Giáo án Tin học khối 6

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức :

- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập

- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính

2. Kỹ năng :

- Nhận biết các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính

3. Thái độ :

- Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học

II. Chuẩn bị :

-Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án

-Học sinh: SGK, đồ dùng học tâp

 

doc82 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2029 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học khối 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 1 Ngày dạy: PHẦN I : BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập - Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính 2. Kỹ năng : - Nhận biết các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính 3. Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học II. Chuẩn bị : -Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án -Học sinh: SGK, đồ dùng học tâp III. Tổ chức hoạt động dạy học: Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp, tổ chức tình huống học tập (5’) Mt: Tạo tình huống học tập Giới thiệu chương trình TH7 gồm có 2 phần: bảng tính điện tử và phần mềm học tập, hai phần này các em sẽ học xen kẻ nhau trong suốt năm học. Để các em biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập, biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính, các em sẽ vào phấn bảng tính điện tử. Tiết học này các em sẽ tìm hiểu chương trình bảng tính là gì ? Hs lắng nghe Hs ghi bài PHẦN I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? Hđ2: Tìm hiểu bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng (12’) Mt : Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập Ở lớp 6 các em đã biết thông tin dạng bảng (dạng table)và đã biết ưu điểm của nó. Vậy thông tin dạng bảng trong chương trình này như thế nào, có tiện lợi gì ? Y/c Hs đọc thông tin SGK Trong thực tế để tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp… thông tin thườn được biểu diễn dưới dạng bảng, vd như bảng danh sách của lớp hoặc như vd ở hình 1,2,3 SGK Y/c Hs cho biết mục đích trình bày dữ liệu dạng bảng Chốt lại nhu cầu sử dụng thông tin dạng bảng và để thực hiện các cộng việc với thộng tin dạng bảng có chương trình thực hiện đó là chương trình bảng tính. GV Y/c hs đọc KN chương trình bảng tính SGK Hs lắng nghe CN đọc thông tin SGK Hs lắng nghe Hs quan sát vd CN có thể nêu:tiện việc tính toán, so sánh… Hs nhận xét CN đọc thông tin 1.Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng: Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cụng như xây dưng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng Hđ3: Tìm hiểu các chức năng chung của chương trình bảng tính (20’) MT: Giúp Hs nắm được các chức năng chung của chương trình bảng tính Hiện nay có nhiều chương trình bảng tính khác nhau. Tuy nhiên chúng đều có một số đặc trưng chung. Đặc trưng chung thứ nhất là về màn hình làm việc Các em quan sát h4 SGK và cho biết trên màn hình có những thành phần chung nào? Các em cho biết dữ liệu và các kết quả tính toán của chương trình bảng tính được trình bày dưới dạng gì ? Chốt lại các thành phần chung trên màn hình làm việc Đặc trưng tiếp theo của các chương trình bảng tính là về dữ liệu. Vậy em nào cho biết dữ liệu chủ yếu mà chương trình bảng tính xử lí và lưu giữ thường ở dạng gì ? Chương trình bảng tính còn có khả năng gì nữa? Giải thích khả năng tính toán và sử dung hàm có sẳn Chương trình bảng tính có thể sắp xếp và lọc dữ liệu. Để thấy rõ khả năng này các em quan sát h5 SGK Các chương trình bảng tính còn có công cụ tạo biểu đồ để dữ liệu trực quan, cô đọng Giới thiệu thêm một số khả năng khác của chương trình bảng tính Hs lắng nghe Hs quan sát h4 SGK CN có thể nêu :có các bảng chọn, thanh công cụ và các nút lệnh CN có thể nêu: trình bày dưới dạng bảng Hs lắng nghe CN có thể nêu: dữ liêu ở dạng số và dạng văn bản CN có thể nêu : Tính toán và sử dụng hàm có sẳn Hs quan sát h5 SGK Hs