Giáo án Tin học Lớp 6 - Chương trình cả năm

I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

- Biết được cách lưu lại một văn bản để có thể dùng lại về sau.

- Tiến hành được thao tác đóng lại văn bản hoặc kết thúc soạn thảo.

- Biết được các thành phần của văn bản.

- Học sinh nắm được các thao tác cơ bản khi sử dụng phần mềm Microsoft Word

II PHƯƠNG PHÁP-PHƯƠNG TIỆN

-Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết nhưng có trang bị máy tính cho giáo viên và máy chiếu Projecter.

 - HS: Đọc trước tài liệu

 - GV: Soạn bài, máy tính.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

Học sinh trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa đã cho về nhà tiết trước

 

doc62 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 6 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I Soạn thảo văn bản Học xong chương này học sinh cần đạt những yêu cầu sau 1. Về kiến thức: -Học sinh phải biết dùng phần mềm chuyên dụng để sạon thảo văn bản trên Word. -Hiểu và nhận biết sự tiện lợi của phầm mềm Soạn thảo văn bản (STVB) trong môi trường Windows. -Rèn luyện kỷ năng STVB, biết ứng dụng phần mềm tiếng việt trong STVB. 2. Về kỷ năng: -Qua chương này học sinh cần rèn luyện kỷ năng STVB với phần mềm MS Word. -Sử dụng thành thạo tiếng việt trong STVB. 3. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Cũng như chương trứơc, chương này các bài học cũng phải được tổ chức học tại phòng máy. Cố gắng phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh qua mỗi bài học, học sinh tự giải quyết những vấn đề trong mỗi bài học, Giáo viên chỉ hướng dẫn những kỷ năng cơ bản khi sử dụng phần mềm STVB. Tiết 37 Ngày soạn........\..........\......... Ngày giảng......\...........\....... Làm quen với soạn thảo văn bản I. mục đích-Yêu cầu Biết được cách lưu lại một văn bản để có thể dùng lại về sau. Tiến hành được thao tác đóng lại văn bản hoặc kết thúc soạn thảo. Biết được các thành phần của văn bản. Học sinh nắm được các thao tác cơ bản khi sử dụng phần mềm Microsoft Word II Phương pháp-phương tiện -Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết nhưng có trang bị máy tính cho giáo viên và máy chiếu Projecter. - HS: Đọc trước tài liệu - GV: Soạn bài, máy tính. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Để chạy một chương trình trên máy tính thì ta phải làm như thế nào?. 3. Hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của Giáo viên và học sinh 1. Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản a) Văn bản: b) Phần mềm Soạn thảo văn bản Phần mềm: Microsoft Word do hãng Microsoft phát hành Hiện nay Microsoft Word sử dụng phổ biến trên thế giới, có nhiều phiên bản khác nhau , nhưng tính năng cơ bản thì giống nhau 2. Khởi động Word - Để khởi động Word thì có 2 cách Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Word trên nền màn hình. Cách 2: Vào Start -> All Programs -> Microsoft Word 3. Có gì trên cửa sổ Word -Con trỏ soạn thảo -Vùng soạn thảo -Thanh cuốn dọc -Thanh cuốn ngang -Nút lệnh -Bảng chọn -Thanh công cụ -Thanh tiêu đề - Các lệnh nằm rong bảng chọn và các lệnh dưới dạng nút lệnh Giới thiệu bài học: Hằng ngày em thường tiếp xúc với các loại văn bản Các em không những tự xem mà còn tư tạo ra văn