Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 7, Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính - Năm học 2018-2019

docx2 trang | Chia sẻ: Khánh Linh 99 | Ngày: 09/04/2025 | Lượt xem: 9 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 7, Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /09/ 2019. Lớp 7A, ngày giảng: /09/ 2019. Kiểm diện: Lớp 7B, ngày giảng: /09/ 2019. Kiểm diện: Tiết 7 Bài thực hành2 LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính, mở và lưu bảng tính trên máy. 2.Kĩ năng:Biết thực hiện chọn các đối tượng trên trang tính, mở và lưu bảng tính. 3.Thái độ:Nghiêm túc, cẩn thận. 4.Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: - Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: III. PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ: - Quan sát và đánh giá học sinh vào cuối giờ dạy. - Học sinh tự đánh giá lẫn nhau. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy. - Học sinh: SGK, vở ghi. V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính - Vai trò của thanh công thức của Excel? - Em hãy nêu những dạng dữ liệu cơ bản trên trang tính? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU (5’) - GV: Yêu cầu HS nêu mục đích, yêu cầu - HS: Đọc sgk và trả lời. Bài thực hành 2 : của bài thực hành 2 LÀM QUEN VỚI - GV: Nhấn mạnh lại mục đích, yêu cầu CÁC DỮ LIỆU cần phải đạt được đối với bài thực hành. TRÊN TRANG - GV: Giới thiệu nội dung của bài: Trong - HS: lắng nghe TÍNH tiết này chúng ta sẽ nghiên cứu 1. Mục đích, yêu 1) Mục đích, yêu cầu. cầu: SGK trang 19 2) Mở bảng tính. 3) Lưu bảng tính với một tên khác. 4) Bài tập 1. Hoạt động 2:MỞ BẢNG TÍNH(10’) - GV: Khi khởi động chương trình bảng - HS: Ta nháy vào nút 2. Nội dung tính, một bảng tính trống được tự động lệnh a) Mở bảng tính: mở ra sẵn sàng để nhập liệu. Vậy để mở - Mở bảng tính mới: một bảng tính mới khác, ta nháy vào nút nháy vào nút lệnh lệnh nào? NEW trên thanh - GV: Hướng dẫn HS thực hành khởi - HS: Thực hành theo công cụ động chương trình Excel và mở một bảng hướng dẫn. - Mở tệp bảng tính tính mới khác. đã có sẵn trên máy - GV: Để mở một tệp bảng tính đã có trên - HS: Nháy vào nút lệnh tính: SGK máy tính, em làm như thế nào? Nháy vào nút lệnh - GV: Hướng dẫn HS thực hành mở một - HS: Thực hành theo OPEN trên thanh tệp bảng tính đã có sẵn trên máy tính hướng dẫn công cụ Hoạt động 3:LƯU BẢNG TÍNH(5’) - GV: Để lưu một bảng tính đã có sẵn trên - HS: Quan sát và lắng b) Lưu bảng tính máy tính với một tên khác ta sử dụng lệnh nghe - Để lưu một bảng File -> Save as. tính đã có sẵn trên - GV: Hướng dẫn HS lưu bảng tính đã có - HS: Quan sát và thực máy tính với một tên với một tên khácvà nhận xét phần thực hành theo hướng dẫn khác ta sử dụng lệnh hành của một số nhóm. File -> Save as Hoạt động 4:BÀI TẬP 1(15’) - GV: Yêu cầu HS thảo luận bài tập 1: - HS: Thảo luận bài tập1 Bài tập 1: SGK trang - GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày - HS: Trình bày theo gợi 20 - GV: Nhận xét ý của GV: - GV: Giới thiệu cho HS biết phân biệt - Ngầm định là có ba khái niệm trang tính và bảng tính: Một trang tính bảng tính có nhiều trang tính nhưng ngầm - Các hàng, các cột, ô định là có bao nhiêu trang tính? tính, khối, hộp tên, - GV: Lưu ý mỗi trang tính có thể bao thanh công thức gồm nhiều trang màn hình và khi in ra có - HS: Hộp tên: Hiển thị thể gồm nhiều trang giấy. địa chỉ của ô được chọn - GV: Yêu cầu HS nhắc lại các thành Thanh công thức: Cho phần cơ bản của trang tính? biết nội dung của ô đang - GV: Nêu công dụng của hộp tên, thanh được chọn công thức? - HS: Nội dung của ô - GV: Lưu ý trong bài tập 1: Thảo luận kĩ được chọn thay đổi là khi gõ công thức =5 + 7 vào ô tính để 12, còn trên thanh công thấy rõ nội dung dữ liệu trong ô tính và thức vẫn còn nội dung trên thanh công thức =5 + 7 3. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Về nhà xem lại lí thuyết . -Đọc tiếp phần nội dung còn lại của bài thực hành 2 để tiết sau thực hành tiếp. VI. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_7_tiet_7_bai_thuc_hanh_2_lam_quen_voi_ca.docx
Giáo án liên quan