lắng nghe 2. Chương trình bảng tính: Chương trình bảng tính thường có những đặc trưng chung sau: a.Màn hình làm việc: Màn hình làm việc của các chương trình bảng tính thường có các bảng chọn, thanh công cụ, các nút lệnh và cửa sổ làm việc chính. Dữ liệu và các kết quả tính toán được trình bày dưới dạng bảng b. Dữ liệu: Chương trình bảng tính có khả năng lưu giữ và xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu số và dữ liệu văn bản c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn : d.Sắp xếp và lọc dữ liệu e. Tạo biểu đồ Hđ4: Củng cố bài (4’) Mt: Giúp Hs củng cố kiến thức GV yc hs Trả lời câu 1, 2 GV yc hs nhận xét GV nhận xét HS lắng nghe HS CN trả lời HS nhận xét HS có thể ghi nhận (nếu cần) * Khoanh tròn chữ cái A, B, C, D mà em chọn là đúng: Câu 1: Đáp án nào dưới đây không phải là công dụng của việc trình bày văn bản bằng bảng? A. Thực hiện nhu cầu tính toán; B. Thực hiện nhu cầu chỉnh sửa, trang trí văn bản; C. Vẽ các biểu đồ với số liệu tương ứng trong bảng; D. Thông tin được trình bày cô đọng, dễ hiểu, dễ so sánh. Câu 2: Một trang tính trong chương trình bảng tính ? A. Gồm các cột và các hàng B. Là miền làm việc chính của bảng tính C. Là một thành phần của bảng tính D. Cả 3 phương án trên Hđ5: Hướng dẫn về nhà (4’) Mt: Giúp Hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học bài, tìm thêm vd về thông tin được trình bày dưới dạng bảng.Xem trước phần: màn hình làm việc của các chương trình bảng tính và cách nhập dữ liệu vào trang tính *Nhận xét- đánh giá tiết học Hs lắng nghe Hs ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm : Tuần: 1 Ngày soạn: Tiết: 2 Ngày dạy: BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ?(TT) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Hiểu các khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính - Biết cách nhập, sửa, xóa dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên trang tính 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tư duy tổng hợp 3. Thái độ : Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học II. Chuẩn bị : -Giáo viên : SGK, SGV, soạn giáo án -Học sinh: SGK, đồ dùng học tâp III. Tổ chức hoạt động dạy học: Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập(5’) Mt: Kiểm tra kiến thức học sinh, tạo tình huống học tập Nêu một số đặc trưng chung của chưong trình bảng tính YC hs nhận xét, bổ sung Gv nhận xét-đánh giá Ở tiết trước các em đã biết một số đặc trưng chung của chương trình bảng tính. Vậy màn hình làm việc của chương trình bảng tính thường gồm những thành phần nào? Để nhập dữ liệu vào trang tính như thế nào chúng ta vào phần tiếp theo Hs suy nghĩ chuẩn bị câu trả lời theo y/c của gv HS CN nhận xét, bổ sung Hs lắng nghe * Đáp án Chương trình bảng tính thường có những đặc trưng chung sau: a.Màn hình làm việc: Màn hình làm việc của các chương trình bảng tính thường có các bảng chọn, thanh công cụ, các nút lệnh và cửa sổ làm việc chính. Dữ liệu và các kết quả tính toán được trình bày dưới dạng bảng b. Dữ liệu: Chương trình bảng tính có khả năng lưu giữ và xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu số và dữ liệu văn bản c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn : d.Sắp xếp và lọc dữ liệu e. Tạo biểu đồ BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?(TT) Hđ2:Màn hình làm việc của chương trình bảng tính (22’) Mt: Giúp hs nhận biết biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính Y/c hs đọc thông tin SGK Các em hãy nhắc lại các thành phần cơ bản trên màn hình Word Các thành phần trên màn hình Excel tương tự-y/c hs quan sát h6 và cho biết đó là thành phần gì? - Nhận xét và y/c học sinh cho biết ngoài ra còn có thành phần nào nữa - Giải thích, chốt lại các thành phần -Giới thiệu tên hàng, tên cột, địa chỉ ô .y/c hs đọc địa chỉ ô -Trên trang tính còn có thêm khối, giải thích địa chỉ khối và y/c hs đọc địa chỉ khối Hs lắng nghe Từng hs nhớ lại và trả lời Cn nêu: gồm các bảng chọn, thanh công cụ và các nút lệnh Hs quan sát hình và trả lời :thanh công thức, bảng chọn Data và trang tính . 