ thể làm việc khơng nghỉ ngơi trong một thời gian dài. Khơng phải thiết bị hay cơng cụ nào của con người cũng cĩ thể làm việc liên tục như vậy. Như vậy máy tính ngày nay được rất nhiều người sử dụng và đã trở thành người bạn thân của chúng ta khi ngồi trên ghế nhà trường.Vậy khả năng làm việc của máy tính như thế nào? - HS trả lời - Nghe giảng - HS trả lời 1/ Một số khả năng của máy tính: - Khả năng tính tốn nhanh. - Tính tốn với độ chính xác cao. - Khả năng lưu trữ lớn. - Khả năng “làm việc” khơng mệt mỏi. HĐ3: Tìm hiểu con người cĩ thể dùng máy tính vào những việc gì - Gv chia lớp thành 4 nhĩm và cho HS thảo luận trong 4 phút để tìm hiểu xem máy tính điện tử cĩ thể dùng vào những việc gì? - Gọi đại diện từng nhĩm trả lời - Máy tính điện tử cĩ thể được dùng vào rất nhiều lĩnh vực trong cơng việc và cuộc sống hàng ngày như: thực hiện các tính tốn, tự động hố các cơng việc văn phịng, hỗ trợ cho cơng tác quản lý, học tâp, giải trí, điều khiển tự động và robot, liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến, - Cho VD để minh hoạ HS thảo luận Giải tốn, soạn thảo văn bản, học ngoại ngữ, nghe nhạc 2/ Cĩ thể dùng máy tính vào những việc gì? -Thực hiện các tính tốn. -Tự động hĩa các cơng việc văn phịng. - Hỗ trợ cơng tác quản lý. - Cơng cụ học tập và giải trí. - Điều khiển tự động và robot. - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. HĐ4: Tìm hiểu máy tính và những điều chưa thể - Máy tính là 1 cơng cụ rất tuyệt vời nhưng nĩ chỉ làm được khi con người chỉ dẫn thơng qua các câu lệnh.Vậy máy tính cĩ khả năng tư duy như con người khơng? Vì sao? - Các em hãy cho biết việc gì máy tính chưa cĩ khả năng làm? GV chốt lại nội dung bài và yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Máy tính khơng cĩ khả năng tư duy như con người vì nĩ chưa thể thay thế hồn tồn con người. -Phân biệt mùi vị, cảm giác. -HS đọc phần ghi nhớ 3/ Máy tính và điều chưa thể: - Máy tính là cơng cụ rất tuyệt vời, tuy nhiên sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định. Do vây máy tính chưa thể thay thế con người. HĐ5: Củng cố Hãy cho biết một số khả năng của máy tính? Máy tính cĩ thể dùng vào những việc gì? Máy tính chưa thể làm được những việc gì? - Thảo luận trả lời Dặn dị: Học thuộc bài, làm bài tập và xem trước bài mới IV. Rút kinh nghiệm: ffffffffffffffffffff Tuần 3 Ngày soạn: 2/9 Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I/ Mục đích, yêu cầu: - Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trị của phần mêm máy tính. - Biết được máy tính hoạt động theo chương trình - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. III/ Chuẩn bị: - Gv: những VD để dẫn đến mơ hình quá trình ba bước, hình ảnh các loại máy tính, các thiết bị vào – ra, các loại bộ nhớ . - Hs: xem trước bài IV/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Kiểm tra bài cũ Câu 1: Những khả năng to lớn nào đã làm cho thấy máy tính trở thành một cơng cụ xử lý thơng tin hữu hiệu? Câu 2: Máy tính điện tử cĩ thể dùng vào những việc gì? Đâu là những hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay? - HS trình bày - HS khác nhận xét HĐ2: Tìm hiểu mơ hình quá trình ba bước - Gv cho một số VD như SGK và cho thêm một VD thực tế bên ngồi để HS để từ đĩ dẫn đến mơ hình ba bước: nhập, xử lý, xuất. - Gv yêu cầu các nhĩm thảo luận cho VD thực tế cĩ liên quan về mơ hình 3 bước và chỉ rõ từng