bản bằng cách truyền thống đó là bằng bút và viết trên giấy.Ngày nay ngoài cách đó ta có thể tạo ra văn bản nhờ phần mềm Soạn thảo văn bản Hiện nay ta đang sử dụng phần mềm Soạn thảo văn bản do hãng nào sản xuất?. Hiện nay phần mềm Soạn thảo văn bản Microsoft Word như thế nào, sử dụng có phổ biến không? Như các phần mềm ứng dụng khác thi Word cũng phải khởi động lên mới làm việc được. Vậy để khởi động Word ta phải làm như thế nào?, có mấy cách để khởi động? Sau khi khởi động thì xuất hiện gì trên màn hình? HS: Quan sát cửa sổ Word SGK Ngoài việc nhập nội dung văn bản các em còn thực hiện những thao tác gì? IV Cũng cố: Gọi một số học sinh trình bày các cách khởi động Word , kể lại các thành phần cơ bản trên màn hình Word . V; Chuẩn bị bài về nhà: bài tập 1,2 ,3 SGK. Tiết 38 Ngày soạn........\..........\......... Ngày giảng......\...........\....... Làm quen với soạn thảo văn bản I. mục đích-Yêu cầu Biết được cách lưu lại một văn bản để có thể dùng lại về sau. Tiến hành được thao tác đóng lại văn bản hoặc kết thúc soạn thảo. Biết được các thành phần của văn bản. - Học sinh nắm được các thao tác cơ bản khi sử dụng phần mềm Microsoft Word II Phương pháp-phương tiện -Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết nhưng có trang bị máy tính cho giáo viên và máy chiếu Projecter. - HS: Đọc trước tài liệu - GV: Soạn bài, máy tính. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa đã cho về nhà tiết trước 3. Hoạt động dạy – học Nội dung Hoạt động của Giáo viên và học sinh Có gì trên cửa sổ Word Bảng chọn: Nằm dưới thanh tiêu đề, chứa các lệnh chính của Word nằm trong thực đơn File, Edit, View, Insert, Format, Tools, Table, Window và Help. b) Nút lệnh: Nút lệnh thường dùngdùng được đặt trên thanh công cụ, mỗi nút lệnh đều có tên để phân biệt 4.Mở văn bản: Có nhiều cách để mở ở đây thầy giới thiệu một số cách hay sử dụng nhất - Cách 1: Thực hiện lệnh FileđOpen. - Cách 2: Kích nút Open trên thanh công cụ. - Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+O. Chọn tên tệp cần mở, kích nút Open. - Em có thể sửa nội dung, gõ nọi dung mới được. 5 Lưu văn bản: Khi soạn thảo văn bản em có thể lưu văn bản để dùng về sau a) Lưu văn bản lần đầu Thực hiện: Có 3 cách ghi văn bản: - Cách 1: Thực hiện lệnh File/Save. - Cách 2: Kích nút Save trên thanh công cụ. - Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+S. Nếu tệp văn bản chưa được đặt tên, hộp thoại yêu cầu đặt tên được đưa ra. Nhập tên văn bản trong ô File name, kích nút Save. b) Ghi văn bản với tên mới Thực hiện: Thực hiện lệnh FileđSave As, nhập tên mới trong ô File name, kích nút Save 6. kết thúc: Hình 14.4. Các chế độ hiển thị văn bản Thực hiện: Thực hiện lệnh FileđClose (hoặc kích vào nút tại góc trên bên phải của cửa sổ làm việc). Giới thiệu bài học: Tiết trước chúng ta đã làm quen với cách khởi động Phần mềm Soạn thảo văn bản Wordvaf quan sát sát trên cửa sổ Word tiết hôm nay chúng ta tiếp tục làm quen với những kiến thức mới của phần mềm Soạn thảo văn bản Giáo viên: Nút lệnh thường dùng được đặt ở đâu?. Giáo viên: Để mở một văn bản đã có trên máy tính ta phảo làm như thế nào?, có mấy cách để mở?. Sau khi mở tệp văn bản em có thể chỉnh sửa nội dung trong văn bản đó được hay không? Vậy