1-3 hs đọc địa chỉ ô 1-3 hs đọc địa chỉ khối 3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính: Ngoài các bảng chọn, thanh công cụ và các nút lệnh quen thuộc giống như word, giao diện excel còn có thêm : - Thanh công thức dùng để nhập, hiển thị dữ lệu hoặc công thức trong ô tính - Bảng chọn Data :chứa các hàng dùng để xử lí dữ liệu - Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính, vùng giao nhau giữa hàng và cột là ô tính (còn gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu * Địa chỉ ô là cặp tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó Vd : A3 là ô nằm trên hàng 3, cột A * Khối là nhóm các ô liền kề tạo thành một vùng hình chữ nhật. Địa chỉ khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải ngăn cách nhau bởi dấu hai chấm Vd Khối B2:C4 Hđ3: Nhập dữ liệu vào trang tính (10’) Mt: Giúp hs biết cách nhập, sửa và di chuyển trên trang tính - Các em đọc thông tin SGK -Các em hãy cho biết cách nhập dữ liệu vào ô tính - Việc nhập dữ liệu đôi lúc sai sót ta phải sửa. Vậy sửa như thế nào ? -Để di chuyển trên trang tính có mấy cách ? kể ra thế nào? -Để gõ chữ việt ta thực hiện tương tự như word Hs đọc thông tin SGK Hs trả lời câu hỏi Hs suy nghĩ và trả lời Hs trả lời 4. Nhập dữ liệu vào trang tính a. Nhập và sửa dữ liệu: - Để nhập dữ liệu vào ô ta nháy chuột vào ô cần nhập và nhập dữ liệu vào từ bàn phím, nhập xong ta nhấn phím Enter hoặc chọn ô tính khác - Để sửa dữ liệu ta nháy đúp chuột vào ô cần sửa và thực hiện thao tác sửa b. Di chuyển trên trang tính: Có hai cách di chuyển trên trang tính + Dùng phím mũi tên trên bàn phím + Dùng chuột và thanh cuốn c. Gõ chữ việt trên trang tính: Thực hiện tương tự như trên Word Hđ4: Củng cố bài (5’) Mt: Giúp Hs củng cố kiến thức GV yc hs Trả lời câu 1, 2 GV yc hs nhận xét GV nhận xét Hs suy nghĩ và trả lời theo y/c gv HS nhận xét HS có thể ghi nhận (nếu cần) * Khoanh tròn chữ cái A, B, C, D mà em chọn là đúng: Câu 1: Liệt kê những thành phần có trên màn hình Excel nhưng lại không có trên màn hình Word A. Thanh công thức, ô, thanh cuốn dọc B. Thanh công cụ, thanh công thức C. Thanh công thức, bảng chọn Data (dữ liệu), trang tính D. Thanh công thức, ô, thanh bảng chọn Câu 2: Trong hình bên, khối ô được chọn là: A. D9:F9 B. D4:F4 C. D4:F9 D. D4:D9 Hđ5: Hướng dẫn về nhà (3’) Mt: Giúp Hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học lại hết nội dung bài 1. Xem trước bài TH1 tuần sau thực hành trên máy * Nhận xét-đánh giá tiết học Hs ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm : Tuần: 2 Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy: Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Thực hiện việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính - Thực hiện việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ lệu vào trang tính 2. Kỹ năng : - Nhận biết được màn hình làm việc của bảng tính 3. Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc, tuân thủ các qui tắt an toàn thiết bị II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án - Học sinh: SGK, học bài cũ III. Tổ chức hoạt động dạy học: Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập(7’) Mt: - Kiểm tra kiến thức học sinh - Tạo tình huống học tập Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ 1/- Nêu các thành phần trên màn hình làm việc của chương trình bảng tính (10đ) YC hs nhận xét, bổ sung Nhận xét-đánh giá 2/- Nêu cách nhập và sửa dữ liệu ? có mấy cách di chuyển trên trang tính? Kể ra (2đ) - YC hs nhận xét, bổ sung - Nhận xét-đánh giá Để các em thực hiện thao tác: khởi động và kết thúc Excel - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính - Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ lệu vào trang tính.Bây giờ chúng ta thực hiện nội dung bài TH1 Hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên HS CN nhận xét, bổ sung HS CN nhận xét, bổ sung Hs lắng nghe và ghi bài * Đáp án : 1/ Ngoài các bảng chọn, thanh công cụ và các nút lệnh quen thuộc giống như word, giao diện excel còn có thêm : - Thanh công thức dùng để nhập, hiển thị dữ lệu hoặc công thức trong ô tính(3đ) - Bảng chọn Data :chứa các hàng dùng để xử lí dữ liệud(3đ) - Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính, vùng giao nhau giữa hàng và cột là ô tính (còn gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệud(4đ) 2/ Để nhập dữ liệu vào ô ta nháy chuột vào ô cần nhập và nhập dữ liệu vào từ bàn phím, nhập xong ta nhấn phím Enter hoặc chọn ô tính khác (3đ) - Để sửa dữ liệu ta nháy đúp chuột vào ô cần sửa và thực hiện thao tác sửa (3đ) *Có hai cách di chuyển trên trang tính (4đ) + Dùng phím mũi tên trên bàn phím + Dùng chuột và thanh cuốn Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL Hđ2: Khởi động, lưu kết quả và thoát khỏi Excel (15’) Mt: Giúp hs biết cách khởi động, lưu kết quả và thoát khỏi Excel -Khởi động Excel thực hiện tương tự như Word nhưng ta thay word bằng Microsoft Excel. Vậy em nào có thể nêu cách khởi động Excel -> Chốt lại - YC hs nhắc lại và ghi bài - Sau khi tạo trang tính để có thể sử dụng về sau ta phải lưu lại trang tính. Cách lưu thực hiện tương tự như lưu tệp tin trong Word. Các em hãy nêu cách lưu tệp bảng tính -> Chốt lại - YC hs nhắc lại và ghi bài - Để thoát khỏi Excel ta thực hiện như thế nào ? -> Chốt lại Hs lắng nghe 1-3 hs trả lời HS CN nhắc lại và ghi bài Hs lắng nghe 1-3 hs nêu cách lưu tệp bảng tính HS CN nhắc lại và ghi bài Cn nêu : Nháy bảng chọn File → chọn Exit hoặc nháy nút trên thanh tiêu đề HS lắng nghe và ghi nhận 1. Khởi động Excel Cách 1: Nháy chuột trên nút Start, trỏ chuột vào All programs và chọn Microsoft Excel Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình 2. Lưu kết quả và thoát khỏi Excel Lưu kết quả : Nháy bảng chọn File →chọn Save hoặc nháy nút lệnh Save trên thanh công cụ + Gõ tên tệp vào ô File name + Nháy nút Save để lưu Thoát khỏi Excel : Nháy bảng chọn File → chọn Exit hoặc nháy nút trên thanh tiêu đề Hđ3:Thực hành (15’) Mt: Giúp hs khởi động và kết thúc Excel, nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính DC :Máy tính - Các em khởi động máy và khởi động Excel thực hiện các y/c của bt1 *Y/c hs liệt kê điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word và màn hình Excel * Y/c hs kích hoạt một trang tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bằng phím. Y/c hs cho biết sự thay đổi các nút tên hàng và tên cột Hs thực hiện theo y/c 1-3 hs trả lời 1-3 hs trả lời Bt1:Khởi động Excel *Liệt kê điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word và màn hình Excel *Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh trong các bảng chọn đó * Kích hoạt một trang tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bằng phím. Quan sát sự thay đổi các nút tên hàng và tên cột Hđ4:Củng cố bài (5’) Mt: Giúp hs củng cố bài Nêu câu hỏi củng cố - Nêu cách khỏi động excel - Nêu cách lưu kết quả excel - Nêu điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word và màn hình Excel Từng hs nhớ lại nội dung bài và trả lời c/h Hđ5:Hướng dẫn về nhà (3’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học bài, xem tiếp bt2, bt3 của bài TH tiết sau thực hành tiếp * Nhận xét, đánh giá tiết học IV. Rút kinh nghiệm : Tuần: 2 Ngày soạn: Tiết: 4 Ngày dạy: Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL(TT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Thực hiện việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính - Thực hiện được thao tác lưu bảng tính 2. Kỹ năng : - Nhận biết được màn hình làm việc của bảng tính 3. Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc, tuân thủ các qui tắt an toàn thiết bị II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án - Học sinh: SGK, học bài cũ III. Tổ chức hoạt động dạy học: Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp, tổ chức tình huống học tập(2’) Mt :Tạo tình huống học tập Để các em thực hiện thao tác: khởi động và kết thúc Excel - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính - Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ lệu vào trang tính.Bây giờ chúng ta thực hiện nội dung bài TH1 Hs lắng nghe và ghi bài Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL Hđ3:Thực hành(35’) Mt: Giúp hs khởi động và kết thúc Excel, nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính DC :Máy tính -Các em hãy khỏi động Excel và lần lượt thực hiện các yêu cầu bt2 SGK -Các em hãy cho nhận xét về việc kết thúc nhập dữ liệu bằng phím Enter và bằng các phím mũi tên -> Chốt lại -Các em cho nhận xét về các kết quả chọn một ô tính có dữ liệu và nhấn phím Delete và một ô tính khác có dữ liệu và gõ nội dung mới -> Chốt lại - Các em hãy thoát khỏi Excel và không lưu lại kết quả -Các em hãy khỏi động lại Excel và nhập dl ở bảng trang 11 hình 8 Gv theo dõi, uốn nắn hs -Các em hãy lưu lại bảng với tên danh sach lop 7? Và thoát khỏi Excel Hs lắng nghe và thực hiện 1-3 hs nêu nhận xét HS lắng nghe 1-3 hs nêu nhận xét HS lắng nghe Hs khỏi động Excel và nhập dl bt3 Hs thực hiện theo y/c và thoát khỏi Excel Bt2. Nhập dữ liệu tùy ý vào một ô trên trang tính. Hãy dùng phím Enter để kết thúc việc nhập dữ liệu trong ô đó và quan sát ô được kích hoạt tiếp theo. Lặp lại thao tác nhập dữ liệu vào các ô trên trang tính, nhưng sử dụng một trong các phím mũi tên để kết thúc việc nhập dữ liệu. Quan sát ô được kích hoạt tiếp theo và cho nhận xét Chọn một ô tính có dữ liệu và nhấn phím Delete. Chọn một ô tính khác có dữ liệu và gõ nội dung mới. Cho nhận xét về các kết quả Thoát khỏi Excel mà không lưu lại kết quả nhập dữ liệu em vừa thực hiện Bt3. Khởi động lại Excel và nhập dữ liệu ở bảng dưới đây vào trang tính Dữ liệu trong bảng trang 11 Hình 8 Lưu bảng tính với tên danh sach lop 7? Và thoát khỏi Excel Hđ4:Củng cố bài(5’) Mt: Giúp hs củng cố kiến thức Các em hãy cho biết -Các nhập và sữa dữ liệu trên trang tính -Cách lưu tệp bảng tính Hs trả lời câu hỏi theo y/c Hđ5:Hướng dẫn về nhà (3’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học bài và các em xem trước bài:các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính tuần sau học * Nhận xét, đánh giá tiết học HS lắng nghe Hs ghi nhận IV Rút kinh nghiệm: Tuần: 3 Ngày soạn: Tiết: 5 Ngày dạy: Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết được các thành phần chính trên trang tính:hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức - Hiểu vai trò của thanh công thức 2. Kỹ năng : - Tạo được một bảng tính theo khuôn dạng cho trước 3. Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc, tập trung học tập II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án - Học sinh: SGK, học bài cũ III. Tổ chức hoạt động dạy học: Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp, tổ chức tình huống học tập(2’) Mt :Tạo tình huống học tập Để các em biết được các thành phần chính trên trang tính:hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức và hiểu vai trò của thanh công thức. Chúng ta đi vào nội dung bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính Hs lắng nghe Hs ghi bài Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH Hđ2:Bảng tính (13’) Mt:Giúp hs nắm được bảng tính - Một bảng tính thường gồm mấy trang tính, làm sau để ta phân biệt các trang tính - YC hs nhận xét, bổ sung -> Chốt lại - Trang tính giống như các em cũng phân biệt bằng tên với nhau - Chiếu hình 13 SGKyc hs quan sát và đọc tên các trang tính -Em hãy cho biết trang tính nào được kích hoạt và nhận biết bằng cách nào? -Nhận xét, chốt lại Cn nêu gồm ba trang tính và các trang tính được phân biệt bằng tên trên các nhãn HS CN nhận xét, bổ sung HS ghi nhận Hs quan sát hình và đọc tên trang tính HS quan sát HS CN trả lời Trang sheet1 vì chữ đậm nhãn trang màu trắng HS trả lời 1. Bảng tính: Một bảng tính thường gồm ba trang tính. Các trang tính được phân biệt bằng tên trên các nhãn Trang tính được kích hoạt là trang tính có nhãn trang màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm Hđ3:Các thành phần chính trên trang tính(21’) Mt: Giúp hs nắm được các thành phần chính trên trang tính - Các em đã biết kn trang tính. Vậy với khái niệm đó các em thấy trên trang tính có những thành phần nào?