bước. Rõ ràng, bất kì quá trình xử lý thơng tin nào cũng là 1 quá trình 3 bước như trên. Do dĩ dể cĩ thế giúp con người trong quá trình xử lý thơng tin, máy tính cần phải cĩ thành phần thực hiện các chức năng tương ứng: thu nhận, xử lí và xuất thơng tin đã xử lí. - Nghe giảng - Thảo luận cho ví dụ 1/Mơ hình quá trình ba bước HĐ3: Tìm hiểu cấu trúc chung của máy tính điện tử - Ngày nay, máy tính đã cĩ mặt ở khắp mọi nơi với nhiều chủng loại đa dạng như máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính cầm tay (siêu máy tính), chúng cĩ hình dạng và kích thước khác nhau. Tuy nhiên, tất cả các máy tính đều được xây dựng trên cơ sở 1 cấu trúc cơ bản chung. - Gv giới thiệu các loại máy tính cho học sinh thấy - Cấu trúc của 1 máy tính gồm cĩ: bộ xử lí trung tâm (CPU), thiết bị vào, thiết bị ra. Ngồi để lưu trữ thơng tin trong quá trình xử lí, máy tính cịn cĩ thêm bộ nhớ. - Gv cĩ thể thực hiện 1 số thao tác minh hoạ khi giới thiệu thành phần máy tính - Các chức năng trên hoạt động dưới sự hướng dẫn của các chương trình máy tính do con người lập ra. - Gv cĩ thể thực hiện 1 số thao tác minh hoạ ở chương trình trị chơi đơn giản để HS hình dung dễ hơn. - Chương trình là gì? - Gv giới thiệu chương trình - Gv giới thiệu bộ xử lí trung tâm (CPU), thiết bị vào, thiết bị ra, bộ nhớ và cĩ hình ảnh hoặc mơ hình thật minh hoạ + Bộ xử lí trung tâm (CPU) là thành phần quan trọng nhất của máy tính đĩ là thiết bị chính dùng để thực hiện chương trình + Bộ nhớ: là nơi lưu các chương trình và dữ liệu cĩ 2 loại bộ nhớ là: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngồi. * Bộ nhớ trong dược dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. Thành phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi tắt máy tồn bộ các thơng tin trong RAM bị mất. Cịn bộ nhớ ngồi dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đĩ là các loại đĩa, bộ nhớ flash (USB)Thơng tin trên bộ nhớ ngồi khơng bị mất đi khi ngắt điện. - Hãy cho biết đơn vị chính dùng để đo chiều dài, khối lượng là gì? - Đơn vị chính dùng để đo dung lương là byte (đọc là bai). Người ta cịn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ - Gv giới thiệu tên gọi, kí hiệu của một sộ đơn vị đo dung lượng + Thiết bị vào/ ra: (input/ output) Thiết bị vào/ ra cịn cĩ tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thơng tinvới bên ngồi, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng. * Thiết bị vào (thiết bị nhập dữ liệu) gồm cĩ: bàn phím, chuột, máy quét * Thiết bị ra (thiết bị xuất dữ liệu) gồm cĩ: màn hình, máy in - Nghe giảng - Quan sát hình vẽ và nhận xét - Quan sát hình và chỉ ra các thành phần trong cấu trúc máy tính. - Thảo luận trả lời - Nghe và ghi bài. - Trả lời câu hỏi. - Lấy thêm ví dụ về thiết bị vào/ ra. 2/ Cấu trúc chung của máy tính điện tử - Cấu trúc của 1 máy tính gồm cĩ: bộ xử lí trung tâm (CPU), thiết bị vào, thiết bị ra, bộ nhớ - Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn 1 thao tác cụ thể cần thực hiện - Bộ xử lí trung tâm (CPU) là thành phần quan trọng nhất của máy tính đĩ là thiết bị chính dùng để thực hiện chương trình. - Bộ nhớ: là nơi lưu các chương trình và dữ liệu cĩ 2 loại bộ nhớ là: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngồi. bộ nhớ trong bộ nhớ ngồi -dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc -là RAM -Khi tắt máy tồn bộ các thơng tin trong RAM bị mất -dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu -là các loại đĩa, bộ nhớ flash (USB) -Thơng tin trên bộ nhớ ngồi khơng bị mất đi khi ngắt điện. Tên gọi KH Ss với các đv đo Kilơbai KB 1KB=1024byte Megabai MB 1MB=1024KB Gigabai GB 1GB=1024MB - Thiết bị vào/ ra: (input/ output) * Thiết bị vào (thiết bị nhập dữ liệu) gồm cĩ: bàn phím, chuột, máy quét * Thiết bị ra (thiết bị xuất dữ liệu) gồm cĩ: màn hình, máy in HĐ4: Củng cố - Hãy nêu mơ hình quá trình ba bước. Cho VD - Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những khối chức năng nào? Nêu 1 số bộ phận của từng chức năng - Bài tập: Đổi các đơn vị sau: 2 KB = ? byte 128MB = ? KB - Thảo luận trả lời Dặn dị: Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 1,2,3,4 SGK IV. Rút kinh nghiệm: là nơi lưu các chương trình và dữ liệu BĐTD Dữ liệu được lưu trữ lâu dài. Gồm đĩa cứng, đĩa mềm, USB, CD/DVD Dữ liệu mất đi khi tắt máy là nơi lưu các chương trình và dữ liệu Màn hình, máy in, máy vẽ Gồm bàn phím, chuột, máy quét giúp máy tính trao đổi thơng tin với bên ngồi là bộ não của máy tính Tuần 4 Ngày soạn: 10/9 Tiết 7: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tiếp theo) I/ Mục đích, yêu cầu: - Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trị của phần mêm máy tính. - Biết được máy tính hoạt động theo chương trình - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. III/ Chuẩn bị: - Gv: hình vẽ phĩng to mơ hình hoạt động ba bước của máy tính, một số phần mềm ứng dụng, - Hs: xem trước bài mới IV/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Kiểm tra bài cũ Câu 1: a/ Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phân nào? b/ Tại sao CPU cĩ thể coi như bộ não của máy tính? Câu 2: a/ Trình bày tĩm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính? (7đ) b/ Kể tên 1 vài thiết bị vào/ ra mà em biết. (3đ) Câu 3: Hãy điền vào chỗ trống () trong các câu sau: a/ 1 KB = . byte b/ 1,2 GB = .. MB c/ 256 MB = .KB d/ 1,44 MB = .byte - HS trình bày - HS khác nhận xét HĐ2: Tìm hiểu máy tính là một cơng cụ xử lý thơng tin -Nhờ cĩ các khối chức năng chính nêu trên máy tính đã trở thành 1 cơng cụ xử lí thơng tin hữu hiệu. GV thiệu mơ hình hoạt động ba bước của máy tính lên bảng để HS theo dõi -Quá trình xử lí thơng tin trong máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chương trình. - Nghe giảng và quan sát hình vẽ. 3/ Máy tính là một cơng cụ xử lý thơng tin Máy tính là 1 cơng cụ xử lí thơng tin. Quá trình xử lí thơng tin trong máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chương trình. HĐ3: Tìm hiểu phần mềm và phân loại phần mềm - Máy tính cĩ thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như: học tập, giải trí, cơng việc văn phịng, tính tốn, cơng tác quản lí, liên lạc chính là nhờ các phân mềm. Con người càng phát triển thêm nhiều phần mềm mới, máy tính càng tăng cường sức mạnh và được sử dụng rộng rãi hơn. Vậy phần mềm là gì? Nĩ khác phần cứng như thế nào? - Gv cho HS thảo luận nhĩm câu hỏi trên trong 3’ và đưa ra câu trả lời. - Nếu khơng cĩ phần mềm máy tính cĩ hoạt động? Màn hình sẽ như thế nào? - Phần mềm máy tính được chia thành 2 loại chính: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. Phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính và quan trọng nhất là các hệ điều hành như: DOS, WINDOWS XP...Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể. VD: phần mềm soạn thảo, phần mềm đồ hoạ - Nghe giảng - Thảo luận trả lời. - Kể tên một số phần mềm ứng dụng mà em biết. 4/ Phần mềm và phân loại phần mềm - Các chương trình của máy tính gọi là phần mềm. - Phần mềm máy tính được chia thành 2 loại chính: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. HĐ4: Củng cố Hướng dẫn HS trả lời câu 5 SGK. Dặn dị: Học thuộc ghi nhớ và xem trước bài mới IV/ Rút kinh nghiệm: **************************************** Tuần 4 Ngày soạn: 10/9 Tiết 8: Bài thực hành 1 LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I/ Mục đích, yêu cầu: HS nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thơng dụng nhất hiện nay). Biết cách bật, tắt máy tính. Biết các thao tác cơ bản với bàn phím và chuột. II/ Chuẩn bị: GV: phịng máy cĩ các máy hoạt động được, máy chiếu HS: xem trước bài ở nhà. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hãy nêu 1 số bộ phận của máy tính? Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Kể tên một vài phần mềm mà em biết? - HS trình bày - HS khác nhận xét HĐ2: Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân _ Cho từng nhĩm quan sát các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản - Tháo rời case và cho HS quan sát các thành phần trong máy và giới thiệu những thành phần như CPU, bộ nhớ, nguồn điện - Giới thiệu màn hình là nơi hiển thị kết quả hoạt động của máy tính. - Giới thiệu các loại máy in, loa, ổ ghi - Giới thiệu các thiết bị lưu trữ dữ liệu và dung lượng của chúng. - Các nhĩm quan sát - Nghe và nhắc lại các thành phần trong thân máy tính. - Quan sát, nhận xét. - Trình bày các bộ phận cấu thành một máy tính hồn chỉnh. 1. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân * Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản: - Bàn phím (Keyboard) - Chuột (Mouse) * Thân máy tính: Gồm CPU, bộ nhớ, nguồn điện, * Các thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy in, loa, ổ ghi * Các thiết bị lưu trữ dữ liệu: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa quang, USB * Các bộ phận cấu thành 1 máy tính hồn chỉnh: màn hình, thân máy, bàn phím, chuột HĐ3: Bật CPU và màn hình Nhấn nút màn hình và nút khởi động máy ở thân máy (nút Power). Yêu cầu HS quan sát các đèn tín hiệu và quá trình khởi động của máy tính qua thay đổi trên màn hình. HS khởi động và quan sát 2. Bật CPU và màn hình HĐ4: Làm quen với bàn phím và chuột - Hướng dẫn HS phân biệt vùng chính của bàn phím - GV hướng dẫn HS mở chương trình Notepad Hướng dẫn HS phân biệt tác dụng của việc gõ 1 phím và gõ tổ hợp phím * Di chuyển chuột: hướng dẫn HS di chuyển chuột trên mặt phẳng và quan sát sự thay đổi vị trí của con trỏ chuột. Con trỏ chuột xuất hiện trên màn hình và cĩ dạng - Chỉ ra nhĩm các phím số, nhĩm các phím chức năng. - Thực hiện gõ vài phím và quan sát. VD: nhấn giữ phím Shift và gõ 1 kí tự 3. Làm quen với bàn phím và chuột - Phân biệt vùng chính của bàn phím, nhĩm các phím số, nhĩm các phím chức năng. - Phân biệt tác dụng của việc gõ một phím và gõ tổ hợp phím. HĐ5: Tắt máy tính -GV hướng dẫn HS tắt máy tính -Yêu cầu HS quan sát quá trình tự kết thúc và tắt của máy tính. - Nháy chuột vào nút Start, sau đĩ nháy vào nút Turn off Computer rồi nháy vào nút Turn off 4. Tắt máy tính - Vào Start/ Turn off Computer rồi nháy vào nút Turn off HĐ5:Củng cố Yêu cầu

File đính kèm:

  • doctiet 1-11.doc