để lưu ăn bản ta phải làm như thế nào . các bước ra sao?. Lưu ý: Nếu đóng tệp văn bản hoặc chương trình mà chưa thực hiện lệnh ghi văn bản, thông báo yêu cầu xác nhận việc ghi được đưa ra, kích nút Yes để ghi văn bản, ngược lại chọn No. Để kết thúc Soạn thảo văn bản ta phải làm những thao tác nào? IV Cũng cố: Ghi văn bản với tên mới - Mở văn bản V; Chuẩn bị bài về nhà: Bài tập 4,5,6 SGK. Làm thế nào để lưu văn bản với một tên khác Câu 1: Để mở một trang văn bản mới, em sử dụng nút lệnh: a) Save B.) New C). Open D.) Cut Câu 2 Để mở tệp văn bản đã có ta sử dụng nút lệnh nào sau đây?. a) Open b) Paste c) Save d) New Câu 3: Để khởi động hệ soạn thảo văn bản Word ta sử dụng biểu tượng nào sau đâ? a) My computer b) Microsoft Word c) Microsoft Excel d) Thùng rác Câu 4: Có những gì trên cửa sổ Word ?. a) Bảng chọn b) Nút lệnh c) Con trỏ soạn thảo d) Tất cả các đáp án trên Tiết 39 Ngày soạn........\..........\......... Ngày giảng......\...........\....... soạn thảo văn bản đơn giản I. mục đích-Yêu cầu Học sinh hiểu thêm được một số khái niệm về ký tự, dòng, trang, con trỏ soạn thảo. Nắm được quy tắc gõ văn bản trong Word , quy tắc gó văn bản chử Việt. Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó cũng như cách di chuyển con trỏ soạn thảo. II Phương pháp-phương tiện -Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết nhưng có trang bị máy tính cho giáo viên và máy chiếu Projecter. - HS: Đọc trước tài liệu - GV: Soạn bài, máy tính. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh trả lời các câu hỏi SGK , câu 4,5,6 cho từ bài trước. HS nêu cách lưu một tệp văn bản mới và mở một văn bản đã có sẳn. 3. Hoạt động dạy – học Nội dung Hoạt động của Giáo viên và học sinh 1.Các thành phần của văn bản a./Ký tự: Ký tự là thành phần cơ bản nhất, phần lớn được nhập vào từ bàn phím b./ Dòng: Tập hợp các ký tự nằm trên cùng một đường ngang từ lề trái qua lề phải, dòng có thể chứa các từ có nhiều câu. c./ Đoạn: Có nhiều câu liên tiếp có liên quan với nhau và hoàn chỉnh về nghữ nghĩa Để kết thúc một đoạn ta phải ấn phím Enter để kết thúc đoạn. d./ Trang: Phần văn bản trên một trang in gọi là trang văn bản. 2./ Con trỏ soạn thảo: Là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình, nó cho biết ví trí xuất hiện của ký tự được gõ vào. Lưu ý: - Con trỏ soạn thảo tự động xuống dòng khi đến tận lề bên pahỉ. -Cần phân biệt con trỏ soạn thảo với con trỏ chuột -Nếu muốn chèn ký tự hay một đối tượng vào văn bản ta di chuyển con trỏ soạn thảo đến ví trí cần chèn. 3../ Quy tắc gõ văn bản: + Các dấu (, [, <, " và ' được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. + Các dấu ), ], >, " và ' được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước đó. Với các dấu ngắt câu phải được đặt sát từ đứng trước nó, tiếp theo là dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung. Cách gõ chử việt Gõ chử Kiểu TELEX Kiểu VNI Ă AW a8  AA a6 Đ DD d9 Ê EE e6 Ô OO o6 Ơ OW o7 Ư U W u7 Gõ dấu Huyền F 2 Sắc S 1 Nặng J 5 Hỏi R 3 Ngã X 4 vntime Arial Time New Roman Giới thiệu bài học Trong bài trước chúng ta đã biết những khái niệm cơ bản của văn bản khi sử dụng Word , trong bài này ta cần biết thêm một số khái niệm khác như ký tự, dòng, trang, con trỏ soạn