( Chiếu hình 14 SGK) -Các em xem ngoài những thành phần này trên trang tính còn có thành phần nào khác không? -Các em hãy lần lượt nêu chức năng của các thành phần đó -Chốt lại các thành phần HS quan sát hình và trả lời Các hàng, các cột Cn nêu còn có thêm: Hộp tên, khối, thanh công thức Hs lần lượt nêu chức năng của hộp tên, khối, thanh công thức Hs lắng nghe và ghi bài 2. Các thành phần chính trên trang tính: Ngoài các thành phần: các hàng, các cột và các ô tính, trên trang tính còn có thêm: - Hộp tên: là ô ở góc trên bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ của ô được chọn - Khối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc cột - Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn Hđ4:Củng cố bài(5’) Mt: Giúp hs củng cố kiến thức GV yc hs Trả lời câu 1, 2 GV yc hs nhận xét GV nhận xét HS lắng nghe HS CN trả lời HS nhận xét HS có thể ghi nhận (nếu cần) * Khoanh tròn chữ cái A, B, C, D mà em chọn là đúng: Câu 1: Số trang tính trên một bảng tính là: A. Chỉ có một trang tính. B. Chỉ có ba trang tính C. Có thể có nhiều trang tính D. Có 100 trang tính Câu 2: Hộp tên hiển thị: A. Địa chỉ của ô đang được kích hoạt. B. Nội dung của ô đang được kích hoạt. C. Công thức của ô đang được kích hoạt. D. Kích thước của ô được kích hoạt. Hđ5:Hướng dẫn về nhà (4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK. Xem trước phần chọn các đối tượng trên trang tính và dữ liệu trên trang tính tiết sau học * Nhận xét, đánh giá tiết học HS lắng nghe Hs ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 3 Ngày soạn: Tiết: 6 Ngày dạy: Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH(TT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối - Phân biệt được kiểu dữ liệu số, dữ liệu kí tự 2. Kỹ năng : - Tạo được một bảng tính theo khuôn dạng cho trước 3. Thái độ : - Có thái độ tích cực xây dựng bài và tiếp thu bài. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án - Học sinh: SGK, học bài cũ, chuẩn bị bài mới III. Tổ chức hoạt động dạy học: Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp, tổ chức tình huống học tập(2’) Mt :Tạo tình huống học tập - Để các em biết được cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối,phân biệt được kiểu dữ liệu số, dữ liệu kí tự.Chúng ta đi vào nội dung bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính(tt) HS lắng nghe Hs ghi bài Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH(TT) Hđ2:Chọn các đối tượng trên trang tính(18’) Mt: Giúp hs biết cách chọn các đối tượng trên trang tính - Chiếu hình từ 15- 19 Các em quan sát các hình và thảo luận nhóm (2’) và cho biết các đối tượng cần chọn là đối tượng nào? - YC hs đại diện nhóm nêu - YC hs các nhóm khác nhận xét, bổ sung -> Chốt lại - Quan sát hình và cho biết cách chọn từng đối tượng - YC hs nhận xét, bổ sung -> Chốt lại Hs quan sát hình SGK HS thảo luận nhóm nhỏ HS CN đại diện nhóm trả lời Chọn một ô, chọn một hang, chọn một cột, chọn một khối, chọn nhiều khối HS nhận xét, bổ sung HS lắng nghe HS Cn trả lời HS Cn trả lời HS lắng nghe và ghi nhận 3.Chọn các đối tượng trên trang tính: - Chọn một ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột - Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng - Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột - Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc tới ô ở góc đối diện. Ô chọn đầu tiên sẽ là ô được kích hoạt - Chọn nhiều khối: Chọn khối đần tiên, giữ phím Ctrl rồi chọn các khối tiếp theo Hđ3:Dữ liệu trên trang tính(16’) Mt: Giúp hs nắm dữ liệu trên trang tính - Chương trình bảng tính có khả năng xử lí những dạng dữ liệu nào? - Các em cho biết dữ số là gì? Dữ liệu số căn thẳng lề nào trong ô tính YC hs nhận xét -> Chốt lại - Các em cho biết dữ liệu kí tự là gì? Dữ liệu kí tự căn thẳng lề nào trong ô tính ? -Gv nhận xét- chốt lại Hs suy nghĩ và trả lời Cn nêu: Dữ liệu số là các số 0,1,…,9, dấu cộng(+) chỉ số dương, dấu trừ(-) chỉ số âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm. Dữ liệu số căn thẳng lề phải trong ô tính HS CN nh

File đính kèm:

  • docgiao an tin hoc khoi 6789.doc