thảo. Giáo viên: Khi Soạn thảo văn bản trên máy tính em cần phải phân biệt những gì? Giáo viên: Tại sao người ta nói ký tự là thành phần cơ bản nhất của văn bản? Giáo viên: Em hãy trình bày khái niệm về dòng? Giáo viên:Thế nào là một đoạn văn bản?. Học sinh:. Giáo viên: Để kết thúc một đoạn ta phải làm gì? Hs: Giáo viên: Thế nào là một trang văn bản? Giáo viên: Con trỏ soạn thảo là gì? Giáo viên: Con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột có những điểm gì khác nhau.? - Nêu một số đặc điểm của con trỏ soạn thảo?. Giáo viên: Với các dấu mở ngoặc và dấu mở nháy, dấu đóng ngoặc và dấu đóng nháy thì đặt ntn.? Giáo viên: Với các dấu ngắt câu được đặt ntn? Giáo viên: Hiện nay ta thường dùng những Font chử Việt nào? IV Cũng cố: Hãy kể một số thành phần cơ bản của một văn bản Nêu những quy ước khi soạn thảo văn bản - Tổ chức HS khởi động máy và khởi động Word và luyện gõ nội dung một đoạn văn bản bất kỳ theo kiểu TELEX. V; Chuẩn bị bài về nhà: Bài tập 4,5,6 SGK. Tiết 40-41: Thực hành Ngày soạn........\..........\......... Ngày giảng......\...........\....... Văn bản đầu tiên của em I.mục đích-Yêu cầu: Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn thảo và các cách hiển thị văn bản. Bước đầu tạo và lưu văn bản chử Việt đơn giản Gõ được đoạn văn bản “Biển đẹp” bằng mười ngón như đã học.(Chưa cần chỉnh sửa) Lưu được văn bản vừa thực hiện với tên “Bien dep”. II. Tiến trình lên lớp 1)ổn định lớp, kiểm tra sỷ số. 2) Chuẩn bị: Giáo viên: Phòng thực hành, máy vi tính, đảm bảo an toàn khi thực hành, nội dung thực hành. Học sinh: Sách vỡ tài liệu có liên quan đến nội dung thực hành, nghiêm túc, ngồi đúng số máy. III./ Nội dung thực hành: Tiết 1: . Kiểm tra bài cũ: Nêu các cách khởi động Word. - GV: Tổ chức HS thực hành. - HS: Tiến hành thực hành theo các yêu cầu ở mục a, c của bài thực hành 5 ở SGK. - GV: Theo dõi HS thực hành, giải đáp những chổ HS chưa nắm. . Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại toàn bộ nội dung bài thực hành. - Tiếp tục học và ghi nhớ các thao tác đối với văn bản. Tiết 2: . Kiểm tra bài cũ: Nêu cách khởi động Word và cách lưu một văn bản? - GV: Tổ chức HS thực hành. - HS: Tiến hành thực hành theo các yêu cầu ở mục b – bài thực hành 5 ở SGK. - GV: Theo dõi HS thực hành, giải đáp những chổ HS chưa nắm. IV./ Kết luận: Sau mỗi tiết giáo viên rút kinh nghiệm trước học sinh, những ưu điểm, khuyết điểm, những chổ còn vướng mắc mà đa số học sinh còn gặp phải. V./ . Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại toàn bộ nội dung bài thực hành. - Tiếp tục học và ghi nhớ các thao tác đối với văn bản. Tiết 42 Ngày soạn........\..........\......... Ngày giảng......\...........\....... Chỉnh sửa văn bản I. mục đích-Yêu cầu Sau bài học này, HS cần: - HS biết được cách sử dụng phím Backspace hoặc phím Delete để xoá văn bản. - Biết thao tác chèn một đoạn văn bản vào văn bản đã có sẳn. - Biết cách chọn một đoạn văn bản và cách khôi phục trạng thái của văn bản. II Phương pháp-phương tiện Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết nhưng có trang bị máy tính cho giáo viên và máy chiếu Projecter. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp. Sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày quy tắc gõ văn bản trong Word ? Trìnhbày kiểu gõ TELEX, nêu ví dụ gõ cụ thể một câu văn 3. Bài mới: Chỉnh sửa văn bản Nội dung Hoạt động của Giáo viên và học sinh 1./ Xoá và chèn thêm văn bản: a) Xoá: Để xóa vài kí tự, ta dùng phím Backspace hoặc Delete. + Phím Backspace (ò): Dùng để xóa kí tự bên trái con trỏ soạn thảo. + Phím Delete: Dùng để xóa kí tự bên phải con trỏ soạn thảo. Ta thực hiện như sau: Bước 1: Chọn phần văn bản cần xoá. Bước 2: ta nhấn phím Backspace hoặc Delete. Chèn: - Sau khi ta xoá ta có thể gõ ký tự thay thế vào ví trí đã xoá. - Ta có thể chèn thêm một nhóm ký tự vào bất kỳ chổ nào trong văn bản 2. Chọn phần văn bản Cách 1: Để chọn phần VB ta thực hiện: + B1: Nháy chuột vào vị trí bắt đầu. + B2: Kéo thả chuột đến cuối phần VB cần chọn. Cách 2: Đưa con trỏ chuột đến ví trí đầu. Giữa phím Shift và dùng phím mũi tên à di chuyển đến cuối doạn văn bản cần chọn - Thực hiện làm trên máy. - Y/c vài HS thực hành trên máy chọn phần VB: “ Biển đẹp “ - Huỷ bỏ thao tác sai: -Nút lệnh Undo khôi phục lại trạng thái văn bản. Nút lệnh Redo Khôi phục thao tác vừa huỷ bỏ. Giới thiệu bài học Khi Soạn thảo văn bản , ta thường gặp những sai sót như lỗi chính tả, sai từ , thiếu nội dung., đôi khi có nhiều đoạn văn bản giống nhau, thay vì phải gõ lại đoạn đó ta có thể dùng chức năng Copy để thực hiện., và còn có nhiều chức năng khác giúp ta làm việc với văn bản nhanh hơn, sau đây trong khuôn khổ bài học này, thầy cùng các em sẻ khám phá những chức năng như thế của Phần mềm Soạn thảo văn bản . Giáo viên: Để xoá một vài ký tự ta dùng những phím xoá nào? Học sinh;..: VD: Ta có cụm từ và con trỏ ở vị trí như sau: Trời nắng ? Nếu ta dùng 2 phím trên để xóa thì ta có kết quả ntn. TL: + Dùng phím Backspace cho ta kết quả: Trời ắng + Dùng phím Delete cho ta kết quả: Trời nng Giáo viên: Đẻ xoá những phần vănm bản lớn hơn ta thực hiện như thế nào? Học sinh: . Lư ý: Cẩn thận trước khi xoá Giáo viên: Giới thiệu thêm như sgk. Hs: - Lắng nghe. Giáo viên: hướng dẫn Học sinh chọn phần văn bản: Ngoài cách trên còn có cách nào khác?. Giáo viên: Nếu thực hiện mà không như ý muốn thì ta phải pahỉ làm gì? Giáo viên: Muốn huỷ bỏ thao tác sai thì ta sử dụng nút lệnh nào? Học sinh: Lắng nghe, tiếp thu kiến thức. GV: Làm mẫu trên máy. - Cho HS làm lại theo mẫu y/c của GV IV Cũng cố: Nêu sự giống và khác nhau của phím Backs pace và Delete trong STVB. Nút lệnh Undo có tác dụng như thế nào?. - Tổ chức HS thực hành các kiến thức vừa học (Xóa kí tự trái, phải; chọn phần VB). - Chốt lại cho HS cụm từ: “ Chọn đoạn văn bản” bằng các tên gọi khác. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học và ghi nhớ các kiến thức trong bài. - Làm bài tập 1SGK. - Đọc nội dung mục 3; 4 của bài. Giáo viên giới thiệu một số chức năng của phím gõ tắt để thực hiện Phím được nhấn Tác dụng Shift + – Chọn một ký tự sang bên phải Shift + • Chọn một ký tự sang bên trái Shift+End Chọn đến cuối dòng Shift+Home Chọn đến đầu dòng Shift+˜ Chọn sang dòng tiếp theo Shift+— Chọn sang dòng bên trên Ctrl+Shift+˜ Chọn đến hết đoạn Ctrl+Shift+— Chọn đến đầu đoạn Ctrl+Shift+Home Chọn đến đầu văn bản Ctrl+Shift+End Chọn đến cuối văn bản Ctrl+A Chọn toàn bộ văn bản Tiết 43 Ngày soạn........\..........\......... Ngày giảng......\...........\....... Chỉnh sửa văn bản I. mục đích-Yêu cầu Sau bài học này, HS cần: - Biết cách sao chép, di chuyển một đối tượng trong văn bản. II Phương pháp-phương tiện Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết nhưng có trang bị máy tính cho giáo viên và máy chiếu Projecter. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp. Sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách dùng phím Delete và phím Backspace để xoá một đoạn văn bản? - Nêu các bước để chọn một đoạn văn bản? 3. Bài mới: Chỉnh sửa văn bản Nội dung Hoạt động của Giáo viên và học sinh `. 3. Sao chép. Sao chép phần văn bản là giữ nguyên phần văn bản đó ở ví trí gốc, đồng thời sao nội dung đó vào ví trí khác. + Sử dụng bảng chọn: Bước 1: Chọn phần văn bản muốn sao chép Bước 2: Vào Edit à Copy Đưa con trỏ đến ví trí cần sao vào Edit à Paste + Sử dụng nút lệnh: Chọn phần văn bản muốn sao chép nút lệnh: (copy) Đưa con trỏ đến ví trí cần sao nút lệnh: (Paste) + Sử dụng tổ hợp phím Chọn phần văn bản muốn sao chép nút lệnh:Ctrl + C Đưa con trỏ đến ví trí cần sao nút lệnh: Ctrl + V 4./ Di chuyển: Di chuyển phần văn là sao nội dung đó vào ví trí khác đồng thời xoá phần văn bản đó ở ví trí gốc + Sử dụng bảng chọn: Bước 1: Chọn phần văn bản muốn sao chép Bước 2: Vào Edit à Cut Đưa con trỏ đến ví trí cần sao vào Edit à Paste + Sử dụng nút lệnh: Chọn phần văn bản muốn sao chép nút lệnh: (cut) Đưa con trỏ đến ví trí cần sao nút lệnh: (Paste) + Sử dụng tổ hợp phím Chọn phần văn bản muốn sao chép nút lệnh:Ctrl + X Đưa con trỏ đến ví trí cần sao nút lệnh: Ctrl + V Giới thiệu bài học Tiết trứơc chúng ta đã làm quen xoá, chèn, chọn phần văn bản hôm nay chúng ta lại làm quen với một số chức năng khác đó là Sao chép và di chuyển văn bản. Sau đây các em tiếp tục tìm hiểu thêm các chức năng này. Giáo viên: Để sao một phấn văn bản đã có vào một ví trí khác em phải thực hiện như thế nào Hs: Giáo viên: Ngoài cách sử dụng bảng chon trên ta còn có cách nào khác nữa không? Giáo viên: Em hiểu như thế nào là di chuyển văn bản ? Hs:. Giáo viên:.Để di chuyển phần văn bản từ ví trí này đến ví trí khác em phải thực hiện như thế nào?. Hs:. Ngoài cách sử dụng nút lệnh còn có cách nào khác? IV Cũng cố: - GV: Hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức về sao chép và di chuyển VB. Y/c HS nhắc lại. Nêu tác dụng của các nút lệnh Copy, Cut, Paste. - Y/c HS làm bài tập 4 sgk. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học và ghi nhớ các kiến thức trong bài. - Hoàn thành các bài tập ở sgk trang 81 vào vở bài tập. Giáo viên giới thiệu một số chức năng của phím gõ tắt để thực hiện - Sử dụng bàn phím: Phím Tác dụng Phím mũi tên phải Dịch con trỏ văn bản sang phải một ký tự. Phím mũi tên trái Dịch con trỏ văn bản sang trái một ký tự. Phím Home Dịch con trỏ văn bản về đầu dòng. Phím End Dịch con trỏ văn bản về cuối dòng. Phím mũi tên lên Dịch con trỏ văn bản lên một dòng. Phím mũi tên xuống Dịch con trỏ văn bản xuống một dòng. Phím PageUp Dịch con trỏ văn bản lên một trang màn hình. Phím PageDown Dịch con trỏ văn bản xuống một trang màn hình. Tiết 44-45: Thực hành Ngày soạn........\..........\......... Ngày giảng......\...........\....... Em tập chỉnh sửa văn bản I.mục đích-Yêu cầu: Sau bài học này, HS cần: - Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản . - Luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt. - Phân biệt chế độ gõ chèn hoặc chế độ gõ đè.(Insert) - Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sữa nội dung văn bản , thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển. II. Tiến trình lên lớp 1)ổn định lớp, kiểm tra sỷ số. 2) Chuẩn bị: Giáo viên: Phòng thực hành, máy vi tính, đảm bảo an toàn khi thực hành, nội dung thực hành. Học sinh: Sách vỡ tài liệu có liên quan đến nội dung thực hành, nghiêm túc, ngồi đúng số máy. III./ Nội dung thực hành: Tiết 1: . Kiểm tra bài cũ: : Nêu các bước khởi động Word và cách mở một tệp văn bản đã có sẳn - GV: Tổ chức HS thực hành theo nội dung ở mục a, b của bài thực hành 6 sgk. - HS: Tiến hành thực hành theo các yêu cầu ở SGK - GV: + Hướng dẫn HS thực hành cách gõ chèn và cách gõ đè, phân biệt được hai cách gõ này bằng cách ấn phím Insert. + Theo dõi HS thực hành, giải đáp những chổ HS chưa nắm. - GV: Yêu cầu HS lưu lại nội dung văn bản vừa gõ theo tên của mình và thoát khỏi Word. - GV: Theo dõi HS thực hành, giải đáp những chổ HS chưa nắm. Tiết 2: . Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước sao chép văn bản. ? Nêu các bước di chuyểnvăn bản. - GV: Tổ chức HS thực hành theo nội dung ở mục c,d của bài thực hành 6 sgk. - HS: Tiến hành thực hành theo các yêu cầu ở SGK - GV: + Yêu cầu HS mở văn bản tệp văn bản tiết thực hành trước đã lưu và thực hiện chỉnh sửa văn bản theo yêu cầu của sgk. HS: Luyện cách sao chép, di chuyển văn bản. Kết hợp thực hành cách chọn một đoạn văn bản hay toàn bộ văn bản. - GV: Theo dõi HS thực hành, giải đáp những chổ HS chưa nắm. IV./ Kết luận: Sau mỗi tiết giáo viên rút kinh nghiệm trước học sinh, những ưu điểm, khuyết điểm, những chổ còn vướng mắc mà đa số học sinh còn gặp phải. V./ . Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại toàn bộ nội dung bài thực hành. - Xem lại toàn bộ nội dung lí thuyết bài thực hành. - Học thuộc các thao tác để chỉnh sửa văn bản. - Thực hành lại toàn bộ nội dung trong bài (nếu có máy). Thanh tiêu đề Thanh thực đơn Thanh công cụ Thước Thanh trạng thái Các chế độ xem văn bản Vùng soạn thảo Hình 14.1. Cửa sổ làm việc của Word Tiết 46 Ngày soạn........\..........\......... Ngày giảng......\...........\....... Định dạng văn bản I. mục đích-Yêu cầu Học sinh biết cách trình bày văn bản, định dạng ký tự đạt những yêu cầu cần thiết như rõ ràng, đẹp, nội dung dẽ nhớ. II Phương pháp-phương tiện Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết nhưng có trang bị máy tính cho giáo viên và máy chiếu Projecter. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp. Sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: -Trình bày cách sao chép một đoạn văn. -Hãy trình bày thứ tự cách sao chép, di chuyển một đoạn văn từ trang này sang trang khác. -Sắp xếp lại tên các nút lệnh và điền cong dụng vào nút lệnh cho đúng Nút lệnh Tên Công dụng nút lệnh New Paste Open Cut Save 3. Bài mới: Định dạng văn bản Nội dung Hoạt động của Giáo viên và học sinh `. Paste 1. Định dạng văn bản: Là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các ký tự, chử số, ký hiệu các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang Để văn bản dễ đọc trang văn bản có bố cục đẹp, và người đọc dế ghi nhớ các nội dung cần thiết Đinh dạng văn bản có 2 loại: + Định dạng ký tự +Định dạng đoạn văn bản 2./ Định dạng ký tự: Là thay đổi dáng vẽ của một hay một nhóm ký tự. Phông chử Cở chử Kiểu chử Màu sắc Chọn phần Văn bản cần định dạng. Có hai cách để định dang ký tự Cách 1: Sử dụng nút lệnh Cách 2: Sử dụng hộp thoại Font a) Sử dụng nút lệnh: Các nút lệnh gồm Phông chử: nháy vào nút để chọn phông Cở chử: nháy vào nút để chọn cở chử Kiểu chử: kiểu chử đậm kiểu chử nghiêng chử gạch chân Font color Màu chử Nháy vào để chọn màu chử Sử dụng tổ hợp phím Kiểu chữ in đậm Hà Nội Ctrl+B Kiểu chữ in nghiêng Hà Nội Ctrl+I Kiểu chữ gạch chân Hà Nội Ctrl+U Giới thiệu bài học Giáo viên: Qua bài thực hành tiết trước em có nhận xét gì về Soạn thảo văn bản trên máy tính. Hs: Giáo viên: Nếu có những đoạn văn hay câu văn giống nhau thì em xử lý như thế nào cho nhanh chóng?. Giáo viên: Cũng trong bài thực hành tiết trước em có thấy nhược điểm gì?. Hs: cùng một kiểu chử, không có gì nỗi bật trong một đoạn văn. Giáo viên: Vậy tiết này thầy cùng các em sẻ giải quyết một số vấn đề để văn bản của chúng ta tạo ra được rõ ràng và đẹp hơn Giáo viên: Đinh dạng văn bản là gì? Giáo viên: Đinh dạng văn bản có mục đích gì Giáo viên:Đinh dạng văn bản có mấy loại? Giáo viên: Giải thích thêm Đinh dạng ký tự và định dạng đoạn văn bản. Giáo viên: Định dạng ký tự có những tính chất phổ biến nào? Giáo viên: Để định dạng được ý tự thao tác đầu tiên chúng ta phải làm gì? Hs: Giáo viên:Có mấy cách để định dạng ký tự?. Giáo viên: Bây giờ chúng ta làm quen với cách thứ nhất Hà Nội là thủ đô nước Việt Nam Hà Nội là thủ đô nước Việt Nam Hà Nội là thủ đô nước Việt Nam Giáo viên:Đối với kiểu chử ngoai cách sử dụng nút lệnh còn có cách nào nữa không? Giáo viên ghi lên bảng: Trường THCS xã Phúc Trạch Môn : Tin học 6 năm học 2007-2008 Yêu cầu: Nêu cách chọn màu xanh, chử đậm chọ câu trên Giáo viên:Em hãy mở File đã thực hành tiết trước và định dạng lại theo ý muốn của mình. IV Cũng cố: Nếu không chọn trước phần VB nào thì các thao tác định dạng sẻ được áp dụng ntn. V. Hướng dẫn học ở nhà - Học và ghi nhớ các kiến thức trong bài ở sgk kết hợp vở ghi. - Làm bài tập 1, 3, 4SGK. Tiết 47 Ngày soạn........\..........\......... Ngày giảng......\...........\....... Định dạng văn bản I. mục đích-Yêu cầu Học sinh biết cách trình bày văn bản, định dạng ký tự đạt những yêu cầu cần thiết như rõ ràng, đẹp, nội dung dẽ nhớ. II Phương pháp-phương tiện Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết nhưng có trang bị máy tính cho giáo viên và máy chiếu Projecter. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp. Sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là định dạng văn bản , các lệnh định dạng được phân loại như thế nào?. -Nút lệnh được định dạng như thế nào. -Nút lệnh được định dạng như thế nào. -Nút lệnh được định dạng như thế nào. 3. Bài :Định dạng văn bản Nội dung Hoạt động của Giáo viên và học sinh 2. Định dạng ký tự b) Sử dụng hộp thoại Font -Vào Format à Font Xuất hiện hộp thoại Chọ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_6_chuong_trinh_ca_nam.doc